Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 2 – Bài 2: Thuyết êlectron định luật bảo toàn điện tích

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 2 – Bài 2: Thuyết êlectron định luật bảo toàn điện tích

1. Mục tiêu

 a. Về kiến thức

-Hiểu và trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.

-Trình bày được cấu tạo sơ lực của nguyên tử về phương diện điện.

 b. Về kĩ năng

-Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.

 c. Về thái độ

-Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi

-Có hứng thú học tập bộ môn

2. Chuẩn bị của GV và HS

 a. Chuẩn bị của GV

-Một số thí nghiệm về hiện tượng nhiễm do cọ xát và do hưởng ứng.

 

docx 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2050Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 2 – Bài 2: Thuyết êlectron định luật bảo toàn điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày dạy – 11A1, 11A2: 28/08/2009
 11A3, 11A4: 29/08/2009
Tiết 2 – Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức 
-Hiểu và trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
-Trình bày được cấu tạo sơ lực của nguyên tử về phương diện điện.
 b. Về kĩ năng
-Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
 c. Về thái độ
-Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
-Có hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Chuẩn bị của GV
-Một số thí nghiệm về hiện tượng nhiễm do cọ xát và do hưởng ứng.
 b. Chuẩn bị của HS
-Đọc trước bài mới, ôn tập các hiện tượng nhiễm điện
3.Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
-Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
?Phát biểu nội dung định luật Cu-lông, viết biểu thức, nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lương có trong biểu thức?
-Đánh giá, nhắc lại các kiến thức đã học hiện sự chuyển thể của các chất
ĐVĐ: Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng được con người đặt ra và cần tìm cơ sở để giải thích. Người ta đã dựa vào thuyết cấu tạo nguyên tử của Rơzơfo là cơ sở đầu tiên để giải thích được nhiều hiện tượng đơn giản.
-Báo cáo tình hình lớp
TL: ......
-Ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề bài học.
Hoạt động 2 (15 phút): Thuyết electron
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
-Giới thiệu nội dung tiết học
 -Cho HS đọc mục I.1SGKT11
? Về phương diện điện nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
-Chính xác hoá, mô tả cấu tạo của nguyên tử, lưu ý HS điện tích, khối lượng của hạt êlectron và prôtôn
? Điện tích nguyên tố là gì?
? Thế nào là thuyết êlectron?
? Trả lời câu C1?
? Hãy đọc SGK và cho biết thuyết êlectron bao gồm những nội dung nào?
-Chính xác hoá nội dung, dùng hình vẽ giải thích thuyết êlectron 
-Theo dõi
- Đọc SGK
-Nêu cấu tạo của nguyên tử về phương diện điện
-Ghi nhớ cấu tạo
TL: Là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được
TL: ...
TL: Do các êlectron đi chuyển từ thanh thuỷ tinh vào dạ
TL: ......
-Ghi nhận nội dung
I. Thuyết electron.
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.
a. Cấu tạo của nguyên tử
-Cấu tạo:
-Hạt êlectron:
me = 9,1.10-31kg
qe = -1,6.10-19C
-Hạt prôtôn:
mp = 1,67.10-27kg
qp = +1,6.10-19C
b. Điện tích nguyên tố
2. Thuyết electron.
-Thuyết êlectron 
-Nội dung: SGK T12
Hoạt động 3 (15 phút): Vận dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
? Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện?
- Thông báo vật dẫn điện & vật cách điện.
? Lấy ví dụ?
? Trả lời câu C2?
? Trả lời câu C3?
? Thế nào là sự nhiễm điện do tiếp xúc, giải thích?
? Nêu đáp án?
-Chính xác hoá nội dung kiến thức
? Trả lời câu C4?
-Làm thí nghiệm biểu diễn hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
? Trả lời câu C5?
? Nêu đáp án?
-Giải thích cơ chế nhiễm điện
TL: ...
-Ghi nhớ
TL: Thanh kim loại là vật dẫn điện, thước nhựa là vật cách điện
TL: ....
TL: Là môi trường cách điện và chúng không có các điện tích tự do
-Thảo luận tìm đáp án
TL: ...
-Ghi nhớ
TL: Êlectron từ quả cầu truyền sang vật nhiễm điện (+) làm quả cầu cũng nhiễm điện (+)
-Theo dõi GV làm thí nghiệm 
-Thảo luận tìm đáp án
TL: ..
-Ghi nhớ
II. Vận dụng
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.
-Vật (chất) dẫn điện 
-Vật (chất) cách điện
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc. SGK
3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng. SGK
Hoạt động 4 (5 phút): Định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Như thế nào là hệ cô lập?
- Ghi nhận nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ.
III. Định luật bảo toàn điện tích 
-Định luật
-Hệ cô lập
Hoạt động 5 (4 phút): Vận dụng, củng cố 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
-Cho HS làm bài tập 5, 6 Sgk – T14
? Nêu kết quả?
-Chính xác hóa kết quả
-Đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài 
-Làm bài tập
-Nêu kết quả và giải thích
-Ghi nhớ kết quả
-Ghi nhớ nội dung chính của tiết học
Bài 5/ Sgk – T14: D
Bài 6/ Sgk – T14: A
Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
-Giao nhiệm vụ về nhà:
+Ôn tập lí thuyết
+Làm bài tập: 7Sgk + bài tập Sbt
+Ôn tập: Định luật Cu – lông, tổng hợp lực
+Đọc trước bài 3
-Tự ghi nhớ nhiệm vụ học tập
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiết 2.docx