Kế hoạch bộ môn Tin học 11

Kế hoạch bộ môn Tin học 11

§1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH & NNLT& CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NNLT ( Mục 1 bài 2)  Phân loạI NNLT( biết có 3 loại NNLT và các mức của NNLT:NN máy, hợp ngữ và NNLT bậc cao)

 Chương trình dịch( Biết khái niệm của chương trình dịch, biên dịch và thông dich) Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan

§ 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT (Mục 2 bài 2)  Biết các thành phần cơ bản của NNLT: bảng chử cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

 Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chử cái, tên, tên chuẩn, tên riêng( từ khoá), hằng và biến

 Kĩ năng phân biệt tên, hằng vá biến. biết đặt tên đúng

 Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan

 

doc 19 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2627Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Tin học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN
TIN HỌC 11
TRƯỜNG THPT ĐẠI AN
GIÁO VIÊN: KIÊN NHIÊN
Tháng
Tuần
Tiết
Tên Bài Dạy
Trọng tâm của bài
Phương pháp
ĐDDH
Bài tập BS
Trọng tâm chương
HỌC KÌ I
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
8
1
1
§1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH & NNLT& CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NNLT ( Mục 1 bài 2)
Phân loạI NNLT( biết có 3 loại NNLT và các mức của NNLT:NN máy, hợp ngữ và NNLT bậc cao)
Chương trình dịch( Biết khái niệm của chương trình dịch, biên dịch và thông dich)
 Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo
án,
SGK, phấn, bảng.
Mỗi loại NNLT phù hợp với người lập trình có trình độ như thế nào?
Kể tên một số NNLT bậc cao có sử dụng biện dịch và thông dịch
Khái niệm lập trình
Phân loại, đặc điểm của NNLT bậc cao
Chương trình dịch là gì?
Các thành phần của NNLT
Các thành phần cơ sở của NNLT
2
§ 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT (Mục 2 bài 2)
Biết các thành phần cơ bản của NNLT: bảng chử cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chử cái, tên, tên chuẩn, tên riêng( từ khoá), hằng và biến
Kĩ năng phân biệt tên, hằng vá biến. biết đặt tên đúng
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK, phấn, bảng.
Làm bài tập 4, 5, 6 SGK – trang 13
Xem bài đọc thêm: NNLT Pascal SGK T14, 15, 16.
2
3
BÀI TẬP
Trã lời một số câu hỏI sau:
Tại sao phảI xây dựng NNLT bậc cao.
Chương trình dịch là gì? tạI sao phảI có CT dịch.
Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào?
Hãy nêu sự khác nhau giữa từ khoá và tên chuẩn?
Viết ra một số tên đúng theo Pascal
Vấn đáp, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
Xem trước bài : Cấu trúc chương trình, SGK Trang 18.
Xem nội dung mục b SGK trang 128.
Xem một số tên riêng.
CHƯƠNG II : CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
4
§ 3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Hiểu CT là sự mô tả của thuật toán bằng 1 NNLT.
Biết cấu trúc của một CT Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
 Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.
Giáo án, SGK, phấn, bảng.
Tranh v ẽ
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK Trang 35.
Xem trước nội dung bài PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN trang 26.
Xem nội dung phụ lục B SGK trang 129 CÁC THỦ TỤC VÀO / RA CHUẨN
Cấu trúc chương trình đơn giản, các thành phần cơ bản của chương trình.
Một số kiểu dữ liệu chuẩn: Integer, Real,
Cách khai báo biến.
Phép toán, biểu thức số học, biểu thức quan hệ, biểu thức số học.
Câu lệnh gán..
Các thủ tục chuẩn vào / ra đơn giản.
Soạn thảo , dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
5
§ 4 MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
&
§ 5 KHAI BÁO BIẾN
Biết một số kiểu dữ liệu: nguyên, thực, kí tự, logic và miền con.
Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản
Hiểu cách khai báo biến.
Khai báo đúng.
Nhận biết khai báo sai.
 Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
Giáo án, SGK, phấn, bảng.
6
§ 6 PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
Hiểu lệnh gán.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
phấn, bảng
Làm các bài tập 5, 6, 7, 8 SGK trang 35-36.
Xem nội dung phụ lục A SGK trang 121
7
§7 CÁC THỦ TỤC VÀO/RA CHUẨN
§ 8 SOẠN THẢO, DỊCH,THỰC HIỆN VÀ CHỈNH CT
Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
Viết một số lệnh vào/ra đơn giản.
Biết các bước:soạn thảo,dịch và thực hiện CT và hiệu chỉ CT.
Biết một số công cụ của môi trừơng Pascal( sử dụng chương trình dịch để phát hiện lổI, tính hợp lí của kết quả)
Thuyết trình, Đàm thoại,.
Giáo án, SGK, ..
So sánh sự giống và khác giữa Write() Và Writeln().
So sánh sự giống và khác giữa Read() Và Readn().
Tìm hiểu chức năng của Readln() và Writeln().
Viết CT nhập vào một số và tính bình phương của số đó.
Viết CT nhập vào độ dài bán kính và tính CV, DT hình tròn tương ứng.
Làm các bài tập 9, 10 SGK trang 36
8
9
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 01
Giới thiệu một CT Pascal đơn giản hoàn chỉnh.
Làm quen vớI một số dịch vụ cơ bản của TP hoặc Free Pascal trong việc soạn thảo, lưu trữ, dịch và thực hiện chương trình.
Nêu vấn đề giảI thích và vấn đáp. 
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng, 
10
BÀI TẬP
Trả lờI các câu hỏI và bài bài tập sau:
Hãy nêu sự khác nhau giữa hằng và biến..
Tại sau phảI khai báo biến.
Trong TP một biến nhận giá trị từ 10 đến 25532 thì biến đó được khai báo kiểu dữ liệu gì?
.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng,
Xem nội dung phụ lục B, SGK trang 122.
Xem nội dung phụ lục B, SGK trang 136.
Viết CT nhập vào độ dài 3 cạnh một tam giác. Tính CV và DT của tam giác đó.
CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
11
12
§ 9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diển thuật toán.
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh ( dạng khuyết và đầy đủ).
Hiểu câu lệnh ghép.
Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả một số thuật toán đơn giản.
Viết được cú pháp các lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và đầy đủ.
Thuyết trình, Đàm thoại
Bảng, phấn
Trả lời câu hỏi 1,2,4, SGK trang 50.
VCT nhập vào 2 số bất kì in ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của 2 số đó.
VCT giải PT ax4+bx2+c=0.
Xem nội dung bài CẤU TRÚC LẬP
Giới thiệu các loại cấu trúc điều kiển trong lập trình cấu trúc là rẽ nhánh và lập.
Khái niệm về bước đầu lập trình có cấu trúc.
Giới thiệu lệnh ghép Begin End;, lệnh rẽ nhánh if.. Then, câu lệnh lập For Do, Whiledo trong NNLT Pascal.
12
13
14
§ 10 CẤU TRÚC LẶP
Hiểu nhu cầu của cấu trúc lập trong biểu diển thuật toán.
Hiểu cấu trúc lập kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lập vớI số lần định trước.
Biết sử dụng cấu trúc lập vào từng tình huống cụ thể.
Sử dụng đúng các câu lệnh lập trong các bài toán đơn giản.
Viết đúng câu lệnh lập kiểm tra điều kiện trước, lệnh lập vớI số lần định trước.
viết được thuật toán một số bài toán đơn giản
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng, tranh v ẽ lưu đ ồ.
Giải bài tập 5a, 6 SGK trang 51.
Xem trước nội dung của cấu trúc lặp chưa xác định Whiledo.
Xem nội dung phụ lục B, SGK trang 131.
Xem nội dung phụ lục C, SGK trang 139
15
BÀI TẬP
Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, lặp
Làm quen vớI việc sử dụng chương trình.
Học sinh cần phải nắm rõ lý thuyết và bài t ập câu lệnh 
Luyện tập cấu trúc lập, rẽ nhánh chú ý các bài toán tính tổng và dãy số làm quen vớI việc chỉnh chương trình
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng, tranh v ẽ lưu đồ.
Giải bài tập 4, 5b, 7, 8, SGK trang 51.
Xem trước nội dung của Bài thực hành 02
Xem nội dung phụ lục B, SGK trang 131.
Xem nội dung phụ lục C, SGK trang 139
16
17
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 02
Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh, lặp
Làm quen vớI việc sử dụng chương trình.
Học sinh cần phải nắm rõ lý thuyết và bài t ập câu lệnh 
Luyện tập cấu trúc lập, rẽ nhánh chú ý các bài toán tính tổng và dãy số làm quen vớI việc chỉnh chương trình
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng, tranh v ẽ lưu đồ.
Viết CT nhập vào độ dài 3 cạnh một tam giác. Tính CV và DT của tam giác đó.
Viết CT nhập vào 3 số bất kì tìm giá trị nhỏ nhất của nó.
Về nhà học bài làm bài kiểm tra 1 tiết.
18
KIỂM TRA 1 TIẾT
(TRÊN GIẤY)
Khái Niệm Về lập trình Và NNLT
Các thành phần cơ bản của NNLT
Cấu trúc của chương trình.
Một số kiểu dữ liệu chuẩn, cách khai báo, các phép toán, các thủ tục vào/ra.
Soạn thảo, dịch và thực hiện CT.
Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp
Kiểm tra trên giấy 
Photo đề kiểm tra.
Xét chương trình sau:
Program vidu;
Var a,b, max: Integer;
Begin
Write(‘ nhap vao hai so’);
Readln(a,b);
Max:=a;
If max < b then 
max:=b;
Writeln(max);
Readln
End.
? chương trình trên thực hiện công việc gì?
Xem trước nội dung bài: Kiểu mảng, SGK trang 53
Tháng
Tuần
Tiết
Tên Bài Dạy
Trọng tâm của bài
Phương pháp
ĐDDH
Bài tập BS
Trọng tâm chương
CHƯƠNG IV : KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
19
§ 11 KIỂU MẢNG (Mục 1a)
Hiểu khái niệm một chiều và mảng hai chiều.
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
Biết cách cài đặt một số thuật toán đơn giản vớI các kiểu dữ liêu một chiều.
Thực hiện được khai báo kiểu mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
Duyệt từng phần tử của mảng , sắp xếp dãy số nguyên, tìm một số hạng trong dãy.
Các thao tác trong mảng.
 Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, phát vấn
Giáo án, SGK, phấn, bảng..
Viết chương trình nhập vào một mảng gồmn số nguyên (1<=n<=100) mổi số có giá trị tuyệt đối không quá 300, Tính tổng giá trị các phần tử có giá trị chia hết cho k.
Trả lời câu hỏi 1-4, làm bài tập 5,6,7,SGK,trang 79
Đọc trước nội dung mảng hai chiều, SGK trang 59
Chủ yếu 3 kiểu dữ liệu có cấu trúc là:
Kiểu mảng 1 chiều và mảng nhiều chiều.
Kiểu xâu kí tự.
Kiểu bản ghi.
20
21
§ 11 KIỂU MẢNG
(Mục 1 b)
Hiểu khái niệm một chiều và mảng hai chiều.
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
Biết cách cài đặt một số thuật toán đơn giản vớI các kiểu dữ liêu một chiều.
Thực hiện được khai báo kiểu mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
Duyệt từng phần tử của mảng , sắp xếp dãy số nguyên, tìm một số hạng trong dãy.
Các thao tác trong mảng.
 Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, phát vấn
Giáo án, SGK, phấn, bảng..
22
23
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 03
Củng cố lại các kiến thức cơ bản về khiểu dử liệu mảng một chiều như:
Khai báo kiểu dử liệu mảng một chiều.
Nhập / xuất dử liệu cho mảng,
Duyệt tất cả các phần tử của mảng
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, phát vấn
Phấn, bảng
Giải một số bài toán thường gập như:
Tính tổng, đếm, các phần tử thoả điều kiện nào đó.
Tìm phần tử nhỏ, lớn
24
§ 11 KIỂU MẢNG
(Mục 2)
Hiểu khái niệm một chiều và mảng hai chiều.
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
Biết cách cài đặt một số thuật toán đơn giản vớI các kiểu dữ liêu một chiều.
Thực hiện được khai báo kiểu mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
Duyệt từng phần tử của mảng , sắp xếp dãy số nguyên, tìm một số hạng trong dãy.
Các thao tác trong mảng.
 Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, phát vấn
Giáo án, SGK, phấn, bảng..
Làm các bài tập 8,9, SGK trang 79,80.
VCT nhập vào mảng a có 7 dòng, 7 cột . tính tổng các phần tử ở đường chéo chính, đường chéo phụ. Tính tổng các phần tử ở dòng 2,4,6
Xem nội dung bài thực hành 03, SGK trang 61.
25
BÀI TẬP
Cũng cố cho HS biết cách khai báo mảng một và hai chiều.
Biết cách truy cập đến các phần tử của mảng một và hai chiếu.
Nâng cao kĩ năng sữ dụng các câu lệnh và một số kiểu dữ liệu đã học thông qua việt chạy CT có sẳn.
Rèn luyện cho HS có ý thức trong khi lập trình và phát triển tư duy của ngườI lập trình.
Biết giảI một số bài toán,tính toán, tìm kiếm đơn giản trên máy tính.
Biết nhận xét, phân tích, đề xuất thuật toán sao cho CT chạy nhanh hơn.
Làm quen vớI các bài tập có cấI trúc và các bài toán sắp xếp.
Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
Bài tập, phấn, bảng, phòng máy
26
THỰC HÀNH 04
Cũng cố cho HS biết cách khai báo mảng một và hai chiều.
Biết cách truy cập đến các phần tử của mảng một và hai chiếu.
Nâng cao kĩ năng sữ dụng các câu lệnh và một số kiểu dữ liệu đã học thông qua việt chạy CT có sẳn.
Rèn luyện cho HS có ý thức trong khi lập trình và phát triển tư duy của ngườI lập trình.
Biết giảI một số bài toán,tính toán, tìm kiếm đơn giản trên máy tính.
Biết nhận xét, phân tích, đề xuất thuật toán sao cho CT chạy nhanh hơn.
Làm quen vớI các bài tập có cấI trúc và các bài toán sắp xếp.
Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
Bài tập, phấn, bảng, phòng máy
Xem lại tất cả các kiến thức đã học gồm: lệnh cơ bản, lệnh điều kiển, kiểu dử liệu cơ bản, kiểu dử liệu có cấu trúc.
Tiết sau kiểm tra thực hành 45 phút.
27
KIỂM TRA 1 TIẾT
(THỰC HÀNH)
Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học hết bài mảng.
Đánh giá kĩ năng nhận xét, phân tích một bài toán và kĩ năng lập trình khi giải bài toán
Biết các thao tác trên máy tính
Làm được các bài tập trong SGK, các bài đã học.
Có thái độ tự giác làm bài kiểm tra.
Thực hành trên máy tính
Kiểm tra trên phòng máy
VCT giải PT bậc 2 có dạng ax2+bx+c=0
VCT nhập vào mảng 1 chiều gồm 20 phần tử. tính tổng giá trị các phần tử chẳn, dương.
28
29
§ 12 KIỂU DỮ LIỆU XÂU
Biết xâu là gì ?
Biết cách khai báo xâu, truy cập các phần tủ của xâu.
Sử dụng được một số hàm và thủ tục về xâu.
Cài đặt một số CT đơn giản về xâu.
Biết cách so sánh hai xâu.
Biết cách tham chiếu đến các phần tử về xâu
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan, phát vấn
Giáo án, SGK, phấn, bảng..
Xem phần kiến thức còn lại trong bài, bao gồm các hàm và thủ tục liên quan đến xâu, SGK trang 70-71.
Giải bài tập số 10 SGK
VCT nhập vào một xâu.In ra màn hình số từ có trong xâu và xem bàiTH
30
BÀI TẬP
Củng cố cho HS những hiểu biết về kiểu xâu như : khai báo, nhập, xuất, duyệt các phần tử của xâu
Biết sử dụng các hàm và thủ tục của xâu.
Biết tìm kiếm, thay thế và biến đổI xâu.
Làm quen vớI các bài tập có cấI trúc và các bài toán sắp xếp.
Diễn giảng, giải quyết vấn đề, trực quan, phát vấn
Giáo án, SGK, phấn, bảng
31
32
THỰC HÀNH 05
Củng cố cho HS những hiểu biết về kiểu xâu như : khai báo, nhập, xuất, duyệt các phần tử của xâu
Biết sử dụng các hàm và thủ tục của xâu.
Biết tìm kiếm, thay thế và biến đổI xâu.
Làm quen vớI các bài tập có cấI trúc và các bài toán sắp xếp.
Diễn giảng, giải quyết vấn đề, trực quan, phát vấn
Phòng máy tính
Chuẩn bị nội dung cho tiết lý thuyết tiếp theo.
Đọc trước nội dung bài kiểu bản ghi, SGK trang 74
33
§ 13 KIỂU BẢN GHI ( RECORD)
Biết khái niệm về bản ghi (Record).
Biết cách khai báo về bản ghi, biết cách truy cập đến các trường của bản ghi( cách tham chiếu đến các trường).
Biết cách nhận biết các trường của bản ghi.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng, 
VCT giải quyết bài toán quản lý sau: Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm lý của 30 học sinh trong lớp. In ra màn hình họ và tên, điểm trung bình của 30 học sinh đó. 
 DTB=Toán+lý)/2
Học bài chuẩn bị thi HK
34
35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Trả lờI các câu hỏI trong SGK.
Biết các kiểu dữ liệu có cấu trúc.
Biết khái niêm mảng một chiếu, hai chiếu( cách khai báo, truy xuất đến các phần tử của mảng)
Biết khái niệm về xâu, các hàm và thủ tục trong xâu, các phép toán..
Bíêt cách khai báo kiểu bản ghi,biết cách truy xuấn đến các phần tử của bản ghi..
Đàm thoại, phát vấn
Bảng, phấn
Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra HKI: xem lại toàn bộ các kiến thức đã học đựơc ôn tập, chú trọng đến cấu trúc lập, rẽ nhánh và kiểu mảng.
Xem lại một số bài tập đã giải trong lớp
36
THI KIỂM TRA
HỌC KÌ I
Học sinh nắm được các kiến thức và dữ liệu cơ bản, kiểu dữ liệu có cấu trúc, các hàm chuẩn thông dụng, cấu trúc vào ra dữ liệu, cấu trúc rẽ nhánh và lập.
Kĩ năng phân tích bài toán.
Làm bài trên giấy thi
 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM	 KÝ DUYỆT CỦA BGH	 Đại an, ngày 15 tháng 09 năm 2008
	 (ký tên)	 Giáo viên Bộ Môn
 	 	 KIÊN NHIÊN
HỌC KÌ II
CHƯƠNG V : TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
37
§ 14 KIỂU DỮ LIỆU TỆP (FILE)
&
§ 15 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP (FILE)
Biết được đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp.
Biết khái niệm về tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
Biết các lệnh khai báo vớI tệp.
Thực hiện các thao tác xử lý tệp như: gán tên tệp, đóng/mở tệp, ghi/ đọc tệp
Biết một số hàm và thủ tục liên quan vớI tệp.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
VCT tạo ra tập tin số nguyên với các số nguyên nhập từ bàn phím( 10 số).
Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 89
Nội dung chủ yếu là:
Cách khai báo tệp văn bản.
Phân loại tệp.
Một số thao tác xử lý tệp như: Gán tệp, đóng tệp, mở tệp, đọc tệp / ghi tệp
38
§ 16 VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP
Cũng cố lạI kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thông qua các ví dụ minh hoạ.
Sử dụng các hàm và thủ tục để giảI một số bài toán đơn giản.
Diễn giảng , đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Máy chiếu, phòng máy tính
Đọc trước nội dung bài chương trình con và phân loại CTC.
Cách viết CTC và sử dụng CTC
39
BÀI TẬP
Củng cố lạI lý thuyết & bài tập
Nắm được đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp.
Biết được khái niệm về tệp có cấu trúc và tệp văn bản.
Biết các lệnh khai báo vớI tệp.
Thực hiện các thao tác xử lý tệp như: gán tên tệp, đóng/mở tệp, ghi/ đọc tệp
Sử dụng được một số hàm và thủ tục liên quan vớI tệp.
GiảI được một số bài tập SGK.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
CHƯƠNG VI : CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẶP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
40
41
§ 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
Biết được cấu trúc của chương trình con.
Biết cách khai báo chương trình con.
Phân biệt được 2 loạI chương trình con.
Nhận biết đầu các thành phần của chương trình con .
Nhận biết 2 loạI tham số trong chương trình.
Biết cách truyền tham số cho chương trình con và lờI gọI chương trình con.
Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn, trực quan.
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
Đọc trước nội dung bài :
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON, SGK trang 96 
Khái niệm CTC.
Phân loại CTC( Hàm và Thủ tục)
Cấu trúc của CTC.
Cách sữ dụng 2 loại tham số ( tham trị và tham biến).
phạm vi của biến toàn cục và biến cục bộ.
Giới thệiu một số thư viện CTC chuẩn của Pascal chủ yếu là (Crt, Graph)
42
§ 17 VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình con.
Phân biệt được tham số trị và tham số biến
Nắm được biến toàn cục và biến cục bộ.
Biết lờI gọI của chương trình con và vị trí của chương trình con trong chương trình chính.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK, máy chiếu bài tập phấn, bảng.
43
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 06
Củng lạI kiến thức đã học.
Nắm được cấu trúc của chương trình con.
Nắm cách khai báo chương trình con.
Phân biệt được 2 loạI chương trình con.
Nhận biết đầu các thành phần của chương trình con .
Nhận biết 2 loạI tham số trong chương trình.
Nắm cách truyền tham số cho 
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK, máy chiếu bài tập phấn, bảng.
Viết thủ tục chaychu(s,dong) nhận tham số là xâu S gồm không quá 79 kí tự và một biến nguyên dong. In ra màn hình dòng chữ xác định bởi S chạy ở dòng Dong. Viết chương trình và thực hiện có sữ dụng thủ tục này.
44
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 06
chương trình con và lờI gọI chương trình con.
Nắm được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình con.
Phân biệt được tham số trị và tham số biến
Nắm được biến toàn cục và biến cục bộ.
Biết lờI gọI của chương trình con và vị trí của chương trình con trong chương trình chính.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
Xem và chuẩn bị bài thực hành 07 SGK trang 105
45
46
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 07
Củng lạI kiến thức đã học.
Nắm được cấu trúc của chương trình con.
Nắm cách khai báo chương trình con.
Phân biệt được 2 loại chương trình con.
Nhận biết đầu các thành phần của chương trình con .
Nhận biết 2 loại tham số trong chương trình.
Nắm cách truyền tham số cho chương trình con và lờI gọI chương trình con.
Nắm được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình con.
Phân biệt được tham số trị và tham số biến
Nắm được biến toàn cục và biến cục bộ.
Thuyết trình, đàm thoại, giải quyết vấn đề, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
Viết một số thủ tính độ dài, diện tích, chu vi.. của tam giác. viết chương trình có sữ dụng các hàm và thủ tục nên trên để giải quyết cộng việc sau:
Cho tệp dữ liệu Tamgiac.INT có cấu trúc như sau:
Dòng 1 ghi sốnguyên N
N dòng tiếp theo mổi dòng ghi 6 số thực xa, ya, xb, yb, xc, yc là các toạ độ của 3 đỉnh A, B, C, của tam giác.
Yêu cầu:
Đọc dữ liệu từ tệp Tamgiac.INT. xử lý và đưa ra màn hình tệp Tamgiac.Out gồm 3 dòng.
Dòng 1 : Ghi số lượng tam giác đều
Dòng 2 : Ghi số lượng tam giác cân
Dòng 3 : Ghi số lượng tam giác vuông
47
KIỂM TRA 1 TIẾT
( TRÊN GIẤY)
Củng cố lạI kiến thức đã học như kiểu dữ liệu cơ bản và kiểu dữ có cấu trúc, các hàm thông dụng.
Kiểm tra kết qủa tiếp thu của học sinh từ đầu HKII .
Đánh giá kĩ năng phân tích các bài toán và tư duy lập trình của học sinh.
Kiểm tra trên giấy 
Phôto đề kiểm tra.
48
49
§ 19 THƯ VIỆN VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN
GiớI thiệu sơ lược nộI dung một số thư viên chương trình con chuẩn của Pascal thông qua chương trình con.
HS biết mỗI NNLT có một số thư viện chuẩn để mở khảI năng ứng dụng.
Mỗi thư viên gồm có nhiều chương trình con.
MỗI NNLT cung cấp cung cấp những kĩ năng về quản lý , khai thác 
Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
Nêu một số thủ tục trong thư viện CRT;
Nêu một các thủ tục vẽ điểm, vẽ đường và các hình cơ bản
50
BÀI TẬP
&
THỰC HÀNH 08
Tiếp tục cũng cố cho HS những khái niệm về chương trình con, thư viện chương trình con.
Minh hoạ cho khả năng đồ hoạ của NNLT nói chung, Pascal nói riêng.
Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để học sinh chủ động tìm hiểu sử dụng một số chương trình con chuẩn trong thư viện Graph của Pascal.
Học sinh biết được khả năng đồ hoạ của Pascal.
Biết sử dụng các thủ tục về đồ hoạ để viết chương trình đơn giản.
Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn, trực quan
Giáo án, SGK, 
bài tập phấn, bảng
VCT vẽ một hình vuông có độ dài cạnh 100 và toạ độ góc trên trài là 50,50.
VCT vẽ một hình vuông có độ dài cạnh d và toạ độ góc trên trài là x,y
51
ÔN TẬP
Cũng cố lạI toàn bộ kiến thức đã học của NNLT Pascal.
Vận dụng các loạI câu lệnh đã học để giảI một số bài toán đơn giản.
Thuyết trình, đàm thoại, phát vấn, trực quan
Giáo án, SGK,
bài tập phấn, bảng
52
THI KIỂM TRA
HỌC KÌ II
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
(ký tên)
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Đại an, ngày 15 tháng 09 năm 2008
Giáo viên Bộ Môn
KIÊN NHIÊN

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_bo_mon_tin_hoc_11.doc