Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Mang Thít - Năm hoc: 2009 - 2010

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Mang Thít - Năm hoc: 2009 - 2010

I. MỤC TIÊU:

 a/ Kiến thức:

 + Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.

 + Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.

 + Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.

 + Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.

 b/ Kỹ năng:

 + Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.

 + Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ.

Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 45 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Mang Thít - Năm hoc: 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 38	Tuần: 21	Ngày soạn:3/01/09
CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
 Bài:19. TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	a/ Kiến thức:
	+ Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.
	+ Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường.
	+ Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.
	+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.
	b/ Kỹ năng:
	+ Biết cách xác định chiều các đường sức từ của: dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
	+ Biết cách xác định mặt Nam hay mạt Bắc của một dòng điện chạy trong mạch kín.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ.
Học sinh: 	Ôn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình học kỳ II và những nội dung sẽ nghiên cứu trong chương Từ trường.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu nam châm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu nam châm.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
 Cho học sinh nêu đặc điểm của nam châm (nói về các cực của nó)
 Giới thiệu lực từ, từ tính.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
 Ghi nhận khái niệm.
 Thực hiện C1.
 Nêu đặc điểm của nam châm.
 Ghi nhận khái niệm.
 Thực hiện C2.
I. Nam châm
+ Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi là nam châm.
+ Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam.
+ Các cực cùng tên của nam châm đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm có từ tính.
Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dòng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu qua các thí nghiệm về sự tương tác giữa dòng điện với nam châm và dòng điện với dòng điện.
 Kết luận về từ tính của dòng điện.
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
 Giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện có sự tương tác từ. 
 Dòng điện và nam châm có từ tính.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu từ trường.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm điện trường. Tương tự như vậy nêu ra khái niệm từ trường.
 Giới thiệu nam châm nhỏ và sự định hướng của từ trường đối với nam châm thử.
 Giới thiệu qui ước hướng của từ trường.
 Nhắc lại khái niệm điện trường và nêu khái niệm từ trường.
 Ghi nhận sự định hướng của từ trường đối với nam châm nhỏ.
 Ghi nhận qui ước.
III. Từ trường 
1. Định nghĩa
 Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
2. Hướng của từ trường 
 Từ trường định hướng cho cho các nam châm nhỏ.
 Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
	Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm hiểu đường sức từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho học sinh nhắc lại khái niệm đường sức điện trường.
 Giới thiệu khái niệm.
 Giới thiệu qui ước.
 Giới thiệu dạng đường sức từ của dòng điện thẳng dài.
 Giới thiệu qui tắc xác định chiều đưòng sức từ của dòng điện thẳng dài.
 Đưa ra ví dụ cụ thể để học sinh áp dụng qui tắc.
 Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc của dòng điện tròn.
 Giới thiệu cách xác định chiều của đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn.
 Yêu cầu học sinh thực hiện C3.
Giới thiệu các tính chất của đường sức từ.
 Nhác lại khái niệm đường sức điện trường.
 Ghi nhận khái niệm.
 Ghi nhận qui ước.
 Ghi nhận dạng đường sức từ.
 Ghi nhận qui tắc nắm tay phải.
 Aùp dụng qui tắc để xác định chiều đường sức từ.
 Nắm cách xác định mặt Nam, mặt Bắc của dòng điện tròn.
 Ghi nhận cách xác định chiều của đường sức từ.
Thực hiện C3.
 Ghi nhận các tính chất của đường sức từ.
IV. Đường sức từ
1. Định nghĩa 
 Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
 Qui ước chiều của đường sức từ tại mỗi điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.
2. Các ví dụ về đường sức từ
+ Dòng điện thẳng rất dài:
- Có đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện.
- Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại chỉ chiều của đường sức từ.
+ Dòng điện tròn
- Qui ước: Mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc thì ngược lại.
- Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy.
3. Các tính chất của đường sức từ
+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.
+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
+ Chiều của đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định.
+ Qui ước vẽ các đường sức mau (dày) ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có từ trường yếu.
Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu từ trường Trái Đất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh nêu công dụng của la bàn.
 Giới thiệu từ trường Trái đất.
 Nêu công dụng của la bàn.
 Ghi nhận khái niệm.
V. Từ trường Trái Đất
 Trái Đất có từ trường.
 Từ trường Trái Đất đã định hướng cho các kim nam châm của la bàn. 
Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5 đến 8 trang 124 sgk và 19.3; 19.5 và 19.8 sbt.
 Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
 Ghi các bài tập về nhà.
Trắc nghiệm:
.1 Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®ĩng?
Ng­êi ta nhËn ra tõ tr­êng tån t¹i xung quanh d©y dÉn mang dßng ®iƯn v×:
A. cã lùc t¸c dơng lªn mét dßng ®iƯn kh¸c ®Ỉt song song c¹nh nã.
B. cã lùc t¸c dơng lªn mét kim nam ch©m ®Ỉt song song c¹nh nã.
C. cã lùc t¸c dơng lªn mét h¹t mang ®iƯn chuyĨn ®éng däc theo nã.
D. cã lùc t¸c dơng lªn mét h¹t mang ®iƯn ®øng yªn ®Ỉt bªn c¹nh nã.
.2 TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa tõ tr­êng lµ:
A. g©y ra lùc tõ t¸c dơng lªn nam ch©m hoỈc lªn dßng ®iƯn ®Ỉt trong nã.
B. g©y ra lùc hÊp dÉn lªn c¸c vËt ®Ỉt trong nã.
C. g©y ra lùc ®µn håi t¸c dơng lªn c¸c dßng ®iƯn vµ nam ch©m ®Ỉt trong nã.
D. g©y ra sù biÕn ®ỉi vỊ tÝnh chÊt ®iƯn cđa m«i tr­êng xung quanh.
3 Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®ĩng?
A. T­¬ng t¸c gi÷a hai dßng ®iƯn lµ t­¬ng t¸c tõ.
B. C¶m øng tõ lµ ®¹i l­ỵng ®Ỉc tr­ng cho tõ tr­êng vỊ mỈt g©y ra t¸c dơng tõ.
C. Xung quanh mçi ®iƯn tÝch ®øng yªn tån t¹i ®iƯn tr­êng vµ tõ tr­êng.
D. §i qua mçi ®iĨm trong tõ tr­êng chØ cã mét ®­êng søc tõ.
4 Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ ®ĩng?
A. C¸c ®­êng m¹t s¾t cđa tõ phỉ chÝnh lµ c¸c ®­êng søc tõ.
B. C¸c ®­êng søc tõ cđa tõ tr­êng ®Ịu cã thĨ lµ nh÷ng ®­êng cong c¸ch ®Ịu nhau.
C. C¸c ®­êng søc tõ lu«n lµ nh÷ng ®­êng cong kÝn.
D. Mét h¹t mang ®iƯn chuyĨn ®éng theo quü ®¹o trßn trong tõ tr­êng th× quü ®¹o chuyĨn ®éng cđa h¹t chÝnh lµ mét ®­êng søc tõ.
Tiết: 39	Tuần: 21	Ngày soạn: 6/01/09
Bài 20. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU
	a/ Kiến thức:
	+ Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.
	+ Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.
	+ Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện.
	b/ Kỹ năng:
	Biết vận dụng quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.
Học sinh: Ôn lại về tích véc tơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và tính chất của đường sức từ.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu lực từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho học sinh nhắc lại khái niệm điện tường đều từ đó nêu khái niệm từ trường đều.
 Trình bày thí nghiệm hình 20.2a.
 Vẽ hình 20.2b.
 Cho học sinh thực hiện C1.
 Cho học sinh thực hiện C2.
 Nêu đặc điểm của lực từ.
 Nêu khái niệm điện trường đều.
 Nêu khái niệm từ trường đều.
 Theo giỏi thí nghiệm.
 Vẽ hình 20.2b.
 Thực hiện C1.
 Thực hiện C2.
 Ghi nhận đặc điểm của lực từ.
I. Lực từ
1. Từ trường đều
 Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện
 Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dòng điện chay qua dây dẫn.
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu cảm ứng từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Nhận xét về kết quả thí nghiệm ở mục I và đặt vấn đề thay đổi I và l trong các trường hợp sau đó, từ đó dẫn đến khái niệm cảm ứng từ.
 Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ.
 Cho học sinh tìm mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan.
 Cho học sinh tự rút ra kết luận về véc tơ cảm ứng từ.
 Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tích cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa và .
 Cho học sinh phát biểu qui tắc bàn tay trái.
 Trên cơ sở cách đặt vấn đề của thầy cô, rút ra nhận xét và thực hiện theo yêu cầu của thầy cô.
 Định nghĩa cảm ứng từ.
 Ghi nhận đơn vị cảm ứng từ.
 Nêu mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan.
 Rút ra kết luận về .
 Ghi nhân mối liên hệ giữa và .
 Phát biểu qui tắc bàn tay trái.
II. Cảm ứng từ
1. Cảm ứng từ
 Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng ch ... đĩ là 
 a. 30 b. 45 c. 60 d. 90 
Tiết 54 +55 	 	tuần : 29	Ngày soạn: 15/03/09
BàI 29 : THẤU KÍNH MỎNG
˜µ™
I. MỤC TIÊU: 
a/ Kiến thức :
Nêu được cấu tạo và phân loại thấu kính
Trình bày được khái niệm về quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật, tiêu cự, độ tụ của thấu kính
Vẽ được ảnh tạo bở thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh (thật hay ảo, chiều, độ lớn)
Viết được các công thức của thấu kính
Nêu được một số công dụng của thấu kính
b/ Kĩ năng :
Vận dụng được các công thức của thấu kính để giải bài tập 
II. CHUẨN BỊ:
 a/ Giáo viên : 
Sử dụng các tháu kính để giới thiệu cho học sinh
Nếu có điều kiện làm thí nghiệm tạo ảnh qua thấu kính
Các tranh ảnh, sơ đồ về đường truyền của tia sáng qua thấu kính, các quang cụ có thấu kính
 b/ Học sinh :
Ôn lại kiến thức thấu kính ở lớp 9
Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng, lăng kính
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tiết 54
Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm Tra bài củ
Họat động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
- ĐẶt câu hỏi kiểm tra bài củ
- GV nhận xét
- Hoạt động cá nhân trả lời
- Cấu tạo lăng kính?
- Các đặt trưng của lăng kính?
- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính?
- Các cơng thức của lăng kính?
- bài tập : 5,5/ 179 SGK
Hoạt động2 (10 ph): Tìm hiểu định nghĩa và phân loại thấu kính 
Họat động của HS
Hoạt động của GV
NỘI DUNG
Cho học sinh xem các thấu kính trong thực tế 
- Y/c Hs định nghĩa của thấu kính ?
Thấu kính có mấy loại? dựa vào đặc điểm gì?
- Hs quan sát
- Nêu định nghĩa của thấu kính 
- Nêu cách phân loại thấu kính: thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày.
 Hs trả lời C1
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH:
1. Định nghĩa thấu kính:
Thấu kính là một khối trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc bởi một mặt cầu và mặt phẳng
2. Phân lọai: Có 2 loại thấu kính :
Thấu kính lồi: còn gọi là thấu kính rìa mỏng
Thấu kính lõm: còn gọi là thấu kính rìa dày
Chú ý : Trong không khí
Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ
Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
 Hoạt động 2 (30 ph): Khảo sát thấu kính hội tụ
- Vẽ hình và giới thiệu các khái niệm quang tâm O, trục chính, trục phụ.
-Hỏi:Có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ?
Vẽ hình và giới thiệu khái niệm tiêu điểm ảnh chính, phụ
Nhấn mạnh tính chất thật của tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ
Giới thiệu khái niệm tiêu điểm vật chính, phụ.( đối xứng với tiêu điểm ảnh qua quang tâm O)
Trong thực tế hai mặt của thấu kính đều tương đương nhau nên khái niệm tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật tùy thuộc và chiều truyền của ánh sáng.
Giới thiệu khái niệm tiêu diện
Giới thiệu khái niệm tiêu cự và nêu quy ước dấu của f
Giới thiệu khái niệm độ tụ
- Y/c hs trả lời C2
Vẽ hình và ghi nhận các thông tin.
- Hđ cá nhân trả lời:Có 1 trục chính và vô số các trục phụ.
Ghi nhận khái niệm tiêu điểm chính, phụ
Chú ý tính chất thật của tiêu điểm ảnh
Ghi nhận khái niệm tieu điểm vật chính, phụ.
Ghi nhận thông tin.
Ghi nhận khái niệm tiêu diện
Ghi nhận khái niệm tiêu cự và quy ước dấu
Ghi nhận khái niệm độ tụ
- Hđ cá nhân, trả lời C2
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ:
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện:
a) Quang tâm O:
Mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
Trục chính: Là đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính 
Trục phụ: Là đường thẳng bất kì qua quang tâm O
b) Tiêu điểm:
- Chiếu chùm tia tới song song đến thấu kính hội tụ các tia ló sẽ hội tụ tại một điểm trên trục của thấu kính. Điểm đó gọi là tiêu điểm ảnh.
Nếu là trục chính, gọi là tiêu điểm ảnh chính, kí hiệu là F’
Nếu là trục phụ, gọi là tiêu điểm ảnh phụ, kí hiệu là Fn’ ( n = 1,2,3,..)
Các tiêu điểm ảnh đều hứng được trên màn. Đó là tiêu điểm ảnh thật
- Trên mỗi trụ của thấu kính hội tụ còn có một điểm mà chùm tia xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật
Tiêu điểm vật chính, được kí hiệu F
Tiểu điểm vật phụ, được kí hiệu Fn’
Tiêu điểm ảnh chính và tiêu điểm vật chính đối xứng nhau qua quang tâm O. Vị trí của chúng tùy thuộc và chiều truyền ánh sáng.
c) Tiêu diện:
Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện.
Là mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm chính
Có hai loại tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật
2. Tiêu cự. Độ tụ:
a) Tiêu cự:
Quy ước: f> 0 đối với thấu kính hội tụ
b) Độ tụ:
f: tiêu cự (m)
D: độ tụ (dp) đọc là điôp
Tiết 55
động 1( 5 ph): Khảo sát thấu kính phân kì
Họat động của HS
Hoạt động của GV
NỘI DUNG
- Y/c hs đọc sgk, so sánh giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 
- Gv vẽ hình giới thiệu đđ của thấu kính phân kì:
-Hđ cá nhân đọc sgk, trả lời
so sánh giữa thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ:
Quang tâm của thấu kính phân kì cũng có cùng tính chất như thấu kính hội tụ
Tiêu điểm và tiêu diện của thấu kính phân kì cũng được xác định giống như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là chúng đều ảo, được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng. (Hình 29.8 và 29.9)
Tiêu cự và độ tụ của thấu kính phân kì có giá trị âm
Hoạt động 2 ( 20 ph): Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính 
Vẽ hình qua thấu kính phân kì
Giới thiệu hình vẽ 29.10 và 29.11 và nêu khái niệm ảnh điểm
- Hỏi: + Khi nào ảnh điểm là thật? Khi nào ảnh điểm là ảo?
+Nêu khái niệm vật điểm.
Khi nào vật điểm là thật? Khi nào vật điểm là ảo?
- Giới thiệu phương pháp dựng ảnh qua thấu kính 
- Hd hs vẽ hình trong mỏi trường hợp.
- Gv giới thiệu th: tia bất kì.
- Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính khi thay đổi vị trí của vật đối với thấu
Quan sát hình vẽ và Ghi nhận thông tin.
- Hđ cá nhân, trả lời:
+ Nếu chùm tia ló là chùm hội tụ thì ảnh điểm là thật 
Nếu chùm tia ló là chùm phân kì thì ảnh điểm là ảo 
Ghi nhận thông tin
+Nếu chùm tia tới là chùm phân kì thì vật điểm là thật 
Nếu chùm tia tới là chùm hội tụ thì vật điểm là ảo
Ghi nhận thông tin
-Ghi nhận thông tin 
- Hs quan sát
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH :
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học:
a) Định nghĩa ảnh điểm:
Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng
Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ
Ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì
b) Định nghĩa vật điểm:
Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng
Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì
Vật điểm là ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ ( không xét)
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính :
a. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Ta dùng 2 trong 3 tia tới:
Tia tới qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng
Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ (hoặc đường kéo dài đi qua F’)
Tia tới qua tiêu điểm vật chính F (hoặc đường kéo dài qua F)thì tia ló song song với trục chính
Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của vật điểm
b/ Trường hợp phải vẽ một tia bất kì thì ta xác định trục phụ song song với trục chính.
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính 
Thay đổi vị trí của vật đối với thấu kính ta có các trường hợp sau:
BẢNG TÓM TẮT (trang 186)
Hoạt động 3( 10 ph): Khảo sát các công thức của thấu kính :
Họat động của HS
Hoạt động của GV
NỘI DUNG
Giới thiệu công thức xác định vị trí. Giải thích và nêu quy ước dấu
Hướng dẫn học viên chứng minh các công thức suy ra
Giới thiệu công thức số phóng đại 
Giải thích và nêu quy ước dấu
Ghi nhận thông tin
Nhớ quy ước dấu
Về tự chứng minh các công thức suy ra
Ghi nhận khái niệm công thức số phóng đại, nhớ quy ước dấu
V. CÁC CÔNG THỨC CỦA THẤU KÍNH :
1. Công thức xác định vị trí ảnh:
d: khoảng cách từ vật đến thấu kính 
d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 
f: tiêu cự
Quy ước dấu:
d>0 : vật thật d<0: vật ảo (0 xét)
d’>0 : ảnh thật d’<0: ảnh ảo
f>0: thấu kính HT f<0: thấu kính PK
Nhưng ta thường dùng công thức suy ra cho nhanh
 và và 
2. Công thức số phóng đại ảnh:
k: số phóng đại ảnh (không đơn vị)
: độ cao của ảnh
 : độ cao của vật
Quy ước dấu:
k>0 : vật và ảnh cùng chiều
k<0 : vật và ảnh ngược chiều
Hoạt động 4(5 ph): Công dụng của thấu kính 
Họat động của HS
Hoạt động của GV
NỘI DUNG
Yêu cầu học viên đọc sgk và rút ra được những công dụng của thấu kính
Nêu được những ứng dụng cơ bản của thấu kính
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH :
Khắc phục các tật của mắt (cận,viến,lão)
Kính lúp
Máy ảnh, máy ghi hình (camera)
Kính hiển vi
Kính thiên văn, ống nhòm
Đèn chiếu
Máy quang phổ
Hoạt động 5 (5 ph): Củng cố và dặn dò
Họat động của HS
Hoạt động của GV
Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà
Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 189
Làm các bài tập 4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 189 và 190
Xem trước bài 30 về giải bài toán về thấu kính 
Bai 1: Nhan xÐt nµo sau ®©y vỊ t¸c dơng cđa thÊu kÝnh ph©n kú lµ kh«ng ®ĩng?
A. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tơ.
B. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng ph©n k× tõ chïm s¸ng ph©n k×.
C. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng song song.
D. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng héi tơ.
Bai 2: NhËn xÐt nµo sau ®©y vỊ t¸c dơng cđa thÊu kÝnh héi tơ lµ kh«ng ®ĩng?
A. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tơ.
B. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng ph©n k× tõ chïm s¸ng ph©n k×.
C. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng song song.
D. Cã thĨ t¹o ra chïm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng héi tơ.
Bai 3 : Mét thÊu kÝnh máng b»ng thủ tinh chiÕt suÊt n = 1,5 hai mỈt cÇu låi cã c¸c b¸n kÝnh 10 (cm) vµ 30 (cm). Tiªu cù cđa thÊu kÝnh ®Ỉt trong kh«ng khÝ lµ:
A. f = 20 (cm).	B. f = 15 (cm).	C. f = 25 (cm).	D. f = 17,5 (cm).
Bài 4: Mét thÊu kÝnh máng, ph¼ng – låi, lµm b»ng thủ tinh chiÕt suÊt n = 1,5 ®Ỉt trong kh«ng khÝ, biÕt ®é tơ cđa kÝnh lµ D = + 5 (®p). B¸n kÝnh mỈt cÇu låi cđa thÊu kÝnh lµ:
A. R = 10 (cm).	B. R = 8 (cm).	C. R = 6 (cm).	D. R = 4 (cm).
Ghi câu hỏi, bài tập và chuẩn bị về nhà
Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 189
Làm các bài tập 4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 189 và 190
Xem trước bài 30 về giải bài toán về thấu kính 
Phần bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án 11 HKII- nộp.doc