I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện.
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và vận dụng được quy tắc đó.
2. Kĩ năng: vận dụng được quy tắc bàn tay trái để giải thích một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến lực từ.
3.Thái độ: Chú ý quan sát, lắng nghe, tích cực thảo luận.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Bộ thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện.
2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở trung học cơ sở.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
A. Hoạt động ban đầu
1. Ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Hãy nêu khái niệm từ trường, các tính chất cơ bản của từ trường và cách tạo ra từ phổ.
B. Hoạt động dạy-học:
Ngày soạn: Tiết 45: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và vận dụng được quy tắc đó. 2. Kĩ năng: vận dụng được quy tắc bàn tay trái để giải thích một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến lực từ. 3.Thái độ: Chú ý quan sát, lắng nghe, tích cực thảo luận. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Bộ thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở trung học cơ sở. III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Hãy nêu khái niệm từ trường, các tính chất cơ bản của từ trường và cách tạo ra từ phổ. B. Hoạt động dạy-học: TL (ph) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức 18 Hoạt động 1: Tìm hiểu về phương của lực từ HS: Khi cho dòng điện qua khung thì ngoài trọng lượng của khung còn có thêm lực từ tác dụng lên khung. HS: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và đường cảm ứng. GV cho học sinh quan sát thí nghiệm GV : Khi cho dòng điện qua khung dây đặt giữa hai cực nam châm chữ U các em thấy khung dây như thế nào ? GV : Quan sát trên hình vẽ các em cho biết phương của lực từ như thế nào ? 1. PHƯƠNG CỦA LỰC TỪ a) Thí nghiệm Khi cho dòng điện qua khung thì ngoài trọng lượng của khung còn có thêm lực từ tác dụng lên khung b) Phương của lực từ Lực từ tác dụng lên đọan dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát. 17 Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiều của lực từ HS: Nhắc lại quy tắc bàn tay trái đã học ở lớp 9. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của Lực từ theoyeeu cầu của GV. GV : Chiều của lực từ tân theo quy tắc bàn tay trái GV hướng dẫn HS áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ : “ Lòng tay đâm thẳng từ trường Ngón trỏ chỉ hướng chiều đường điện đi Định chiều từ lực khó chi Ngón cái vuông góc ta suy được liền” 2. CHIỀU CỦA LỰC TỪ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ t1c dụng lên dòng điện”. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 4phút) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học. - Bài tập 1,2 trang 143. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (1phút) : Về nhà học bài và xem trước bài 28SGK. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: