I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức
Viết được công thức và nêu được ý nghĩa vật lý của từ thông.
Biết được tính chất cơ bản của từ thông qua các mặt cùng tựa trên một mạch kín định hướng luôn bằng nhau.
Phát biểu được định nghĩa & phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phát biểu được định luật lentz theo những cách khác nhau.
Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô.
2. Về kĩ năng
Vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:Dụng cụ TN hình 23.3 và các đồ dùng có liên quan
2. Học sinh: Ôn laị về đường sức từ.
CHƯƠNG V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn:01/02/ Ngày dạy:.......... Tiết 45 Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( Tiết 1) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức Viết được công thức và nêu được ý nghĩa vật lý của từ thông. Biết được tính chất cơ bản của từ thông qua các mặt cùng tựa trên một mạch kín định hướng luôn bằng nhau. Phát biểu được định nghĩa & phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. Phát biểu được định luật lentz theo những cách khác nhau. Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. 2. Về kĩ năng Vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. II. Chuẩn bị. Giáo viên:Dụng cụ TN hình 23.3 và các đồ dùng có liên quan Học sinh: Ôn laị về đường sức từ. III. Tô chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thông (14’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân đọc SGK, thực hiệ yêu cầu của GV - Chú ý các giả thiết để đi đến định nghĩa từ thông. Trong đó: B cảm ứng từ (T) S: tiết diện của vòng dây kín (C) đơn vị (m2) - Khi - Trong hệ SI, đơn vị từ thông là vêbe (Wb): - Các em đọc SGK phần 1 SGK - Trình bày các giả thiết và dán hình 23.1 lên bảng. - Từ đó đưa ra định nghĩa từ thông - Các em hãy nhận xét các trường hợp đặc biệt của từ thông. Từ thông có đơn vị ntn? Hoạt động 2:(25’) Tìm hiểu các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK, trả lời câu hỏi của gv. - Quan sát TN à rút ra kết luận - Thảo luận nhóm - Trả lời C1, C2 C1: TN 1 (h.23.3a) Từ thông qua mạch kín tăng. TN 2 (h23.3 b) Từ thông qua mạch kín giảm. TN 3 (h23.3 a,b) . Nếu nam châm đứng yên và mạch (C) dịch chuyển lại gần nam châm thì từ thông qua mạch kín tăng.Nếu mạch (C) dịch chuyển ra xa nam châm thì từ thông qua mạch kín giảm. - KL: + Khi một trong các đại lượng B, S, thay đổi thì từ thông biến thiên. + Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông biến thiên. - Các em đọc SGK phần II.1 - Chú ý đến dụng cụ cần có, mục đích TN, cách tiến hành, kết quả TN. - Biểu diễn TN cho cả lớp quan sát. - Các em hãy rút ra kết luận. - Chú ý trả lời các câu hỏi C1, C2 - Qua 4 TN các em hãy rút ra kết luận cuối cùng. - Hướng dẫn hs rút ra kết luận - Chính xác hoá các kết luận của HS 4. Củng cố, dặn dò( 5’) - Nhắc lại thế nào là dòng điện cảm ứng, thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ. - Dặn dò các em về nhà học bài và chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài. Ngày soạn:02/02 Ngày dạy:............... Tiết 46 Bài 23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiết 2) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức Viết được công thức và nêu được ý nghĩa vật lý của từ thông. Biết được tính chất cơ bản của từ thông qua các mặt cùng tựa trên một mạch kín định hướng luôn bằng nhau. Phát biểu được định nghĩa & phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. Phát biểu được định luật lentz theo những cách khác nhau. Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. 2. Về kĩ năng Vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên:Dụng cụ TN hình 23.3 và các đồ dùng có liên quan 2. Học sinh: Ôn laị về đường sức từ. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(7’) ? Đặt câu hỏi 1 ( SGK) 3. Bài mới. Hoạt động 1:( 20’) Định luật Lentz về chiều dòng điện cảm ứng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trờ lại TN 23.3a, b; - Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv. - Nếu từ thông tăng, dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều ngược với chiều dương đã chọn. - Nếu từ thông giảm, dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều dương đã chọn. - Nếu xét các đường sức từ đi qua mạch kín, từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín tăng & cùng chiều với từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch giảm. - PB ĐL: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. - Trả lời C3 - Cách pb khác của ĐL Lentz: Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nàm đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên. - Chúng ta trờ lại TN hình 23.3a, b - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? - Chúng ta quy ước chiều dương của (C) phù hợp với chiều của đường sức. - Từ đó em hãy cho biết kết luận về chiều của dòng điện cảm ứng? - Chúng ta phân tích lại Tn hình 23.3 từ đó đi đến kết luận tổng quát, và phát biểu định luật lentz. - Các em trả lời câu C3 (thảo luận) - Từ đó rút ra cách phát biểu khác của định luật Lentz - Chính xác hoá những câu trả l ời của HS Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu dòng điện Fu-Cô Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK - Nêu mục đích TN, dụng cụ TN - Quan sát TN, rút ra nhận xét - Khi lá nhôm chuyển động trong từ trường à trong nó xuất hiện dòng điện cảm ứng – những dòng Fu-cô. Theo ĐLL những dòng điện này có chiều chống lại sự chuyển dời - Hs đọc SGK để trả lời. - Các em đọc SGK phần IV. - Các em hãy cho biết dụng cụ TN, mục đích TN - Biểu diễn TN - Từ các Tn trên các em hãy dựa vào định luật Lentz để giải thích hiện tượng đó. - Dòng điện Fu-cô có một số tính chất và các ứng dụng như thế nào? - Cho thêm một số vd thực tế để hs trả lời khắc sâu kiến thức 4. Củng cố, dặn dò ( 7’) - Y êu c ầu HS trả lời câu h ỏi : ? Phát biểu định luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng? ? Vận dụng kiến thức làm bài tập 4 (SGK) - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK, SBT. Ngày soạn:03/02 Ngày dạy:................ Tiết 47 BÀI TẬP I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức Ôn lại kiến thức về từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Về kĩ năng Vận dụng để làm các bài tập đơn giản II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Một số bài tập 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức có liên quan, làm trước các BT ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( 9’) ? - Phát biểu định luật lentz về chiều của dòng điện cảm ứng? Dòng điện Fu cô là gì? 3. Bài mới. Hoạt động 1:(10’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của HS Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc đề bài rồi trả lời. Bài 4: Chỉ có trường hợp; khi (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I. Bài 5: Chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp. a. Nam châm chuyển động tịnh tiến ra xa à chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều KĐH. b. Mạch (C) chuyển động tịnh tiến lại gần nam châm à dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều KĐH. c. Mạch (C) quay à không có dòng điện cảm ứng. Vì từ thông qua mạch không biến thiên. d. Nam châm quay liên tục cũng tương tự như trên. Không có dòng điện cảm ứng trong mạch (C). - Goi 2 HS l2àm tập 4,5 trong SGK. + Chú ý bài 4, 5; Áp dụng định luật lentz để hoàn thành bài toán. - Chính xác hoá bài tập của HS Hoạt động 2: ( 10’) Giải một bài toán Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chép đề Thảo luận nhóm, giải quyết bài toán. Từ đề bài ta có hoặc Từ thông - Chúng ta có thể làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn bằng cách quay vòng dây cắt các đường cảm ứng từ. - Đọc đề bài toán Bài toán: Cho khung dây dẫn kín, phẳng, tiết diện S = 20cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,1T. Ban đầu mặt phẳng khung dây hợp với một góc tính từ thông qua S. Trình bày một cách làm để có thể làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây. - Y êu c ầu HS th ảo lu ận nh óm, gi ải quy êt b ài to án 4. Củng cố, dặn dò. (15’) - Yêu cầu HS hoàn thành Bài tập 23.6, 23.7 (SBT) - Về nhà làm thêm các bài toán liên quan trong SBT, chuẩn bị bài tiếp theo Ngày soạn:04/02 Ngày dạy:............. Tiết 48 Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.. Về kĩ năng - Giải các bài toán cơ bản về suất điện động cảm ứng. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Pin con ó, máy phát điện, Học sinh: Ôn lại suất điện động của một nguồn điện. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) 3. Bài mới. Hoạt động 1(20’):Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi của gv - Khi có biến thiên từ thông qua mạch. - Chứng tỏ tồn tại một nguồn điện à suất điện động. - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Thảo luận nhóm, trả lời câu C1: + Công sinh ra trong dịch chuyển do tác dụng của lực từ tác dụng lên mạch kín. + Áp dụng ĐLBT để xác định mối liên hệ giữa công cản & suất điện động cảm ứng. (1) Nếu chỉ xét độ lớn: (2) Với tốc độ biến thiên của từ thông. - Độ lớn của sđđ cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. - Thảo luận trả lời câu C2. Đơn vị vế thứ hai: - Các em đọc SGK phần 1 rồi trả lời các câu hỏi sau: + Khi nào có dòng điện cảm ứng trong mạch kín? + Trong mạch có dòng điện, chúng ta chứng tỏ được điều gì? + Vậy suất điện động cảm ứng là gì? - Các nhóm hãy thảo luận rồi trả lời C1. - Chính xác câu trả lời của HS - Độ lớn của suất điện động cảm ứng có liên hệ như thế nào với tốc độ biến thiên từ thông? - Các em đọc SGK phần 2, chú ý cách thiết lập. - Biểu thức của suất điện động cảm ứng? - Từ đó các em hãy phát biểu định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng - Làm việc theo nhóm để trả lời C2 Nhận xét và chính xác hoá câu trả lời của HS. Hoạt động 2:(10’) Suất điện động cảm ứng và định luật Lentz. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dấu (-) trong biểu thức (1) là phù hợp với ĐL Lentz. Từ đó chúng ta phải chọn chiều pháp tuyến (+) - Khi tăng thì chiều của sđđ cảm ứng ngược với chiều của mạch. - Khi giảm thì chiều của sđđ cảm ứng cùng với chiều của mạch. - Thảo luận, hoàn thành câu C3 a) Chều âm. b) Chiều dương - Ở bài trước chúng ta đã xác định được chiều của dòng điện cảm ứng qua mạch kín, theo ĐL Lentz. Vậy sđđ cảm ứng có quan hệ như thế nào với ĐL Lentz? - Chú ý biểu thức (1) có dấu (-), cho chúng ta biết điều gì? - Vậy khi từ thông tăng thì sao? - Khi từ thông giảm thì ntn? - Làm việc theo nhóm để hoàn thành C3. Hoạt động 3(10’) Sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc SGK - Ghi nhận, cho thêm một vài ví dụ cụ thể trong thực tế. - Các em đọc SGK phần II - Phân tích để hs nhận rõ bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ và sự chuyển hóa năng lượng. + VD: Sự chuyển từ cơ năng sang điện năng, 4.Củng ... i nhớ kiến thức Suất điện động đó gọi là suất điện động tự cảm. - Biểu thức: chỉ xét độ lớn thì - Phát biểu: Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. Năng lượng từ trường của ống dây - Nêu một vài ví dụ. - Trong mạch suất hiện dòng điện cảm ứng thì có suất điện động cảm ứng. Vậy trong mạch xuất hiện dòng điện tự cảm thì trong mạch cũng xuất hiện suất điện động. - Tương tự như suất điện động cảm ứng. Các em hãy rút ra biểu thức của suất điện động tự cảm? - Định nghĩa suất điện động tự cảm. - Ở TN 2 khi ngắt K đèn sáng bừng lên mới tắt. Chứng tỏ trong ống tồn tại 1 năng lượng. Năng lượng này được gọi là năng lượng từ trường. - Năng lượng này tích lũy khi dòng điện qua ống dây. - Người ta chứng minh được biểu thức của nó có dạng ntn? - Các em hãy cho biết một số ứng dụng của hiện tượng tự cảm trong thực tế? 4. Củng cố, dặn dò(5’) - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 (SGK) - Về nhà là các BT trong SGK, SBT IV. Ứng dụng Ngày soạn: 26/02 Ngày dạy:................ Tiết 50 BÀI TẬP I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức Ôn lại kiến thức về suất điện động cảm ứng và tự cảm. 2. Về kĩ năng Vận dụng để giả các bài toán có liên quan II. Chuẩn bị. 1. GV: Một số BT ngoài SGK 2. HS: Ôn lại kiến thức cũ và làm BT trước ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan.( 10’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời các câu hỏi của gv. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ. ? Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức của suất điện động cảm ứng? Nêu vài ví dụ của hiện tượng cảm ứng điện từ. ? Trong những trường hợp nào thì có hiện tượng tự cảm? ? Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín? ? Độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những đại lượng nào? ? Năng lượng từ trường của ống dây được tính ntn? Hoạt động 2: Giải một số bài toán.(28’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS đọc đề bài, thảo luận nhóm. - 2 HS lên bảng chữa bài tập. HS1 bài số 4 trang 152 SGK - Đọc đề, Tóm tắt. - Ta có: Mặt khác: Suy ra: bài 6 trang 157 SGK Đọc đề; Tóm tắt Áp dụng công thức tính độ tự cảm của ống dây: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm các bài tập trong SGK. - GV g ợi ý, g ọi 2 HS l ên b ảng l àm b ài t ập Bài số 4 trang 152 SGK. - Tóm tắt rồi tiến hành giải. - Chúng ta chỉ cần áp dụng công thức tính suất điện động cảm ứng theo cường độ dòng điện và điện trở. - Sau đó áp dụng biểu thức suất điện động cảm ứng đã học trong bài để tìm ra tỉ số đó chính là tốc độ biến thiên của từ trường theo thời gian. Bài 6 trang 157 SGK - Bài này rất dễ chỉ cần áp dụng công thức tính độ tự cảm của ống dây là chúng ta có thể làm được. - Chú ý phải đổi đúng đơn vị của các đại lượng theo hệ SI. - Nếu còn thời gian cho hs làm thêm một số bài nâng câo ngoài SGK. - Nhận xét và chính xác hoá bài tập của HS Củng cố, dặn dò(6’) - Khi giải bài tập cần đọc kĩ đề bài , lựa chọn công thức phù hợp để tính toán. - Cần chú ý đơn vị của các đại lượng trong tính toán - Dặn dò: HS ôn tập chương IV, chươg V để kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 27/02 Ngày kiểm:............................ Tiết 50 KIỂM TRA I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức Ôn lại toàn bộ kiến thức của phần từ trường và cảm ứng điện từ 2. Về kĩ năng Vận dụng để giải thích các hiện tượng trong thực tế và giải các bài toán định lượng có liên quan của cả 2 chương. II. Chuẩn bị. 1.GV: Làm đề, đáp án 2.HS: Ôn lại toàn bộ các bài từ bài 19 – 25. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận đề kiểm tra. - Cá nhân làm bài kiểm tra. Phát đề kiểm tra cho HS Quan sát HS làm bài. Nhắc nhở những HS vi phạm. 3. Củng cố. - Hết thời gian làm bài, GV yêu cầu HS nộp bài kiểm tra theo bàn. - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Học kì II năm học 2009 – 2010 Họ và tên:.....................................................Lớp:................. Điểm:.......... Đề 1. A. Trắc nghiệm. (5 điểm). Khoanh tròn vào một đáp án đúng cho những câu sau. Câu 1: Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều đường sức từ. Gọi F là lực tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì: A. B. C. còn tùy thuộc chiều dài của đoạn dòng điện D. Cả 3 đều sai. Câu 2: Sau khi bắn một electron có vận tốc vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động A. đều. B. nhanh dần. C. chậm dần. D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần. Câu 3: Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp 2 lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì cảm ứng từ tại điểm quan sát A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần C. không thay đổi. D. Cả 3 đều sai. Câu 4: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 10A, người ta đo được cảm ứng từ . Đường kính của dòng điện tròn là A. 40cm B. 10cm C. 2cm D. 1cm Câu 5: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ bên trong một ống dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2A ống dây dài 50cm. Số dòng dây quấn trên ống dây là A. 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng Câu 6: Một hạt mang điện tích bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ hợp với hướng của từ trường một góc . Lực lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn . Vận tốc của hạt khi bắt đầu chuyển động trong từ trường là A. B. C. D. Câu 7: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều . Mặt phẳng khung dây hợp với một góc. Khung dây giới hạn bởi diện tích . Từ thông qua diện tích S là A. B. C. D. Câu 8: Dòng điện Phu-cô. Chọn cân phát biểu không đúng A. gây hiệu ứng tỏa nhiệt B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ. C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh chóng khi ngắt động cơ điện. D. là dòng điện có hại. Câu 9: Khi dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của máy biến áp thì trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện một chiều không đổi. B. Dòng điện một chiều biến đổi. C. Dòng điện xoay chiều. D. Không có dòng điện nào cả. Câu 10: Một ống dây chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 10cm2, trên ống day người ta quấn 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là A. B. C. D. B. Tự luận (5 điểm) Cho 2 dòng điện cùng chiều có cường độ chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đồng phẳng đặt tại hai điểm A và C cách nhau 10cm trong không khí. a. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách A một khoảng 8cm và cách C một khoảng 2cm. b. Tìm quỹ tích những điểm tại đó . TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Họ và tên:.....................................................Lớp:................. Điểm:.......... Đề 2. A. Trắc nghiệm. (5 điểm). Khoanh tròn vào một đáp án đúng cho những câu sau. Câu 1: Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều đường sức từ. Gọi F là lực tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì: A. B. C. còn tùy thuộc chiều dài của đoạn dòng điện D. Cả 3 đều sai. Câu 2: Sau khi bắn một electron có vận tốc vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chuyển động A. đều. B. nhanh dần. C. chậm dần. D. lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần. Câu 3: Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp 2 lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì cảm ứng từ tại điểm quan sát A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần C. không thay đổi. D. Cả 3 đều sai. Câu 4: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I = 10A, người ta đo được cảm ứng từ . Đường kính của dòng điện tròn là A. 40cm B. 10cm C. 2cm D. 1cm Câu 5: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ bên trong một ống dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là I = 2A ống dây dài 50cm. Số dòng dây quấn trên ống dây là A. 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng Câu 6: Một hạt mang điện tích bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ hợp với hướng của từ trường một góc . Lực lorentz tác dụng lên hạt có độ lớn . Vận tốc của hạt khi bắt đầu chuyển động trong từ trường là A. B. C. D. Câu 7: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều . Mặt phẳng khung dây hợp với một góc. Khung dây giới hạn bởi diện tích . Từ thông qua diện tích S là A. B. C. D. Câu 8: Dòng điện Phu-cô. Chọn cân phát biểu không đúng A. gây hiệu ứng tỏa nhiệt B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ. C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh chóng khi ngắt động cơ điện. D. là dòng điện có hại. Câu 9: Khi dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của máy biến áp thì trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện một chiều không đổi. B. Dòng điện một chiều biến đổi. C. Dòng điện xoay chiều. D. Không có dòng điện nào cả. Câu 10: Một ống dây chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 10cm2, trên ống day người ta quấn 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là A. B. C. D. B. Tự luận (5 điểm) 1. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. a. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. b. Khi cường độ dòng điện qua ống đạt giá trị I = 6A thì năng lượng tích lũy trong ống dây bằng bao nhiêu? 2. Cho 2 dòng điện cùng chiều có cường độ chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng. đặt tại A và C cách nhau 10cm. v ẽ vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách A 8cm và cách C một khoảng 2cm. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ 11 Đ Ề 1 A. Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng học sinh đạt 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C A D I1 A I2 C M D B D D A B. Tự luận: a. Vectơ cảm ứng từ do I1; I2 gây ra tại M Độ lớn cảm ứng từ do I1; I2 gây ra tại M (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Áp dụng nguyên lý chồng chất Từ hình vẽ ta thấy nên: ; Phương chiều của như hình vẽ ( 1 điểm) b. Quỹ tích những điểm tại đó Để thì . Đây là 2 dòng điện cùng chều nên những điểm cần tìm phải ở trong khoảng AC. Gọi x là khoảng cách từ A đến N 10 – x là khoảng cách từ N đến C Độ lớn cảm ứng từ do I1; I2 gây ra tại N (1 điểm) (1 điểm) Suy ra: Vậy quỹ tích những điểm cách A = 4cm và cách C = 6cm thì cảm ứng từ tại đó = 0. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ 11 ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời đúng học sinh đạt 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C A D D B D D A B. Tự luận 1. a. Suất điện động tự cảm Ta có: Độ tự cảm của ống dây là (1 điểm) Suy ra: (1 điểm) b. Năng lượng từ trường I1 A I2 C M (1 điểm) 2. Vectơ cảm ứng từ do I1; I2 gây ra tại M Độ lớn cảm ứng từ do I1; I2 gây ra tại M (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Áp dụng nguyên lý chồng chất Từ hình vẽ ta thấy nên: ; Phương chiều của như hình vẽ ( 0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: