I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng. Định luật khúc xạ ánh sáng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: bản mặt song song, ảnh của một vật qua hệ lưỡng chất phẳng và gương phẳng.
3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập.
2.Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
A. Hoạt động ban đầu
Ngày soạn: 21/03/09 Tiết 67: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khúc xạ ánh sáng. Định luật khúc xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: bản mặt song song, ảnh của một vật qua hệ lưỡng chất phẳng và gương phẳng. 3. Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập. 2.Chuẩn bị của trò: Làm trước bài tập ở nhà. III.Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (4phút) Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng và cho nhận xét. B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 20 Hoạt động 1: Bài toán ảnh của một vật qua bản mặt song song HS: Thực hiện. -Tìm hiểu đề bài toán. -HS: lên bản vẽ HS: SS’ = IK. HS:IK = IH – KH. Xét hai tam giác vuôngKHJ và IHJ ta có: JH = KH.tani = IH.tanr . HS: lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV: -Ghi nhớ. HS: Lắng nghe, tiếp nhận thông tin. HS; Len bảng vẽ hình và hoàn chỉnh câu b. GV: Gọi 1HS đọc đề. GV: Tóm tắt đề bài toán. GV: Gọi học sinh lên vẽ ảnh của S. * gợi ý: Từ S vẽ hai tia sáng: + Tia vuông góc với bản mặt. + Tia tới đểm I.. + Ảnh S’ là giao điểm đường keo dài của hai tia ló. H: SS’¨bằng đoạn nào trên hình vẽ. H: IK được tính theo IH và KH như thế nào? H: Dựa vào hình vẽ tìm KH theo IH, r và i? GV: chú ý học sinh các công thức gần đúng và hướng dẫ học sinh tìm ra kết quả SS’ theo e và n. GV: Nhấn mạch công thức kết quả đê học sinh ghi nhơ khi làm bài toán về bản mặt song song. GV: Ảnh của một vật là tập tất cả ảnh của các điểm trên vật.Để vẽ ảnh của AB ta chỉ cần vẽ ảnh của điểm đầu B và điểm cuối A như như đẫ vẽ ở câu a. GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và nhận xét. Bài 1: (BT 4/tr 218 SGK) Một bản mặt song song có bề dày 6cm, chiết suấ n =1,5, được đặt trong không khí. a)Vật là một điểm sáng S cánh bản 20cm.Xác định vị trí của ảnh. b)Vật AB =2cm đặt song song với bản. xác định vị trí và độ lớn của ảnh. Bài giải: S S’ i ( r ) )i K H I J i ( a) Khoảng cách giữa vật và ảnh là: SS’ = IK = IH – KH.= e -KH(1) Trong đó IH = e (2)(bề dày của bản) * Tìm KH: Xét hai tam giác vuôngKHJ và IHJ ta có: JH = KH.tani = IH.tanr Vì bản mặt song song chỉ cho ảnh rõ với các tia gần vuông góc với bản nghĩa là các góc tới i và góc khúc xạ r rất nhỏ . Theo công thức gần đúng ta có.(4) Thay (4) vào (3) ta có: Thay (5) vào (1)ta có: SS’ == 2cm Vậy ảnh cách vật 2cm hay cách bản mặt 20-2 =18 cm. b) Vì vật AB đặt cách bản mặt 20cm và song song với bản nên theo câu a ta suy ra.ảnh của A’B’ // AB và cách bản mặt 18cm ;A’B’ = AB = 2cm A A’ B’ B’ 17 Hoạt động 2: Bài tập về ảnh của vật qua hệ lưỡng chất phẳng- gương phẳng HS: Thực hiện. HS: Mắt M qua lưỡng chất phẳng tạo ảnh M1 do hiện tượng khúc xạ nha sáng, M1 qua gương cho ảnh M2 do phản xạ tia khúc xạ tới gương.M2 cho ảnh M3 do khúc xạ của chùm tia phản xạ đi qua mặt thoáng của nước ra ngoài không khí. HS: Lần lượt vẽ ảnh M1, M2,M3 và dựa vào hình vẽ để xác định vị trí ảnh M1, M2 rồi ảnh cuối cùng M3. chú ý đến định luật phản xạ đã học ở cấp 2. HS: hoàn thành bài giải, lên bảng trình bày. GV: Gọi 1HS đọc đề và GV tóm tắt đề bài toán lên bảng. GV: Hướng dẫn học sinh phân tích hiện tượng bài toán. GV:Yêu cầu học vẽ ảnh M1, M2,M3 M2 M3 H’ J H M M1 r I ^ r K I i i i r GV: NHận xét,đánh giá điểm. Bài 2: ( BT 5/trang 218 SGK) Một cái chậu đặt trêm một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20cm, chiết suất n = 4/3 Đáy chậu là một gương phẳng.Mắt M cách mặt nước 30cm, nhìn thẳng xuống đáy chậu. Xách định khoảng cahs từ ảnh của mắt tới mặt nước. Vẽ đường đi của tia sáng qua hệ trên. Bài giải: - M1 là ảnh của M cho bởi lưỡng chất phẳng- không khí: xét 2 tam giác vuông Mhi và M1HI ta có: HI =HM.tani=HM1.tanr - M1 là vật đối với gương phẳng . Tia khúc xạ phản xạ trên gương phẳncho ảnh M2 đối xứng với M1 qua gương. H’ M2 = H’M1 = M1H +HH’ =40=20 =60cm. Chùm tia phản xạ xạ đi qua mặt thoáng của nước bị khúc xạ cho ảnh cuối cùng là M3. Xét hai tam giác: HKM2 và HKM3 ta có. HK = HM2tanr = HM3tani C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 3phút): Nhắc lại các chú ý khi giải bài toán về ảnh của một vật qua bản mặt song song và qua lưỡng chất phẳng. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: Về xem lại các bài tập đã giải và xem bài mới. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: