Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 58: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 58: Hiện tượng cảm ứng điện từ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Phaùt biểu được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.

Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín.

2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích hiện tượng và kỹ năng thực hành.

3. Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy: Bộ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở THCS.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

A. Hoạt động ban đầu

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1607Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 58: Hiện tượng cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/3/09	
Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 58: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phaùt biểu được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín.
2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích hiện tượng và kỹ năng thực hành.
3. Thái độ: Chú ý quan sát lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Bộ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở THCS.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
B. Hoạt động dạy-học:
ĐVĐ: Thí nghiệm của Ơ-xtét dòng điện sinh ra từ trường, vậy ngược lại từ trường có sinh ra dòng điện hay không? Để trả lời câu hỏi đó ta sang bài học hôm nay.
TL (ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 15
Hoạt động 1: Thí nghiệm về cảm ứng điện từ
HS: Tiến hành chia nhóm và cử nhóm trưởng nhận dụng cụ và tiến hành TN.
HS:Trả lời.(Đại diện nhóm)
-Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây.
-Trong mạch có dòng điện.
-Số đường sức từ qua ônga dây giảm.
-Số đường sức từ qua ống dây giảm.
HS: Nêu nhận xét.
HS: Trả lời:
-Khi con chạy di chuyển.
-Thay đổi, vì I thay đổi-> Bthay đổi-> đường sức từ thay đổi.
HS: Nêu nhận xét.
GV: Chia lớp làm 6 nhóm,3 nhóm làm thí nghiệm 1 và 3 nhóm là thí nghiệm 2.
GV: Yêu cầu các nhóm tìm hiểu dụng cụ và tiến hành TN theo định hướng của GV.
H: Dành cho nhóm làm TN 1.
-: Khi nào thì kim điện kế lệch khỏi vị trí vạch số 0?
 -Kim điện kế lẹch khỏi vị trí số 0 chứng tỏ điều gì?
-Khi đưa nam châm ra xa ống dây (hay ống dây ra xa nam châm)thì số đường sức từ qua ống dây thay đổi thế nào?
- Khi đưa nam châm lại gần ống dây thì số đường sức từ qua ống dây thay đổi thế nào?
H: Vậy em có nhận xét gí qua thí nghiệm này?
GV: Nhận xét câu trả lời củ học sinh và bổ sung.
H: Dành cho nhóm làm TN 2.
-: khi nào thì trong mạch có dòng điện.
-Khi con chạy di chuyển thì số đường sức từ qua vòng dây có thay đổi không? Vì sao?
-Qua thí nghiệm này em có nhận xét gì?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và nhận xét, bổ sung.
THÍ NGHIỆM 
1) Thí nghiệm 1
Sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 
 Thí nghiệm về cảm ứng điện từ
Nhận xét
Khi ống dây ra xa nam châm , số đường sức qua ống dây giảm đi 
Khi nam châm lại gần ống dây, số đường sức qua ống dây tăng đi 
Þ Khi số đường sức qua ống dây biến đổi thì kim điện kế lệch khỏi vạch 0
*Nhận xét :Từ trường không sinh ra dòng điện nhưng khi số đường sức đi qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây 
2) Thí nghiệm 2
Sơ đồ thí nghiệm : như hình vẽ
*Nhận xét : Từ trường không sinh ra dòng điện nhưng khi số đường sức đi qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây 
13
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa, tính chất . ý nghĩa và đơn vị của từ thông.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
HS: Trả lời.
HS: Đọc sách thảo luận và nêu ý nghĩa.
Khi a = 0 thì F = B.S ( cực đại )
Lấy S = 1 thì f = B. đẳng thức này gợi ý ta đưa ra qui định là vẽ các đường sức từ sao cho số từ xuyên qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường sức thì bằng cảm ứng từ B. nếu vậy, từ thông bằng số đường sức xuyên qua diện tíc S đặt vuông góc với đường sức
GV: Trình bày định nghĩa.
H:Từ thông là đại lượng vô hướng hay đại lượng véc tơ?
H: Khi nào thì +F > 0 
F < 0 F.=0, Fmax.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách tìm hiểu ý nghĩa của từ thông
GV:Vì người ta dùng khái niệm từ thông đeer diễn tả sôa đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó .Đó là ý nghĩa của từ thông. 
GV: Hướng dẫn học sinh xác định đơn vị của từ thông.
KHÁI NIỆM VỀ TỪ THÔNG 
1) Định nghiã
Giả sử có một mặt phẳng diện tích S được đặt trong từ trường đều pháp tuyến của mặt S hợp với một góc a 
Người ta định nghiã từ thông qua S là đại lượngcho bởi công thức 
F = B.S.Cosa
2) Tính chất 
Từ thông F là đại lượng đại số.
+F > 0 khi a nhọn và F < 0 khi a tù .
+Khi a = 900 ( mặt S song song với các đường cảm ứng từ ) thì F = 0 
+Khi a = 0 ( & cùng hướng ) thì F = B.S ( cực đại ) 
3) Ý nghĩa của từ thông 
 Khi a = 0 thì F = B.S ( cực đại )
 Lấy S = 1 thì f = B. đẳng thức này gợi ý ta đưa ra qui định là vẽ các đường sức từ sao cho số từ xuyên qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường sức thì bằng cảm ứng từ B. nếu vậy, từ thông bằng số đường sức xuyên qua diện tíc S đặt vuông góc với đường sức. Đó là ý nghĩa của từ thông.
3) Đơn vị 
Trong hệ SI đơn vị từ thông là Vêbe ( Wb) Khi B = 1 ( T ), S = 1m2 
1 Wb = 1T. 1m2
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng.
9
HS: lắng nghe, ghi nhớ các khái niệm.
GV: Từ thí nghiệm 1-2 và dùng khái niệm từ thông, ta có thể nói khi từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch điện kín biến đổi theo thời gian thì trong mạch xuất hiện dòng điện. dòng.Dòng điện đó là dòng điện cảm ứng..
Thông báo khái niệm suất đienj động cảm ứng và hiện tường cảm ứng
II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: 
1) Dòng điện cảm ứng
 Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng
2) Suất điện động cảm ứng
 Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín, thì trong mạch suất hiện suất điện động cảm ứng.
 Hiện tượng xuất hiện động cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng từ.
C. Hoạt động kết thúc tiết học:
1. Củng cố kiến thức: ( 2phút): Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (1phút) Về nhà học bài và xem phần còn lại của bài học.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 58.doc