I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của thuyết điện tử.
- Hiểu khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện, định luật bảo toàn điện tích.
- Vận dụng thuyết điện tử giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các hiện tượng tự nhiên từ đó yêu môn học.
3. Thái độ tình cảm: Giúp học sinh khám phá và hiểu các hiện tượng tự nhiên yêu môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ mô hình 2.1, 2.2, thanh thủy tinh, mảnh lụa, phiếu trả lời TN.
2. Chuẩn bị của trò: Nắm vững nội dung của thuyết Rơzefo, đọc trước nội dung bài dạy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định tổ chức (chia nhóm) – 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): phát biểu định luật Culông, viết biểu thức.
3. Tạo tình huống: (2 phút)
Bài 1: Ta biết sự nhiễm điện của các vật (nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng, do cọ xát). Nguyên nhân nào gây ra các hiện tượng đó? Nếu xét 1 hệ vật nhiễm điện cô lập thì điện tích của hệ có thay đổi không? Có mất điện tính không Bài mới. Ta sẽ giải thích các câu hỏi đó.
4. Nội dung bài mới:
Ngày soạn: 22/08/2008 Tiết 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của thuyết điện tử. - Hiểu khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện, định luật bảo toàn điện tích. - Vận dụng thuyết điện tử giải thích các hiện tượng nhiễm điện. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các hiện tượng tự nhiên từ đó yêu môn học. Thái độ tình cảm: Giúp học sinh khám phá và hiểu các hiện tượng tự nhiên " yêu môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ mô hình 2.1, 2.2, thanh thủy tinh, mảnh lụa, phiếu trả lời TN. 2. Chuẩn bị của trò: Nắm vững nội dung của thuyết Rơzefo, đọc trước nội dung bài dạy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tổ chức (chia nhóm) – 1 phút. Kiểm tra bài cũ (5 phút): phát biểu định luật Culông, viết biểu thức. Tạo tình huống: (2 phút) Bài 1: Ta biết sự nhiễm điện của các vật (nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng, do cọ xát). Nguyên nhân nào gây ra các hiện tượng đó? Nếu xét 1 hệ vật nhiễm điện cô lập thì điện tích của hệ có thay đổi không? Có mất điện tính không " Bài mới. Ta sẽ giải thích các câu hỏi đó. Nội dung bài mới: TL Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyết electron 15’ Đọc mục 1 thuyết e và xem mô hình 2.1, 2.2. Thảo luận nhóm. Trả lời câu hỏi 1, 2 Đánh giá Ghi nhận kiến thức -Trả lời C1, C2. Đọc mục 1 thuyết e và xem mô hình 2.1, 2.2. Trả lời câu hỏi sau: H:Quan sát hình 2.1, 2.2, xác định số điện tích âm, dương của nguyên tử Liti đưa ra khái niệm nguyên tử trung hòa,ion âm, dương . GV: Thông báo. -Trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK). 1. Thuyết electron: Bình thường trong nguyên tử có ∑(-Q) + ∑(+Q) = 0(1) - Nếu mất (e) thì tổng (1) lớn hơn 0 " có ion dương. - Nếu nhận (e) thì tổng (1) nhỏ hơn 0 " có ion âm. Do me << mp nên e rất linh động " e có thể di chuyển trong vật hoặc từ vật này sang vật khác. " gây ra các hiện tượng về điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vật dẫn điện vật cách điện 5’ Đọc mục 2, thảo luận câu hỏi 1, 2 Trả lời câu hỏi 1, 2 Đánh giá Ghi nhận kiến thức Câu 1: Thế nào là điện tích tự do? Câu 2: Thế nào là vật dẫn, điện môi. Gợi ý: C1: Hạt mang điện có thể di chuyển " điện tích tự do. C2: Vật có nhiều điện tích tự do là vật dẫn, ít là điện môi. 2. Vật dẫn điện và vật cách điện: -Vật dẫn điện : có nhiều điện tích tự do ( e, ion) -Vật cách điên(điện môi): Chứa rất ít hoặc không có điện tích tự do. 10’ Hoạt động 3: Giải thích các hiện tượng nhiễm điện dựa vào thuyết electron Đọc mục 3. Thảo luận câu hỏi 1, 2 Trả lời câu hỏi 1, 2 Đánh giá Ghi nhận kiến thức Câu 1: Vận dụng thuyết e giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện. Câu 2: Cho biết cơ chế nhiễm điện khác nhau của 3 hiện tượng đó. Gợi ý: C1: như SGK C2: - Nhiễm điện do cọ xát: e bứt " di chuyển từ thủy tinh sang lụa " 2 vật nhiễm điện trái dấu. - Nhiễm điện do xúc tác: Do sự di chuyển của e từ vật này sang vật khác " 2 vật nhiễm điện cùng dấu. - Nhiễm điện do hưởng ứng: do tương tác điện (đầu vật dẫn mang điện tích trái dấu với vật mang điện). 3. Giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện: Giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện như SGK. Hoạt động 4:Tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích. 5’ Đọc mục 4 SGK Thông báo như SGK 4. ĐLBT điện tích Ở một hệ cô lập về điện thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. Củng cố: (2’) Nhắc lại nội dung của thuyết e lec tron vàĐLBT điện tích. Bài tập về nhà: 1,2 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: