Hướng dẫn ôn tập học kỳ I môn Tin học lớp 11 năm học 2009 - 2010

Hướng dẫn ôn tập học kỳ I môn Tin học lớp 11 năm học 2009 - 2010

Bài 1: Nhập vào một số thực x, tính giá trị của biểu thức:

Bài 2: Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c và tìm số lớn nhất (max) trong 3 số đó.

Bài 3: Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c và tìm số nhỏ nhất (min) trong 3 số đó.

Bài 4: Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem chúng có là bộ số Pi-ta-go. Biết rằng: bộ ba số nguyên dương a, b, c được gọi là pi-ta-go nếu tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại.

Bài 5: Tính tổng các số nguyên dương từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.

Bài 6: Tính tổng các số nguyên dương chẳn từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.

Bài 7: Tính tổng các số nguyên dương lẻ từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1647Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập học kỳ I môn Tin học lớp 11 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. GIỚI HẠN ÔN TẬP HỌC KỲ I
Cấu trúc tuần tự
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc lặp
PHẦN LÝ THUYẾT
Viết cú pháp, trình bày ý nghĩa của các thành phần có trong cú pháp đó:
1) Các câu lệnh tuần tự như câu lệnh gán, câu lệnh ghép, in dữ liệu ra màn hình, nhập dữ liệu từ bàn phím cho biến ...
2) Câu lệnh if – then (dạng thiếu, dạng đủ)
Cấu trúc lặp:
Lặp với số lần biết trước for – do (dạng lặp tiến, dạng lặp lùi)
Lặp với số lần chưa biết trước while – do
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Xác định bài toán, viết thuật toán, viết chương trình cho các bài toán sau:
Bài 1:	Nhập vào một số thực x, tính giá trị của biểu thức:
Bài 2: Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c và tìm số lớn nhất (max) trong 3 số đó.
Bài 3: Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c và tìm số nhỏ nhất (min) trong 3 số đó.
Bài 4: Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem chúng có là bộ số Pi-ta-go. Biết rằng: bộ ba số nguyên dương a, b, c được gọi là pi-ta-go nếu tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại.
Bài 5: Tính tổng các số nguyên dương từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Bài 6: Tính tổng các số nguyên dương chẳn từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Bài 7: Tính tổng các số nguyên dương lẻ từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Bài 8: Tính tổng các số nguyên dương vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 từ 1 đến N, với N là số nguyên dương nhập từ bàn phím.
Bài 9: Tìm Ước số chung lớn nhất (UCLN) của 2 số nguyên dương M, N nhập từ bàn phím.
Bài 10: Nhập số KW tiêu thụ điện. Nếu số KW từ 1 đến 100 thì giá tiền 1 KW là 2000đ, nếu số KW lớn hơn 100 thì những KW vượt mức 100 phải trả với giá 3000đ. Tính tổng số tiền phải trả.
Bài 11: Nhập điểm trung bình (số thực) của một học sinh, cho biết học sinh đó xếp loại nào?
Biết rằng:
Nếu ĐTB ³ 9 thì Xếp loại A.
Nếu 7 £ ĐTB < 9 thì xếp loại B.
Nếu 5 £ ĐTB < 7 thì xếp loại C.
Nếu ĐTB < 5 thì xếp loại D.
Bài 12: Nhập vào số nguyên dương N. Tính N!
Bài 13: Nhập và 2 số nguyên dương a và n. Tính an
Bài 14: Nhập vào số nguyên dương n, Tính tổng bình phương từ 1 đến n. S= 12+22++n2
Bài 15: Tính tổng sau: 
Bài 16: Tính tổng sau: cho đến khi 
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TỰ LUẬN 100%
III. THỜI GIAN: Tuần 17 
IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH
Ôn tập tốt các nội dung trên
Giấy thi + giấy nháp
Tham gia thi đầy đủ và đúng thời gian theo lịch
	CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!
Mọi thông tin phản hồi xin gửi về hòm thư: chidongtt@gmail.com

Tài liệu đính kèm:

  • docDe on tap tin hoc lop 11 HKI.doc