1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- Nhớ được các đặc điểm về cấu tạo, các khái niệm điểm cực viễn, cực cận, khoảng nhìn rõ, năng suất phân li và sự lưu ảnh trên võng mạc của mắt
- Nhớ được các tật của mắt và cách khắc phục
b. Về kĩ năng
- Giải được các bài toán đơn giản về mắt.
c. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của HS
- Một số bài toán về mắt
Ngày soạn: 17/04/2010 Ngày dạy : 20/04/2010 Ngày dạy : 20/04/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 63: BÀI TẬP 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Nhớ được các đặc điểm về cấu tạo, các khái niệm điểm cực viễn, cực cận, khoảng nhìn rõ, năng suất phân li và sự lưu ảnh trên võng mạc của mắt - Nhớ được các tật của mắt và cách khắc phục b. Về kĩ năng - Giải được các bài toán đơn giản về mắt. c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của HS - Một số bài toán về mắt b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập về mắt, hệ quang học 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Ta đã được khảo sát về mắt, các tật của mắt và cách khắc phục. Vậy giải bài toán về mắt như thế nào b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (30 Phút): Hướng dẫn HS giải các bài tập Sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu các dạng toán cơ bản ? Đọc đề và tóm tắt bài toán - Phân tích nội dung và yêu cầu của bài toán - Theo dõi - Làm việc theo yêu cầu của GV - Theo dõi + suy nghĩa tìm cách giải Bài 9/Sgk – T203 Tóm tắt OCv = 50cm; OCc = 10cm; a. mắt bị tật gì b. d = ∞; tính Dk c. Tính d (điểm gần nhất cách mắt còn nhìn rõ) Giải ? Mắt người đó bị tật gì TL: ... a. Mắt người đó bị tật cận thị ? Lập sơ đồ tạo ảnh của hệ mắt – kính - Quan sát, hướng dẫn HS ? Nêu kết quả - Đánh giá, chính xác hoá - Thảo luận, lập sơ đồ - 1 HS lên viết sơ đồ - Ghi nhớ b. Đeo kính để nhìn rõ vật ở ∞ Sơ đồ tạo ảnh OK O S(∞) S1(Cv) S2(V) d d’ ? Tính tiêu cự của kính, từ đó tính độ tụ - Hướng dẫn: vận dụng công thức thấu kính ? Nêu kết quả - Chính xác hoá kết quả và cách tính - Thảo luận làm bài tập - Làm việc theo sự hướng dẫn của GV TL: D = -2dp - Ghi nhớ d = ∞ ⇒ d’ = fk Vì S1 là ảnh ảo nên d’ = -OkS1 = OkCv ≈ - OCv Vậy: fk = d’ = - 50cm = - 0,5m Độ tụ của kính phải đeo: D = 1fk = -2dp ? Khi nhìn vật gần nhất, ảnh của vật hiện lên ở đâu TL: Ở điểm cực cận của mắt c. Khi nhìn gần (ảnh ở Cc) Sơ đồ tạo ảnh ? Viết sơ đồ tạo ảnh - Chính xác hoá sơ đồ - Một HS lên bảng viết sơ đồ - Ghi nhớ OK O S S1(ở Cc) S2(V) d d’ ? Hãy tính d - Hướng dẫn: vận dụng công thức thấu kính ? Nêu kết quả - Chính xác hoá kết quả và cách giải - Thảo luận làm bài tập - Làm việc theo sự hướng dẫn của GV TL: d = 12,5cm - Ghi nhớ Do S1 là ảnh ảo nên d’ = - OkCc ≈ - OCc = - 10cm Vận dụng công thức thấu kính: d = d'fd'- f = -10.(-50)-10- (-50) = 12,5cm ? Đọc đề và tóm tắt bài toán - Phân tích nội dung và yêu cầu của bài toán - Làm việc theo yêu cầu của GV - Theo dõi + suy nghĩa tìm cách giải Bài 10/Sgk –T203 Tóm tắt: ∆D = 1dp a. XĐ Cc; Cv b. OOk = 2cm; l = 25cm; tính D Giải ? Người đó bị tật gì? xác định vị trí của Cv TL: Bị tật lão thị, Cv ở ∞ a. Người bình thường khi về già bị lão thị ⇒ Cv ở ∞; Cc lùi ra xa mắt hơn ? Viết phương trình tạo ảnh trong hai trường hợp từ đó tính ∆D - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém - Làm bài tập - Phương trình tạo ảnh 1OCv + 1OV = 1fmax = Dmin 1OCc + 1OV = 1fmin = Dmax Vậy: ∆D = Dmax – Dmin ? Nêu kết quả - Chính xác hoá kết quả và cách giải TL: OCc = 1m = 100cm - Ghi nhớ ∆D = 1OCc - 1OCv = 1OCc = 1 ⇒ OCc = 1m = 100cm ? Ảnh phải hiện lên ở đâu TL: Ở ∞ b. Khi mắt nhìn vật cách mắt 25cm không điều tiết, ảnh hiện lên ở ∞ Sơ đồ tạo ảnh ? Viết sơ đồ tạo ảnh - Chính xác hoá sơ đồ - Một HS lên bảng viết sơ đồ - Ghi nhớ OK O S S1(ở ∞) S2(V) d d’ ? Tính d TL: d = 23cm Do kính cách mắt 2cm nên d = 25 – 2 = 23cm ? Tính fk từ đó tính D - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Làm bài tập TL: D ≈ 4,35dp Ảnh ở ∞ ⇒ d’ = ∞ Áp dụng CTTK: f = d = 23cm = 0,23m Độ tụ của kính: D = 1f ≈ 4,35dp Hoạt động 2 (10 Phút): Hướng dẫn HS giải các bài tập Sbt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Đọc đề và tóm tắt bài toán - Phân tích nội dung và yêu cầu của bài toán - Làm việc theo yêu cầu của GV - Theo dõi + suy nghĩa tìm cách giải Bài 31.14/Sbt – T85 Tóm tắt: OCv = 50cm; OCc = 15cm; a. Người này bị tật gì b. OOk = 0; d = 20m, tính D Giải ? Người này bị tật gì - Lí giải để chỉ cho HS thấy tật của mắt TL: Bị tật cận thị - Ghi nhớ a. Do Cv thật (trước mắt), OCv hữu hạn nên người đó bị tật cận thị ? Ảnh của vật phải hiện lên ở đâu TL: Hiện lên ở Cv b. Để nhìn rõ vật cách mắt 20cm mà không điều tiết thì ảnh phải hiện lên ở Cv Sơ đồ tạo ảnh ? Viết sơ đồ tạo ảnh - Chính xác hoá sơ đồ - Một HS lên bảng viết sơ đồ - Ghi nhớ OK O S S1(ở Cv) S2(V) d d’ ? Tính d, d’ từ đó tính D - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém ? Nêu kết quả - Làm bài tập TL: D = - 1,95dp d = 20m; d’ = - OCv = - 0,5m Áp dụng CTTK: f = d.d'd+d' Độ tụ: D = d+d'd.d' = - 19,5dp c. Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Khi giải các bài toán về mắt nói chung ta cần lưu ý điều gì, tại sao ? Cần vận dụng các kiến thức nào để giải các bài toán về mắt GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Làm bài tập còn lại trong Sbt - Ôn tập các kiến thức về thấu kính và mắt - Tiết sau: Kính lúp
Tài liệu đính kèm: