Kế hoạch chuyên năm học 2009 - 2010 môn: Vật lí lớp 11 (nâng cao)

Kế hoạch chuyên năm học 2009 - 2010 môn: Vật lí lớp 11 (nâng cao)

I. Đặc điểm tình hình.

1.Thuận lợi:

-Được sự quan tâm của Sở giáo dục và nhà trường

-Đội ngũ giáo viên trẻ có sự đoàn kết, nhiệt tình trong công tác giảng dạy

-Tổ chức các hoạt động ngoại khóa

-Về phía lớp dạy: sĩ số vừa, học sinh có sách giáo khoa, sách tham khảo

2.Khó khăn:

 - Việc trang bị đồ dùng còn thiếu, nhiều khi không hợp lí.

 - Kinh nghiệm bản thân chưa nhiều , cần phải học hỏi đồng nghiệp trong tổ

 -Môn Vật lí tương đối khó nên có HS cảm thấy quá sức.

 - Chương trình cải cách phân ban số tiết nhiều hơn so với sách cũ

doc 10 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch chuyên năm học 2009 - 2010 môn: Vật lí lớp 11 (nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHUYÊN NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÍ LỚP 11 - NÂNG CAO.
I. Đặc điểm tình hình.
1.Thuận lợi:
-Được sự quan tâm của Sở giáo dục và nhà trường 
-Đội ngũ giáo viên trẻ có sự đoàn kết, nhiệt tình trong công tác giảng dạy
-Tổ chức các hoạt động ngoại khóa
-Về phía lớp dạy: sĩ số vừa, học sinh có sách giáo khoa, sách tham khảo
2.Khó khăn:
 - Việc trang bị đồ dùng còn thiếu, nhiều khi không hợp lí.
 - Kinh nghiệm bản thân chưa nhiều , cần phải học hỏi đồng nghiệp trong tổ
 -Môn Vật lí tương đối khó nên có HS cảm thấy quá sức.
 - Chương trình cải cách phân ban số tiết nhiều hơn so với sách cũ
3. Chất lượng đầu năm.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
II.Yêu cầu bộ môn.
1.Về kiến thức: Đạt được một hệ kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm:
-Các khái niệm về các sự vật,hiện tượng và quá trình Vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất.
-Các đại lượng, các định luật và các nguyên lí cơ bản.
-Những nội dung chính của 1 số thuyết Vật lí quan trọng.
-Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
-Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
 2.Về kĩ năng:-Biết quan sát các hiện tượng và các quá trình Vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí.
-Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí, có kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản.
-Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận,đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình Vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
-Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình Vật lí, giải các bài tập Vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.
-Sử dụng được các thuật ngữ Vật lí, các bảng, biểu, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
3.Về giáo dục: -Có hứng thú học tập Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
-Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc, trong học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
-Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí và đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giử gìn môi trường sống tự nhiên.
III. Chỉ tiêu phấn đấu.
1.Học kì I:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2.Cuối năm.
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
IV.Biện pháp thực hiện.
1. Về phía học sinh: Có tinh thần tự giác học tập và vươn lên trong cuộc sống, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Có SGK, sách bài tập.
2. Về phía giáo viên: Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, chuẩn bị và phải làm trước các thí nghiệm, sử dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
V. Kế hoạch cụ thể.
+Cả năm: 2,5 tiết/tuần x37 tuần=92,5 tiết.
+HKI: 2 tiết/tuần x19 tuần= 38 tiết.
+HKII: 3 tiết/tuần x18 tuần=54 tiết.
Tên bài/tên chương
 Số tiết
Yêu cầu
Đồ dùng dạy học
Chương I: Điện tích. Điện trường (13 tiết gồm: 8 lí thuyết, 5 bài tập)
1. Điện tích. Định luật Cu-lơng
1
*Kiến thức: -Nhắc lại được 1 số khái niệm đã học ở lớp dưới và bổ sung thêm 1 số khái niệm mới: 2 loại đ.tích (+, -) và lực ttương tác giữa 2 điện tích điểm cùng dấu, trái dấu.
-Trình bày được khái niệm đ.tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.
-
Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các đ.tích điểm (lực Cu-lơng) trong chân khơng. Vận dụng được cơng thức xác định lực Cu-lơng.
*Kĩ năng: -Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các đ.tích bằng các véc-tơ.
-Biết cách tìm lực tổng hợp lên một đ.tích bằng phép cộng các véc-tơ lực.
*Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập, cẩn thận, tỉ mỉ.
-Các TN về nhiễm điện.
2. Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích.
2
*Kiến thức: Trình bày được những nội dung chính của thuyết electron. Từ đĩ trình bày được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.
-Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, 3 hiện tượng nhiễm điện của các vật.
-Phát biểu được nội dung của định luật bảo tồn điện tích.
*Kĩ năng: Biết vận dụng định luật bảo tồn điện tích.
*Thái độ: Bảo vệ tính đúng đắn của khoa học, thể hiện ở định luật bảo tồn.
-Thanh thủy tinh, thước nhựa, giấy vụn,..
-Máy phát tĩnh điện.
3.Điện tường.
3
*Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trường là gì.
-Phát biểu được đ.nghĩa C.đ.đ.trường. Vận dụng được biểu thức x.định C.đ.đ.trường của một điện tích điểm.
-Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện.
-Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu lên được 1 ví dụ về điện trường đều.
-Phát biểu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
*Kĩ năng: Vận dụng biểu thức xác định C.đ.đ.trường.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp.
*Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. 
-Thiết bị TN về điện phổ
4. Cơng của lực điện. Hiệu điện thế.
4, 5
*Kiến thức: -Nêu được đặc tính của cơng của lực điện. 
-Trình bày được khái niệm H.đ.thế.
-Trình bày được mối liên hệ giữa cơng của lực điện và H.đ.thế.
-Nêu được mối liên hệ giữa C.đ.đ.trường và H.đ.thế.
*Kĩ năng: -Biết cách vận dụng biểu thức cơng của lực điện.
-Vận dụng được cơng thức liên hệ giữa cơng của lực điện và H.đ.thế.
Vận dụng được cơng thức liên hệ giữa C.đ.đ.trường và H.đ.thế.
-Tĩnh điện kế và những dụng cụ liên quan
5. Bài tập về lực Cu-lơng và điện trường
7
*Kiến thức: Vận dụng được các kiến thức đã học.
*Kĩ năng: Giải các bài tập về lực Cu-lơng và điện trường.
*Thái độ: Tự giác, ý thức trong việc tự làm bài tập
6. Vật dẫn và điện mơi trong điện trường
9
*Kiến thức: -Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung: điện trường bên trong vật dẫn, C.đ.đ.trường trên mặt ngồi vật dẫn, sự phân bố điện tích ở vật.
-Trình bày được hiện tượng phân cực trong điện mơi khi điện mơi được đặt trong điện trường ngồi.
*Kĩ năng: Lắp ráp thí nghiệm, lấy số liệu từ TN
*Thái độ: Nghiêm túc với TN để tiếp thu kiến thức.
-Tĩnh điện kế, quả cầu thử, một số vật dẫn cĩ hình dạng khác nhau.
7. Tụ điện
10
*Kiến thức: -Mơ tả được cấu tạo của tụ điện, chủ yếu là cấu tạo của tụ điện phẳng.
-Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện phẳng. 
-Trình bày được thế nào là ghép song song, ghép nối tiếp các tụ điện.
*Kĩ năng: Vận dụng được cơng thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
-Vận dụng được cơng thức xác định điện dung của bộ tụ điện ghép song song, nối tiếp.
-Một số tụ điện cũ , tụ xoay .
8. Năng lượng điện trường
11
*Kiến thức: Thành lập được cơng thức xác địhn năng lượng điện trường trong tụ điện.
-Phát biểu được cơng thức xác định mật độ năng lượng điện trường.
*Kĩ năng: Vận dụng được cơng thức xác định năng lượng của tụ.
*Thái độ: Quan sát cách thức xác định cơng thức so với các trường hợp tương tự
9. Bài tập về ghép tụ điện
12
*Kiến thức: -Biết vận dụng các kiến thức đã học.
*Kĩ năng: -Giải các bài tập về ghép tụ điện nối tiếp và song song
*Thái độ: Biết đối chiếu phương pháp với ghép điện trở
Chương II: Dịng điện khơng đổi (14 tiết gồm: 10 lí thuyết, 4 bài tập)
10. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện
14
*Kiến thức: Trình bày quy ước về chiều dịng điện, ý nghĩa của C.đ.d.điện.
-Viết được cơng thức đ.nghĩa C.đ.d.điện
-Phát biểu được ĐL Ơm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R
-Nêu được vai trị của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là gì. 
*Kĩ năng: -Vận dụng được cơng thức C.đ.d.điện và nguồn điện
*Thái độ: Ý nghĩa của điện năng và cách sử dụng điện năng hợp lí
11. Pin và Acquy
15
*Kiến thức: -Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vơn-ta.
-Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao acquy là một pin điện hĩa nhưng lại cĩ thể sử dụng được nhiều lần.
*Kĩ năng: Giải thích được sự xuất hiện H.đ.thế điện hĩa trong trường hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axit sunfuric.
-Pin trịn, acquy
-Các hình vẽ
12. Điện năng và cơng suất điện. Định luật Jun-Lenxo
16, 17
*Kiến thức: Hiểu được sự biến đổi năng lượng trong một mạch điện, từ dĩ hiểu cơng và cơng suất của dịng điện ở 1 đoạn mạch tiêu thụ điện năng, cơng và cơng suất của nguồn điện.
*Kĩ năng:Phân biệt được 2 loại dụng cụ tiêu thụ điện. Vận dụng được các cơng thức về điện năng tiêu thụ và cơng suất điện tiêu thụ.
-Vận dụng được cơng thức tính hiệu suất của nguồn và của máy thu điện
*Thái độ: Khi sử dụng hiết bị điện thì cần phải cĩ sự hiểu biết về tính năng của nĩ
13. Định luật Ơm đối với tồn mạch
19
*Kiến thức: Phát biểu được định luật Ơm đối với tồn mạch và viết được hệ thức biểu thị định luật này.
-Nêu được mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngồi và ở mạch trong.
-Trả lời được câu hỏi hiện tường đoản mạch là gì.
-Giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với C.đ.d.điện khi đoản mạch.
*Kĩ năng:Vận dụng được định luật Ơm đối với tồn mạch để tính được các đại lượng cĩ liên quan và tính được hiệu suất của nguồn điện
*Thái độ: Biết sự mở rộng kiến thức của chương trình so với các lớp dưới
14. Định luật Ơm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ
21, 22
*Kiến thức: Thiết lập được định luật Ơm đối với các loại đoạn mạch.
-Hiểu được các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
*Kĩ năng:Vận dụng được cơng thức định luật Ơm cho các loại đoạn mạch.
-Vận dụng được các cơng thức ghép nguồn
*Thái độ: Đối chiếu với cách ghép các tụ 
-Pin điện hĩa
-Vơn kế 1 chiều
-Mili ampe kế
-Biến trở con chạy
-Ngắt điện
15. Bài tập về định luật Ơm và cơng suất điện
23
*Kiến thức: Biết cách vận dụng được linh hoạt các cơng thức của định luật Ơm và cơng suất điện để giải các bài tốn về mạch điện
*Kĩ năng:Vận dụng các cơng thức để giải bài tập
16. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
25, 26
*K ... í thuyết, 3 bài tập, 1 tiết kiểm tra) 
26. Từ trường
46
*Kiến thức: Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường
-Trình bày được khái niệm cảm ứng từ, đường sức từ
*Kĩ năng: Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được ví dụ về từ trường đều.
*Thái độ: biết liên hệ với điện trường
-Nam châm thẳng, chữ U
-Kim nam châm la bàn
-Bộ pin, acquy
27. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện
47
*Kiến thức: Trình bày được phương và chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dịng điện
-Phát biểu được quy tắc bàn tay trái
*Kĩ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái
Bộ TN xác định lực từ tác dụng lên dịng điện
28. Cảm ứng từ. Định luật Am-pe
48
*Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa của cảm ứng từ
*Kĩ năng: Vận dụng được định luật Am-pe
*Thái độ: Trân trọng thành quả khoa học
Bộ TN xác định lực từ tác dụng lên dịng điện
29. Từ trường của một số dịng điện đơn giản
50
*Kiến thức: Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dịng điện thẳng
-Chiều đường sức từ của dịng điện trịn
-Bên trong ống dây
-Cơng thức xác định cảm ứng từ
*Kĩ năng: Kĩ năng xác định chiều của các đường sức từ
*Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
-Khung dây hình chữ nhật, khung dây trịn, bìa, kim nam châm, mạt sắt
30. Bài tập về từ trường
51
*Kiến thức: Vận dụng được các kiến thức liên quan của từ trường
*Kĩ năng: Vận dụng được định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên một đoạn dịng điện
-Vận dụng được các cơng thức tính cảm ứng từ của dịng điện
31. Tương tác giữa 2 dịng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị Am-pe
52
*Kiến thức: Sử dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dịng điện để giải thích vì sao 2 dịng điện hút hoặc đẩy nhau.
-Phát biểu được định nghĩa đơn vị C.đ.d.điện
*Kĩ năng: Vận dụng được cơng thức xác định lực từ tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài của dịng điện
*Thái độ: Hăng say trong việc xây dựng bài học
Bộ TN về tương tác giữa 2 dịng điện song song
32. Lực Lo-ren-xơ
54
*Kiến thức: Trình bày được phương của lực Lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều và cơng thức độ lớn của lực Lo-ren-xơ
-Trình bày được nguyên tắc lái tia lử điện bằng từ trường
*Kĩ năng: Vận dụng các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ để giải bài tập
*Thái độ: Liên hệ với các thiết bị điện tử thực tế
-Bộ TN về CĐ của e trong từ trường
33. Khung dây cĩ dịng điện đặt trong từ trường
55
*Kiến thức: Trình bày được lực từ tác dụng lên dịng điện
-Thành lập được cơng thức xác định mơ-men ngẫu lực từ
-Nguyên tắc cấu tạo và họat động của động cơ điện 1 chiều
*Kĩ năng: Tính mơ-men của ngẫu lực
*Thái độ: Gắn lí thuyết với thực tế
-Khung dây, bộ pin và dây nối
34. sự từ hĩa các chất. Sắt từ
56
*Kiến thức: Trình bày được sự từ hĩa các chất sắt từ, chất sắt từ cứng, mềm.
-Mơ tả được hiện tượng từ trễ
-Nêu được ứng dụng của sự từ hĩa các chất
*Kĩ năng: Phân biệt các loại sắt từ
Nam châm, ống dây cĩ lõi sắt
35. Từ trường Trái đất
57
*Kiến thức: Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?
-Bão từ là gì?
*Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp hiện tượng
*Thái độ: Biết giải thích một cách khoa học các hiện tượng thực tế mà khơng mang tính thần bí
La bàn
36. Bài tập về lực từ
58
*Kiến thức: Xác định lực Lo-ren-xơ, Mơ-men ngẫu lực từ
*Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập
*Thái độ: Nghiêm túc khi chuẩn bị bài tập ở nhà
37. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất
59, 60
*Kiến thức: Cấu tạo và hoạt động của la bàn tang
-Sử dụng la bàn tang và máy đo điện năng hiện số xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất
*Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đĩ điện năng hiện số
*Thái độ: Nghiêm túc khi thực hành, tuân thủ sự hướng dẫn của GV
-La bàn tang
-Máy đo hiện số
Chương V: Cảm ứng điện từ ( 8 tiết gồm: 6 lí thuyết, 2 bài tập)
38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng
61, 62
*Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa của từ thơng, ý nghĩa của từ thơng
-Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
*Kĩ năng: Kỹ năng vận dụng định luật Fa-ra-đây, định luật Len-xơ
-Ống dây
-Nam châm
-Điện kế-Biến trở
-Ngắt điện
-Acquy
39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động
63
*Kiến thức:Trình bày được TN về h.tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng trong 1 đoạn dây CĐ trong từ trường.
-Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
*Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây
-Vận dụng được cơng thức xác định độ lớn của S.đ.động cảm ứng trong đoạn dây.
*Thái độ: Biết phân biệt quy tắc bàn tay phải trong các trường hợp khác nhau.
-Mơ hình máy phát điện xoay chiều
40. Dịng điện Fu-cơ
65
*Kiến thức:Trả lời được dịng điện Fu-cơ là gì, khi nào thì phát sinh dịng Fu-cơ.
-Nêu được những cái lợi và hại của dịng Fu-cơ
*Kĩ năng: Xác định được chiều của dịng điẹn Fu-cơ
*Thái độ: Tác hại của dịng Fu-cơ để hạn chế và phát huy
-Bộ TN về dịng điện Fu-cơ
41. Hiện tượng tự cảm
66
*Kiến thức: Nêu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đĩng mạch, khi ngắt mạch
*Kĩ năng: Vận dụng được các cơng thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, cơng thức xác định suất điện động tự cảm.
-Vận dụng được cơng thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây và cơng thức xác định mật đọ năng lượng của từ trường
*Thái độ: Ứng dụng của hiện tượng
-TN về dịng điện khi đĩng mạch và khi ngắt mạch
42. Năng lượng từ trường
67
*Kiến thức: Phát biểu được cơng thức xác định mật độ năng lượng từ trường
*Kĩ năng: Vận dụng được cơng thức xác định năng lượng tích trữ trong ống dây khi cĩ dịng điện chạy qua
*Thái độ: Khẳng định tính đúng đắn của định luật bảo tồn năng lượng
-TN về hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch
43. Bài tập về cảm ứng điện từ 
68
*Kiến thức: Vận dụng kiến thức về dịng điện cảm ứng, năng lượng từ trường
*Kĩ năng: Giải các bài tập
*Thái độ: Nghiêm túc chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng (4 tiết gồm: 2 lí thuyết, 2 bài tập)
44. Khúc xạ ánh sáng
69
*Kiến thức: Hiện tượng khúc xạ AS
-Định luật khúc xạ AS
-Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức liên hệ giữa chúng
Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng
-Cách vẽ đường đi của 1 tia sáng từ mơi trường này sang mơi trường khác
*Kĩ năng: Vận dụng được ĐL khúc xạ AS để giải các bài tập về khúc xạ AS
*Thái độ: Phân biệt được chiết suất tuyệt đối, tỉ đối. Hiểu vai trị của chiết suất trong hiện tượng khúc xạ AS
-Một chậu nước bằng thủy tinh
-Một lọ Fluorexein
-Một đèn bấm laze
-Thước kẻ đậm
45. Phản xạ tồn phần
71
*Kiến thức: Phân biệt được trong 2 trường hợp:gĩc khúc xạ tới hạn và gĩc tới giới hạn
-Biết được trong trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần
-Nêu được tính chất của sự phản xạ tồn phần
*Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần: sợi quang và cáp quang
*Thái độ: biết giữ gìn các thiết bị thơng tin bằng cáp quang
-Hộp cĩ vách ngăn trong suốt bằng thủy tinh
-Một đèn bấm laze
46. Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ tồn phần
72, 73
Vân dụng được các hiểu biết về h.tượng khúc xạ và phản xạ tồn phần để giải các bài tập về h.tượng này, kể cả trong một số trường hợp phức tạp
Chương VII: Măt. Các dụng cụ quang học (18 tiết gồm: 11 lí thuyết,7 bài tập)
47. Lăng kính
75
*Kiến thức: Câu tạo của lăng kính
-Đường đi của tia sáng qua lăng kính
-Các cơng thức cơ bản của lăng kính
-Sự biến thiên của gĩc lệch của tia sáng qua lăng kính khi gĩc tới biến thiên
-Gĩc lệch cực tiểu và đường đi của tia sáng trong trường hợp này
-Lăng kính phản xạ tờn phần
*Kĩ năng: Vận dụng được ĐL khúc xạ AS và phản xạ AS vào trường hợp lăng kính
-Vận dụng được các cơng thức về lăng kính
*Thái độ: Biết giữ gìn các thiết bị quang học phục vụ đời sống
-Lăng kính thủy tinh
-Đèn bấm laze
48. Thấu kính mỏng
77, 78
*Kiến thức: Cấu tạo của thấu kính, các loại thấu kính
-Các yếu tố của thấu kính
-điều kiện cho ảnh rõ của thấu kính
*Kĩ năng: Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính và dựng ảnh của 1 vật bằng cách vẽ tia sáng.
-Vận dụng được các cơng thức thấu kính để xác định vị trí của vật, tính phĩng đại của ảnh và độ tụ của thấu kính
*Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
-Kính lúp
-Thấu kính hội tụ, phân kì
-Vài con tem
49. Bài tập về lăng kính và thấu kính
79
*Kiến thức: Giải được bài tập về lăng kính trong trường hợp thơng thường và trường hợp cĩ phản xạ tồn phần bên trong lăng kính
*Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức trong bài thấu kính để giải các bài tập về thấu kính, từ bài tập đơn giản một thấu kính tới bài tập phức tạp của 1 hệ thấu kính ghép sát.
*Thái độ: Biết xác định tiêu cự của thấu kính và ứng dụng
50. Mắt
81
*Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học và sự điều tiết của mắt
-Các khái niệm: điểm cực cận, cực viễn, khoảng cực cận của mắt, khoảng nhìn rõ của mắt, mắt khơng cĩ tật, gĩc trơng vật, năng suất phân li
*Kĩ năng: So sánh mắt và các dụng cụ quang học về phương diện tạo ảnh
*Thái độ:Hiểu để xác định năng suất phân li của mắt mình
-Ảnh cấu tạo của mắt
-Phần mêm quang hình
51. Các tật của mắt và cách khắc phục
82
*Kiến thức: Trình bày được điểm cực cận, cực viễn, mắt lão và cách khắc phục
*Kĩ năng: Tính tốn xác định độ tụ của kính cận, kính lão
*Thái độ: Biết giữ gìn con mắt của mình
-Kính cận, kính viễn
-Phần mêm quang hình
52. Kính lúp
84
*Kiến thức: Trình bày được tác dụng của kính lúp và cách ngắm chừng
-Trình bày được độ bội giác của kính lúp và phân biệt được số bội giác với số phĩng đại của ảnh
*Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp
*Thái độ: Biết cách sử dụng kính lúp
-Kính lúp
53. Kính hiển vi
85
*Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, tác dụng của kính hiển vi, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính
*Kĩ năng: Vẽ ảnh của vật qua kính hiển vi và tính tốn xác định được các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính
*Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của kính hiển vi trong nghiên cứu khoa học 
-Kính hiển vi
54. Kính thiên văn
86
*Kiến thức: Tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính
*Kĩ năng: Vẽ ảnh của vật qua kính thiên văn và tính tốn xác định được các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính
*Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của kính thiên văn trong nghiên cứu thiên văn 
-Kính thiên văn khúc xạ
55. Bài tập về dụng cụ quang
87
-Hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo 
-Xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ hoặc qua quang hệ
-Ứng dụng của các dụng cụ trong thực tiễn
56. Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phần kì
89, 90
*Kiến thức: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì
*Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang và kĩ năng tìm ảnh của vật cho bởi thấu kính
-Đèn chiếu, thấu kính
Nhận xét của tổ chuyên mơn
Nhận xét của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach Chuyen mon.doc