I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu được sự xuất hiện của dòng nhiệt điện và ứng dụng trong thực tế.
2. Kỹ năng: Giải thích được sự xuất hiện của suất nhiệt điện động và hiểu rõ sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào nhiệt độ.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Cặp nhiệt điện và hình ảnh minh hoạ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp.
III. Tổ chức dạy học :
Hoạt động 1: Giới thiệu cặp nhiệt điện và nêu các khái niệm liên quan.
* Mục tiêu:
* Tổ chức:
Tiết 55: Dòng nhiệt điện Lớp dạy: 10A4 Ngày dạy: / /2006. Ngày soạn: / / 2006. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được sự xuất hiện của dòng nhiệt điện và ứng dụng trong thực tế. 2. Kỹ năng: Giải thích được sự xuất hiện của suất nhiệt điện động và hiểu rõ sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào nhiệt độ. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Cặp nhiệt điện và hình ảnh minh hoạ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp. III. Tổ chức dạy học : Hoạt động 1: Giới thiệu cặp nhiệt điện và nêu các khái niệm liên quan. * Mục tiêu: * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nêu điều kiện để có dòng điện. - Dự đoán về sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào độ chênh lệch nhiệt độ. - Mô tả cấu tạo cua một cặp nhiệt điện hay pin nhiệt điên, nói rõ tác dụng của cặp nhiệt điện khi được làm chênh lệch nhiệt độ ở hai đầu. - Nêu khái niệm dòng nhiệt điện và suất nhiệt điện động. - Trong hai thanh kim loại có dòng điện, điều này cho biết gì ? - Suất nhiệt điện động trong hai thanh kim loại có thể phụ thuộc như thế nào vào độ chênh lệch nhiệt độ ở hai đầu ? Hoạt động 2: * Mục tiêu: Giải thích sự xuất hiện của suất nhiệt điện động. * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Mật độ e khác nhau - Các e từ A khuếch tán ssang B - A dương, B âm - Điện trường xuất hiện giữa A và B ngăn cản sự khuếch tán của e từ A sang B - Khi tiếp tục tăng nhiệt độ thì hiệu điện thế tăng. - Nêu điều kiện để giải thích. - Về mặt điện tích, hai thanh kim loại Avà B khác nhau cơ bản ở điểm nào ? - Nếu mật độ e trong hai thanh khác nhau thì hiện tượng gì diễn ra khi cho hai thanh tiếp xúc nhau ? - Khi đó các thanh nhiễm điệm như thế nào ? - Các e có tiếp tục khuếch tán không ? Tại sao ? - Khi nào thì sự khuếch tán dừng lại ? - Khi đó hiệu điện thế giữa AB có giá trị như thế nào ? - Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ của A và B ? - Suất nhiệt điện động được tính như thế nào ? Hoạt động 3: * Mục tiêu: ứng dụng của cặp nhiệt điện * Tổ chức: TG Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Dùng để đo nhiệt độ - Làm nguồn điện (pin nhiệt điện) - Nếu dòng nhiệt điện phụ thuộc vào trong nhiệt độ thì có thể dùng cặp nhiệt điện trong vai trò gì ? - Người ta phải đo nhiệt độ cân bằng cặp nhiệt điện như thế nào ? - Ngoài ra có thể có ứng dụng nào khác? - Làm thế nào để tăng suất nhiệt điện động của các cặp nhiệt điện. Ôn tập: Câu hỏi SGK.
Tài liệu đính kèm: