I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS trình bày được:
- Tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng.
- Khái niệm số bội giác của kính lúp và phân biệt số bội giác và số phóng đại ảnh.
- Nêu được tác dụng của các dụng cụ quang nằm tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh dưới góc trông .
- Tham gia xấy dựng được biểu thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực sau khi đã biết số bội giác của kính lúp G = ( Khi góc rất nhỏ)
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp.
3. Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Một vài chiếc kính lúp có số bội giác khác nhau.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại về kính lúp ở chương trình vật lí 9.
Ngày soạn: 18/04/09 Tiết 80: KÍNH LÚP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS trình bày được: - Tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng. - Khái niệm số bội giác của kính lúp và phân biệt số bội giác và số phóng đại ảnh. - Nêu được tác dụng của các dụng cụ quang nằm tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh dưới góc trông . - Tham gia xấy dựng được biểu thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực sau khi đã biết số bội giác của kính lúp G =( Khi góc rất nhỏ) 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp. 3. Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Một vài chiếc kính lúp có số bội giác khác nhau. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại về kính lúp ở chương trình vật lí 9. III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp và công dụng của nó HS: Vật đó phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và gốc trông phải lớn hơn năng suất phân li. HS: Đó là thấu kính hội tụ tiêu cự nhỏ. Khi đó vật phải được đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự HS: trả lời. H: nhắc lại hai điều kiện để ta thấy rõ một vật? GV: Trong nhiều trương hợp nếu vật quá nhỏ thì ngay cả khi vật ở điểm cực cận, mắt củng không thể thấy rõ vật, và khi đó góc trông của vật nhỏ hơn H: Có dụng cụ quang học nào tạo ra ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một gó trông . GV: Thấu kính hội tụ trong trường hợp này gọi là kính lúp. H: Vậy công dụng của kính lúp là gì? 1. Kính lúp và công dụng của a) Kính lúp - Cấu tạo: Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm). Cách sử dụng: Vật phải được đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự b) Công dụng O F F' A B A’ B’ d d’ Bổ trợ cho mắt ,có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực HS: Lắng nghe. HS suy nghĩ và trả lời Để đỡ mỏi mắt người ta thường điều chỉnh sao cho ảnh nằm ở điểm cực viễn(CV). GV : Thông báo Cách ngắm chừng : SGK GV : Chú ý quan trọng : Trong trường hợp này thủy tinh thể phải phồng nhiều nhất (mắt điều tiết cực đại) nên rất mỏi mắt. GV : Để đỡ mỏi mắt người ta thường điều chỉnh ảnh nằm ở điểm nào ? 2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực. a) Cách ngắm chừng: Phương pháp điều chỉnh vị trí của vật hoặïc kính để sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng thấy rõ của mắt. b) Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực + Cách ngắm chừng ở điểm cực cận : Cách ngắm chừng khi ảnh hiện lên ở điểm cực cận (CC) + Cách ngắm chừng ở vô cực : Cách ngắm chừng khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn (Cv) Đối với mắt không có tật, ngắm chừng ở điểm cực viễn gọi là ngắm chừng ở vô cực. Hoạt động 3: Thiết lập công thức tính số bội giác của kính lúp 20 HS: Tìm hiểu khái niệm độ bội giác. O1 B A A’∞ B’∞ d = f d’ = ∞ HS: xác nhận công thức độ bội giác theo công thức gần đúng. HS: Quan sát hình vẽ. HS: HS: G phụ thuộc vào mắt người quan sát, tức là phụ thuộc vào Đ và tùy thuộc vào sự điều chỉnh kính lúp ( tức phụ thuộc vào l) HS: Thay gia trị này vào biểu thức của G ở trên ta được HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Thông báo khái niệm độ bội giác H; Hình 52.2 và 52.3 H: GV: Nêu vấn đề:từ biểu thức trên, ta thấy giá trị độ bội giác G của kính lúp phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV xét các trường hợp đặc biệt Ngắm chừng ở điểm cực cận thì . GV: Yêu cầu học sinh xác định G GV: Hướng dẫn HS xác định độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. Nêu ý nghĩa thực tế 3. Số bội giác của kính lúp. Định nghĩa : Tỉ số giữa các góc trông ảnh qua dung cụ quang học (a) với góc trông trực tiếp (a0) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt được gọi là độ bội giác (G) Công thức Vì a và a0 đều rất nhỏ nên a » tg a a0 » tg a0 Đặt Đ = OCC là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt (khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận) . l: Khoảng cách từ mắt đến kính ø d’ : Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0) ta có O1 B A A’∞ B’∞ d = f d’ = ∞ Do đó : Mà là độ phóng đại cho bởi kính lúp. Nên : Ý nghĩa : G phụ thuộc vào Mắt người quan sát, tức là phụ thuộc Đ Sự điều chỉnh kính lúp. Các trường hợp đặc biệt Ngắm chừng ở điểm cực cận ta có, do đó : Ngắm chừng ở vô cực Vật đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp, ảnh A’B’ ở vô cực, các tia ló ra khỏi kính là các tia song song. a có giá trị không đổi nên Ý nghĩa thực tế: (SGK) C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: Yêu cầu học sinh làm các bài tập trắc nghệm SGK để củng cố kiến thức. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (2phút) : về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học SGK. IV. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: