I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm
- Etanol tác dụng với natri.
- Glixerol tác dụng với Cu(OH)2.
- Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Hoàn thành được phiếu học tập cá nhân, các bài tập củng cố kiến thức trong bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác để hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học.
2.2. Năng lực hóa học
a. Năng lực nhận thức hóa học
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình TN.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động
- Quan sát, thu thập thông tin, phân tích xử lí số liệu, dự đoán kết quả nghiên cứu
- Đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lập KH, trình bày kết quả
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên
- Đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lập KH, thực hiện KH, trình bày kết quả
- Ứng xử phù hợp với sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường tự nhiên
Trường THPT Lương Thế Vinh Tổ Sinh – Hóa – Thể dục Gv. Nguyễn Thị Thơm Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL Bài 43: BÀI THỰC HÀNH 5: TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm - Etanol tác dụng với natri. - Glixerol tác dụng với Cu(OH)2. - Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Hoàn thành được phiếu học tập cá nhân, các bài tập củng cố kiến thức trong bài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác để hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học. 2.2. Năng lực hóa học a. Năng lực nhận thức hóa học - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình TN. b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động - Quan sát, thu thập thông tin, phân tích xử lí số liệu, dự đoán kết quả nghiên cứu - Đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lập KH, trình bày kết quả c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên - Đặt câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lập KH, thực hiện KH, trình bày kết quả - Ứng xử phù hợp với sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường tự nhiên 3. Phẩm chất - Xây dựng lòng biết ơn các nhà khoa học và ý thức học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch kế thừa hoạt động nghiên cứu khoa học giúp ích cho xã hội. - Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin - HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu Giáo viên Học sinh 1. Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Kẹp gỗ - Giá để ống nghiệm - Đèn cồn - Kẹp sắt nhỏ - Dao nhỏ để cắt Na. 2. Hóa chất: - Etanol (C2H5OH khan), phenol, glixerol, kim loại Na, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO4 2%, dung dịch Br2, nước cất. Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành, kẻ bảng tường trình thí nghiệm vào vở III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b) Nội dung: Kiểm tra nội dung học sinh chuẩn bị. Nêu quy định của buổi thực hành, nội dung tiết thực hành. Những điểm chú ý khi thực hành từng thí nghiệm. c) Sản phẩm: chuẩn bị tường trình (hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành) của HS d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Nêu quy định của buổi thực hành, nội dung tiết thực hành. Những điểm chú ý khi thực hành từng thí nghiệm. Kiểm tra nội dung học sinh chuẩn bị tường trình (hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành). Thực hiện nhiệm vụ: Tổ trưởng kiểm tra Báo cáo, thảo luận: Tổ trưởng báo cáo, HS chỉnh sửa Kết luận, nhận định: GV đặt vấn đề vào bài 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Mục tiêu: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm - Etanol tác dụng với natri. - Glixerol tác dụng với Cu(OH)2. - Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình TN. Hoạt động của GV – HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập Vòng 1: - GV chia học sinh thành 6 nhóm *GV lưu ý: - etanol phải làm khan từ trước bằng CuSO4 khan từ 4-5 giờ - Na cắt nhỏ và thấm dầu kĩ trước khi làm TN - Phenol và brom đều độc, chú ý an toàn không được để rớt ra tay và quần áo Nhóm 1, 3: tiến hành thí nghiệm 1 Nhóm 2, 4: tiến hành thí nghiệm 2. Nhóm 5, 6: tiến hành thí nghiệm 3. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và giải thích. - HS lắng nghe và ghi chép. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn. Quan sát hiện tượng và giải thích Một thành viên đại diện của nhóm lên trình bày kết quả + Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý HS thực hiện nhiệm vụ: GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm Vòng 2: Nhóm 1, 3 chuyển làm thí nghiệm 2 Nhóm 2, 4 chuyển làm thí nghiệm 3 Nhóm 5, 6 chuyển làm thí nghiệm 1 Vòng 3: Nhóm 1, 3 chuyển làm thí nghiệm 3 Nhóm 2, 4 chuyển làm thí nghiệm 1 Nhóm 5, 6 chuyển làm thí nghiệm 2 Báo cáo, thảo luận: GV gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát đươc của nhóm. Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; nhận xét quá trình thực hành. Báo cáo kết quả học tập: Nhóm 1 (3) - Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na - Cho mẫu Na nhỏ vào ống nghiệm khô, thêm 2ml etanol vào, đốt phần khí thoát ra. - Hiện tượng: - Etanol phản ứng mạnh với Na, sinh ra khí H2, H2 cháy trong oxi với ngọn lửa sáng. - Phản ứng : 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2. 2H2 + O2 → 2H2O Nhóm 2 Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 - Ống (1) và (2) chứa 2-3 giọt dd CuSO4, thêm tiếp 2-3ml dd NaOH, lắc nhẹ. - Thêm tiếp vào ống (1) 2-3 giọt glixerol, ống (2) 2-3 giọt etanol khan, lắc nhẹ cả 2 ống, quan sát. - Hiện tượng: 2OH- + Cu2+→Cu(OH)2. * Glixerol tạo phức với Cu(OH)2 tan, nên được dd đồng nhất màu xanh thẫm: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H5(OH)2O)2Cu + H2O * Etanol không phản ứng nên không thấy có hiện tượng gì, vẫn còn kết tủa xanh của Cu(OH)2. Nhóm 3: Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brôm - Cho 0,5ml dd phenol vào ống nghiệm. - Thêm từng giọt nước Br2 vào ống nghiệm và lắc nhẹ, quan sát. - hiện tượng: - Phenol tác dụng với Br2 tạo kết tủa trắng theo pư : C6H5OH + 3Br2 →C6H3Br3OH↓ + 3HBr. - Brôm phản ứng hết nên mất màu. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: - Tính chất của etanol; - Tính chất của glixerol. - Tính chất của phenol. - Viết tường trình. c) Sản phẩm: kĩ năng báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu - Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm - Hoàn thành bản tường trình thực hành. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính toán hóa học. d) Tổ chức thực hiện: Chuẩn bị bài
Tài liệu đính kèm: