I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và cách khắc phục tật cận thị viễn thị và lão thị.
- Đề xuất được cách khắc phục tật cận thị, viễn thị và lão thị bằng cách đeo kính và chọn kính cho mắt cận, mắt viễn cũng như mắt lão.
2. Kĩ năng: Tính toán, xác định dược độ tụ của kính cận, kính viễn và kính lão cần đeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính.
3.Thái độ: Chú ý quan sát, lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Một chiếc kính cận và một chiếc kính viễn.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập cách khắc phục tật cận thị và tật lão thi trong chương trình vật lí 9.
Ngày soạn: 15/04/09 Tiết 78: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và cách khắc phục tật cận thị viễn thị và lão thị. - Đề xuất được cách khắc phục tật cận thị, viễn thị và lão thị bằng cách đeo kính và chọn kính cho mắt cận, mắt viễn cũng như mắt lão. 2. Kĩ năng: Tính toán, xác định dược độ tụ của kính cận, kính viễn và kính lão cần đeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính. 3.Thái độ: Chú ý quan sát, lắng nghe, tích cực thảo luận. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Một chiếc kính cận và một chiếc kính viễn. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập cách khắc phục tật cận thị và tật lão thi trong chương trình vật lí 9. III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Nêu cấu tạo của mắt và niêu các khái niệm: điểm cực cận, điểm cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt? B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 12 O V F’ CV ≡ F’ O V Hoạt động 1: Tìm hiểu về tật cận thị và cách sửa HS: Đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. HS: Thảo luận hội ý và trả lời: cho ảnh của vật qua thấu kính mắt hiện lên trên màng lưới. HS: Suy nghĩ: HS: Nằm trong vùng giới hạn nhìn rõ của mắt. HS:Rơi vào điểm cực viển. H: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa nêu các đặc điểm của mắt cận thị. GV: Để mắt cận có thể nhìn rõ vật ở xa như mắt thường, thì ta phải làm thế nào? Để cho ảnh của vật qua thấu kính mắt hiện lên trên màng lưới ta phải làm thế nào? GV thông báo cách sửa tật của mắt. và nhấn mạnh trong thực tế thì người ta thường chọn cách thứ nhất vì đơn giản. H: Khi người bị tật cận thì đeo kính phân kì để nhìn được một vật thì ảnh của vật đó phải nằm ở vùng nào trước mắt? H: Nhưng tốt nhất thì ảnh này phải roi vào điểm nào để mắt nhìn không bị mỏi mắt? H: Cần phải chọn thấu kính pk có f =? Để phù hợp với từng mắt cận nặng nhẹ khác nhau? 1. Cận thị: a) Đặc điểm của mắt cận Mắt cận thị là mắt nhìn xa kém hơn mắt bình thường. + Điểm cực viễn( Cv) cách mắt một khoảng không lớn (cở 2m trở lại.) + Điểm cực cận (Cc): ở rất gần mắt. + Khi không điều tiết, thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới. fmax < OV. b) Cách khắc phục tận cận thị: - Dùng một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn nó sát giác mạc. *Nếu kính đeo sát mắt thì phải chọn kính có tiêu cự fk = - O Cv. - Phẩu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong giác mạc. 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm về mắt viễn thị và cách khắc phục HS: Lắng nghe, tìm hiểu đặc điểm của mắt viễn thị. HS: Đeo thấu kính phân kì để ảnh của vật qua kính pk hiện lên ở điểm cực cận của mắt. HS: Thực hiện. GV: Thông báo các đặc điểm của mắt viễn thị. + Điểm cực cận. + Tiêu cự của thấu kính mắt khi không điều tiết. Để người viễn thị có thể nhìn được các vật ở gần như mắt bình thường ta phải làm thế nào? GV: Hướng dẫn học sinh xác định tieu cự của thấu kính trong trường hợp kính đeo sát mắt. 2. Viễn thị a) Đặc điểm của mắt viễn thị. Mắt viễn là mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường. + Điểm cực cận (Cc ) nằm xa mắt hơn. + Khi không điều tiết, thấu kính của mắt có tiêu điểm nằm sau màn lưới do đó khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết b) Cách khắc phục tật viễn thị: - Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc. * Cần chọn kính sao cho khi đeo kính, mắt viễn thị nhìn được vật ở gần như mắt không có tật. Nghĩa là tiêu cự của kính phải đeo (kính đeo sát mắt) là: Với Đ = 25cm. - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong giác mạc. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục 10 HS: Lắng nghi ghi nhận. HS: không vì tiêu điểm đã hiện lên ở màng lưới. HS: Trả lời. GV: Nêu nguyên nhân gây nên lão thị và đặc điểm của tật lão thị. H: Vậy người bị lão thị nhìn vật ở vô cực mắt có điều tiết không? GV: Để sửa tật lão thị thì có những cách nào? 3.Lão thị: a) Đặc điểm của mắt lão Lão thị là tật thông thường của mắt ở những người nhiều tuổi, do tính đàn hồi của thể thủy tinh giảm làm cơ vòng không thể làm căng phồng thể thủy tinh lên như hồi trẻ -> Điểm cực cận của mắt Cc của mắt xa hơn mắt bình thường. -> mắt lão nhìn gần kém hơn so với mắt mắt thường. - Khi không điều tiết, thấu kính của mắt lão có tiêu điểm nằm trên màng lưới. fmax = OV b) Cách khắc phục tật lão thị - Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc. - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 3 phút): Cho học sinh trả lời các bài tập trắc nghiệm 1,2 trang 266 SGK để củng cố kiến thức. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học chuẩn bị tiết sau là tiết bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: