Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 49: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 49: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau.

 - Thành lập được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện.

 - Phát biểu được định nghĩa đơn vị ampe.

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc nằm tay phải, quy tắc bàn tay trái và vận dụng được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đoạn chiều dài của dòng điện.

3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy: Bộ thiết bị về tương tác giữa hai dòng điện

2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 49: Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2009	
Tiết 49: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích vì sao hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau.
 - Thành lập được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dòng điện.
 - Phát biểu được định nghĩa đơn vị ampe.
2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc nằm tay phải, quy tắc bàn tay trái và vận dụng được các công thức xác định lực từ tác dụng lên một đoạn chiều dài của dòng điện.
3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Bộ thiết bị về tương tác giữa hai dòng điện
2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. 
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
B. Hoạt động dạy-học:
TL (ph)
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung kiến thức
 15
Hoạt động 1: Giải thích tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
HS: quan sát hình vẽ và nhớ lại thí nghiêm.
HS: xác định cảm ứng từ.
HS: xác định lực từ tác dụng lên I2.
HS: Xác định cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên I1.
GV: Vẽ hình hai dây dẫn thẳng dài MN và PQ song song mang dòng điện ngược chiều.
H: Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm A?
H: Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên I2?
GV: tương tự hướng dẫn học sinh xác định lực từ tác dụng lên I1.
1. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
a) Giaỉ thích thí nghiệm:
Hai dây dần mang dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau.
- Theo quy tắc nắm tay phải thì cảm ứng từ do dòng điện MN gây ra tại điểm A có chiều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta thấy lực từ tác dụng lên PQ (I2) có chiều hướng sang phía phải.
- Tương tự lực từ tác dụng lên MN có chiều hướng sang trái.
 Hai dây dẫn mang dòng điện ngược chiều đẩy nhau.
15 
Hoạt động 2: Thiết lập công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song
HS: B = 
HS: F = BIlsin 
 = BIlsin900 = BIl =
HS: Lắng nghe, ghi nhận.
H: Cảm ứng từ của dòng I1 được xác định theo công thức nào?
H: Gọi l là chiều dài đoạn CD của dòng I2, thì lực từ tác dụng lên đoạn CD được tính theo công thức nào?
GV: Chia hai vế của phương trình trên ta sẽ có lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của đây dẫn là 
b) Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song.
 .(1)
Trong đó 
 + I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn.
 + r là khoảng cách giữa hai dây dẫn.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa đơn vị ampe
5
HS: chú ý quan sát lắng nghe rồi tìm I
HS: Nêu định nghĩa AM pe,
GV: Trong công thức(1) nếu lấy I1=I2 = I.Nếu r =1m 
và F = 2.10-7N thì
2.10-7 = 2.10-7
=> I2 =1 -> I =1A.
Vậy am pe là gì?
2. Đinh nghĩa đơn vị ampe.
Ampe là cường độ dòng điện không đổi khi chạy trong hai dây dẫn thẳng, tiết diện nhỏ, rất dài, song song với nhau và cách nhau 1m trong chân không thì trên mỡi mét dài của mỗi day có lực từ bằng 2.10-7N tác dụng.
C. Hoạt động kết thúc tiết học:
1. Củng cố kiến thức: ( 7phút): 
 Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 1,2,3 trang 157,156 SGK để củng cố kiến thức.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (2phút) : Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 49.doc