Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 6

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 6

A) Mục tiêu cần đạt

Giúp cho học sinh vận dụng định luật Culông và lý thuyết về điện trường để giải các bài tập

có liên quan.

Học sinh củng cố lại kiến thức của mình về định luật Culông và điện trường

B) Chuẩn bị

Giáo viên: Phiếu học tập

C) Tiến trình lên lớp

I) Ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ

Sỹ số: 11A1

Nêu nội dung ĐL Culông,viết biểu thức, công thức tính CĐĐT gây bởi điện tích điểm

II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập

Nội dung phiếu học tập

Câu 1 Chọn câu trả lời đúng

 Hai vật dẫn mang điện cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần đồng thời tăng độ lớn điện tích của cả hai vật lên gấp đôi. Khi đó độ lớn của lực tương tác giữa hai vật:

A) Không đổi B) Tăng 4 lần C) Tăng 8 lần D) Tăng 16 lần

Hướng dẫn:

 

doc 11 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 1 đến tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Bài tập về lực Culông và điện trường
A) Mục tiêu cần đạt
Giúp cho học sinh vận dụng định luật Culông và lý thuyết về điện trường để giải các bài tập
có liên quan.
Học sinh củng cố lại kiến thức của mình về định luật Culông và điện trường
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập
C) Tiến trình lên lớp
I) ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ
Sỹ số: 11A1
Nêu nội dung ĐL Culông,viết biểu thức, công thức tính CĐĐT gây bởi điện tích điểm 
II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập
Câu 1 Chọn câu trả lời đúng
 Hai vật dẫn mang điện cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần đồng thời tăng độ lớn điện tích của cả hai vật lên gấp đôi. Khi đó độ lớn của lực tương tác giữa hai vật:
A) Không đổi B) Tăng 4 lần C) Tăng 8 lần D) Tăng 16 lần
Hướng dẫn:
 Căn cứ vào biểu thức của định luật Culông
Câu 2 Hãy chọn câu đúng nhất
 Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện tác dụng lên q1 . Thay q1 bằng q2 thì có lực điện tác dụng lên q2. Lực khác lực về độ lớn và về hướng. Giải thích:
A) Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi
B) Vì q1 và q2 ngược dấu nhau
C) Vì hai điện tích thử q1,q2 có độ lớn và dấu khác nhau
D) Vì độ lớn của q1 và q2 khác nhau
Hướng dẫn
 Sử dụng công thức : 
Câu 3 Chọn câu trả lời đúng
 Tại A có điện tích điểm q1,tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không, M nằm trên đoạn thẳng nối A,B và gần A hơn B. 
Ta có thể nói được gì về các điện tích q1,q2 ?
A) q1 và q2 cùng dấu; B) q1 và q2 khác dấu; 
C) q1 và q2 cùng dấu; D) q1 và q2 khác dấu; 
Hướng dẫn
 Dùng nguyên lý chồng chất điện trường
 Dùng công thức tính E gây bởi điện tích điểm 
Câu 4 Chọn câu trả lời sai
 Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông( mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Trong ba điện tích đó:
A) Có hai điện tích dương, một điện tích âm
B) Có hai điện tích âm , một điện tích dương
C) Đều là các điện tích dương
D) Có hai điện tích bằng nhau,độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba
Câu 7 Hãy chọn đáp số đúng
 Cho hai quả cầu kim loại nhỏ,giống nhau nhiễm điện và cách nhau 20 cm. Lực hút của hai quả cầu là 1,2N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì hai quả cầu đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu là: 
A) B) 
C) D) 
Hướng dẫn
 Ta dùng định luật BTĐT
 Lưu ý rằng sau khi chạm vào nhau thì điện tích của chúng bằng nhau
Câu 8 Biểu thức tính độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi điện tích điểm:
A) B) C) D) Biểu thức khác
Câu 9 Hãy chọn đáp số đúng
 Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m; Tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm của AB? Biết hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức
A) 18 V B) 17 V C) 16 V D) 10 V
III) Củng cố, cho BVN: 
 BVN: 1.26+1.27 SBT
Tiết 2 Bài tập về lực Culông và điện trường
A) Mục tiêu cần đạt
Giúp cho học sinh vận dụng định luật Culông và lý thuyết về điện trường để giải các bài tập
có liên quan.
Học sinh củng cố lại kiến thức của mình về định luật Culông và điện trường
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập
C) Tiến trình lên lớp
I) ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ
Sỹ số: 11A1
Nêu nội dung ĐL Culông,viết biểu thức, công thức tính CĐĐT gây bởi điện tích điểm 
Chữa BVN
II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập
 Bài 1
Nếu cú 1 điện tớch Q đem chia cho 2 vật dẫn đặt cỏch nhau một khoảng xỏc định 
thỡ cần phõn chia thế nào để lực điện tỏc dụng giữa 2 vật dẫn đú cú giỏ trị lớn nhất
	a	q1=q2=Q/2
	b	q1=Q/3; q2=2Q/3
	c	q1=3Q/8; q2=5Q/8
	d	q1=Q/4; q2=3Q/4
Hướng dẫn:
 Lực điện lớn nhất khi 2 điện tích bằng nhau về độ lớn 
Bài 2
Hai viờn bi nhỏ giống nhau được nhiễm điện khi đặt cỏch nhau 10 cm thỡ 
hỳt nhau với 1 lực 0,027N.Sau khi cho 2 viờn bi chạm nhau rồi đặt chỳng cỏch 
nhau như cũ thỡ chỳng đẩy nhau với lực 0,9N.
Hỏi lỳc đầu khi chưa chạm nhau thỡ mỗi viờn bi thừa hay thiếu bao nhiờu ờlectrụn
	a	Một đỏp số khỏc với cỏc đỏp số kia
	b	Một viờn thừa 125.109 e, viờn kia thừa 875.109 e
 c	Một viờn thừa 625.109 e, viờn kia thừa 1875.109 e
	d	Một viờn thiếu 625.109 e, viờn kia thiếu 1875.109 e
Hướng dẫn:
 Sau khi tiếp xúc nhau điện tích của 2 viên bi bằng nhau
Bài 3
Hai điện tớch điểm q= -10-9 C và q'=2.10-9 C đặt lần lượt tại 2 điểm cố định M,N 
cỏch nhau 20 cm.Cần đặt điện tớch +Q ở vị trớ nào để nú đứng yờn ?
	a	Tại điểm P sao cho NP=683 mm
	b	Tại điểm P sao cho NP=483 mm; MP=683 mm
	c	Tại điểm P sao cho MP=483 mm
	d	 Tại điểm P sao cho MP=483 mm; NP=683 mm
Hướng dẫn: Vị trí này nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích, ở ngoài khoảng 2 điện tích
Bài 4
Cường độ điện trường tại 1 điểm A cỏch tõm 1 quả cầu kim loại mang 
điện tớch Q một khoảng d trong dầu hoả (=2)sẽ tăng hay giảm mấy lần khi thay 
dầu hoả bằng khụng khớ đồng thời đưa tõm quả cầu ra cỏch xa điểm A 1 đoạn 2d
	a	Cường độ điện trường giảm 3 lần
	b	Cường độ điện trường tăng 2 lần
	c	Cường độ điện trường giảm 2 lần
	d	Cường độ điện trường khụng đổi
Hướng dẫn:
 Dùng định luật Culông
Bài 5
Cú 4 quả cầu kim loại kớch thước giống nhau. Cỏc quả cầu mang cỏc điện tớch:
 2,3.10-6 C; -264.10-7 C;-5,9.10-6 C; 36.10-6 C. Cho 4 điện tớch đồng thời tiếp xỳc nhau.
Tớnh điện tớch của mỗi quả cầu
	a	2,5.10-6 C
	b	1,5.10-6 C
	c	-2,5.10-6 C
	d	-1,5.10-6 C
 Hướng dẫn: Dùng định luật bảo toàn điện tích
Bài 6
Một hệ cụ lập gồm 3 điện tớch điểm cú khối lượng khụng đỏng kể,nằm cõn bằng
 trong chõn khụng.Tỡnh huống nào cú thể xảy ra:
	a	Ba điện tớch cựng dấu nằm trờn 3 đỉnh của 1 tam giỏc
	b	Ba điện tớch khỏc dấu nằm trờn cựng đường thẳng
	c	Ba điện tớch cựng dấu nằm trờn cựng đường thẳng
	d	Ba điện tớch khỏc dấu nằm trờn 3 đỉnh của 1 tam giỏc
Bài 7 Một hạt nhỏ mang điện tớch q=6.10-6 C và một hạt khỏc mang điện tớch q'=12.10-6 C . Khi đặt chỳng trong dầu hoảcú hằng số điện mụi bằng 2 thỡ lực điện tỏc dụng lờn mỗi hạt là 2,6 N. Tỡm khoảng cỏch giữa 2 hạt đú
	a	0,35 m
	b	0,7 m
	c	0,6 m
	d	0,5 m
 Bài 8 Hóy chọn cõu phỏt biểu sai
	a	Cỏc đường sức của điện trường là cỏc đường khụng cắt nhau
	b	Đường sức của điện trường tĩnh luụn là cỏc đường cong
	c	Cỏc đường sức của điện trường xuất phỏt từ điện tớch dương
 d	Đường sức của điện trường đều là cỏc đường thẳng song song cỏch đều nhau
III) Củng cố, hướng dẫn về nhà
 BVN: 1.23+1.29
Tiết 3 : Bài tập về tụ điện
A) Mục tiêu cần đạt
Học sinh vận dụng lý thuyết về tụ điện để giải các bài tập có liên quan
Giúp học sinh củng cố kiến thức về tụ điện
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập
Học sinh: Xem lại lý thuyết về tụ điện
C) Tiến trình lên lớp
I) ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ
Sỹ số: 11A1
Nêu công thức tính điện dung của tụ điện, điện tích của tụ điện
Nêu công thức tính năng lượng điện trường
Các công thức ghép tụ song song , nối tiếp 
Chữa BVN
II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập
1) Chữa bài tập 1
Đề bài: Một tụ điện có điện dung là 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu e di chuyển đến bản tích điện âm của tụ ?
HD: Cho HS tóm tắt
Gọi một HS lên bảng chữa
Giáo viên gợi ý
Gọi 1 HS nhận xét
2) Chữa bài tập 2
Đề bài: Bộ tụ điện trong một chiếc đèn chụp ảnh có điện dung là 750 được tích điện đến hiệu điện thế 330 V
1) Xác đinh năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn loé sáng
2) Mỗi lần đèn loé sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5 ms. Tính công suất phóng điện của tụ
+) Gọi 1 HS lên bảng làm, giáo viên hướng dẫn gợi ý những chỗ mắc
3) Chữa bài tập 3
Đề bài: Tích điện cho tụ điện C1= 20 dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ C1 với tụ 
C2 =100 chưa tích điện. Tính điện tích và hđt của mỗi tụ sau khi nối
HD: Cho HS tóm tắt
+) Gọi một HS lên bảng chữa
+) Giáo viên gợi ý
+) Gọi 1 HS nhận xét
4) Chữa bài tập 4
Đề bài: Một tụ điện có điện dung C1= 5 được tích điện đến hiệu điện thế U1=20V sau đó nối tụ này với 2 tụ chưa tích điện ghép nối tiếp (tụ 1 song song với 2 tụ này); Biết C2=2C3=20 .
Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ sau khi nối.
HD: Làm tương tự bài 3
5) Chữa bài tập 5
Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là là 220 V. Bản phía trên là bản dương
1) Tính điện tích của giọt dầu
2) Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? Tính gia tốc của giọt dầu. Cho g=10 m/s2
Một HS lên bảng chữa
Giải:
Trọng lượng của giọt dầu:
P=
Lực điện tác dụng lên giọt dầu
Fđ = . Cho Fđ=P à
 =23,8.10-12C
b) Nó có gia tốc 2g
Bài 6
 Có 2 tụ điện C1=10-6F; C2=2.10-6F được nạp điện đến hiệu điện thế lần lượt U1=10 V; U2=20V sau đó mắc chúng song song với nhau sao cho hai bản khác dấu được nối với nhau. 
Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ sau khi nối
Hướng dẫn
Làm tương tự bài tập ở trên nhưng chỉ khác Q=Q1-Q2; U=Q/(C1+C2)
Bài 7
Có 4 tụ điện mắc theo sơ đồ sau: ((C1 // C2) nt C3)//C4
Biết C1=2 ; C2=8 ; C3= 10 =2 C4. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 20 V.
Tính điện dung của bộ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ
III) Củng cố, hướng dẫn về nhà
BVN: 1.54+1.55+1.57
Tiết 4 : Bài tập về tụ điện
A) Mục tiêu cần đạt
Học sinh vận dụng lý thuyết về tụ điện để giải các bài tập có liên quan
Giúp học sinh củng cố kiến thức về tụ điện
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập
Học sinh: Xem lại lý thuyết về tụ điện
C) Tiến trình lên lớp
I) ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ
Sỹ số: 11A1
Nêu công thức tính điện dung của tụ điện, điện tích của tụ điện
Nêu công thức tính năng lượng điện trường
Các công thức ghép tụ song song , nối tiếp 
Chữa BVN
II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập
Câu 1 Hãy chọn đáp số đúng
Một bộ gồm 3 tụ điện mắc song song C1=C2=0,5.C3. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện là 18.10-4C. Giá trị của C1 là:
A) 10 B) 20 C) 30 D) 40 
Câu 2 Hãy chọn đáp số đúng
Hai tụ điện có điện dung C1=2; C2=3 mắc nối tiếp. Tích điện cho bộ tụ bằng nguồn có hiệu điện thế 50 V. Điện tích của tụ một ( q1) là:
A) 50 B) 60 C) 70 D) 80 
Câu 3 Hãy chọn đáp số đúng
 Một tụ điện có điện dung 5. Điện tích của tụ điện là 86 . Tính hiệu điện thế của tụ
A) 17,5 V B) 17,2 V C) 10 V D) 20 V
 Câu 4 Hãy chọn đáp số đúng
 Một tụ điện có điện dung 24 nF (ban đầu chưa tích điện) được tích điện đến hiệu điện thế là 450V thì có bao nhiêu electrôn di chuyển đến bản âm của tụ.
A) 6.1013 B) 7,15.1013 C) 675.1011 D) 685.1011
Câu 5 Chọn cõu phỏt biểu đỳng
	a	Mật độ năng lượng điện trường giữa 2 bản tụ điện đó tớch điện tỷ lệ với thể tớch
 phần khụng gian điện mụi giữa 2 bản tụ
	b	Năng lượng của tụ điện đó tớch điện tỷ lệ với thể tớch phần khụng gian điện
 mụi giữa 2 bản tụ
	c	Hai tấm thuỷ tinh đặt gần nhau,cỏch điện với nhau làm thành 1 tụ điện
	d	Ghộp tụ điện song song sẽ làm điện dung của bộ tụ giảm đi
Câu 6 Một e bay vào khoảng giữa 2 bản của 1 tụ phẳng nằm ngang với v=107 m/s 
theo hướng song song với cỏc bản. Cường độ điện trường trong tụ là 104 v/m,
chiều dài của bản là 5 cm.Xỏc định độ lớn vận tốc của ekhi nú vừa ra khỏi tụ 
	a	1,33.106 m/s
	b	2,33.107 m/s
	c	5.106 m/s
	d	1,33.107 m/s
 Câu 7 Hai bản kim loại phẳng song song tớch điện trỏi dấu cỏch nhau 2 cm. 
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 120 V.Ban đầu cú 1 điện tử đứng yờn, do chịu tỏc dụng 
của lực điện nú chuyển động .Tớnh vận tốc của điện tử sau khi đi nú đi được 3 mm. 
Bỏ qua tỏc dụng của trọng lực
	a	3,53.106m/s
	b	2.106 m/s
	c	Đỏp số khỏc
	d	2,53.107 m/s
Câu 8 Chọn cõu phỏt biểu đỳng
	a	Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ và cả
 điện tớch của tụ
	b	Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ nhưng
 khụng phụ thuộc vào điện tớch của tụ
	c	Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
	d	Điện dung của tụ điện khụng phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
 và điện tớch của tụ
 Câu 9 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một đốn điện tử là U=200 V. 
Giả sử điện tử khi bật ra khỏi catốt cú vận tốc bằng khụng . Tớnh vận tốc của điện tử 
khi chỳng đập vào anốt
	a	2.106 m/s
	b	8,4.106 m/s
	c	1,4.106 m/s
	d	5.107 m/s
Câu 10 Một hạt bụi khối lượng là 10-8 g nằm cõn bằng trong khoảng giữa 2 bản của một tụ 
điện phẳng. Hiệu điện thế giữahai bản tụ là 500 V. Hai bản cỏch nhau 5 cm. 
Tớnh điện tớch của hạt bụi. Cho g=9,8m/s2
	a	q= 1,6.10-15 C
	b	q= 9,8.10-15 C
	c	q= 9,8.10-16 C
	d	q= 3,2.10-19 C
Câu 11 Tụ điện C1=C tớch điện đến hđt U1=250 V. Tụ C2=C tớch điện đến hđt U2=150 V.
 Ghộp song song 2 tụ kể trờn với nhausao cho cỏc bản tớch điện trỏi dấu nối với nhau. 
Tớnh hđt giữa 2 cực của bộ tụ
	a	 50 V
	b	100 V
	c	200 V
	d	150 V
III) Củng cố, hướng dẫn về nhà
BVN: 1.58+1.59+1.60
Tiết 5 Bài tập về định luật Ôm và công suất điện
A) Mục tiêu cần đạt
Học sinh vận dụng lý thuyết về định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để giải các bài tập
Nhớ, hiểu các công thức về công, công suất của dòng điện, của nguồn điện ,biểu thức của định luật Jun-len xơ để giải các bài tập có liên quan
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập
Học sinh: Ôn lại lý thuyết
C) Tiến trình lên lớp
I) ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ
Sỹ số: 11A1
Nêu công thức tính công,công suất của dòng điện, của nguồn điện, ĐL Jun-Len xơ
II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập
1) Bài tập 1
Một bếp điện có hai dây điện trở R1=10; R2=20 được dùng để đun sôi một ấm nước.
Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t1= 10 min
Tính thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên trong 3 trường hợp sau:
+) Chỉ dùng dây thứ hai
+) Dùng đồng thời 2 dây mắc nối tiếp
+) Dùng đồng thời 2 dây mắc song song
HD: 
 Trong tất cả các trường hợp thì U như nhau; Q như nhau
Viết biểu thức định luật Jun Len xơ dưới dạng:
 Q= 
 Lên bảng làm bài
Suy ra t2=20 min; t3=30 min; t4= 6min40s
2) Bài tập 2
Có 2 bóng đèn 120 V-60 W và 120 V-45 W
1) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng điện
2) Mắc 2 bóng đèn trên vào hiệu điện thế U=240 V sau:
Sơ đồ 1: (Đ1// Đ2) nt R1
Sơ đồ 2: (Đ2//R2) nt Đ1
Tính các giá trị R1 và R2 để 2 bóng sáng bình thường
Lên bảng làm bài
Vẽ sơ đồ mạch điện
Iđ1=0,5 A; Iđ2=0,375 A; IR1=I1+I2=0,875A; R1=137 ; Sơ đồ 2: UR2=120 V
IR2=0,125 A ; R2=960 
III) Củng cố, hướng dẫn về nhà
BVN: 2.31+ 2.32
Tiết 6 Bài tập về định luật Ôm và công suất điện
A) Mục tiêu cần đạt
Học sinh vận dụng lý thuyết về định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để giải các bài tập
Nhớ, hiểu các công thức về công, công suất của dòng điện, của nguồn điện ,biểu thức của định luật Jun-len xơ để giải các bài tập có liên quan
B) Chuẩn bị
Giáo viên: Phiếu học tập
Học sinh: Ôn lại lý thuyết
C) Tiến trình lên lớp
I) ổn định tổ chức,kiểm tra bài cũ
Sỹ số: 11A1
Nêu công thức tính công,công suất của dòng điện, của nguồn điện, ĐL Jun-Len xơ
II) Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phiếu học tập
Nội dung phiếu học tập
3) Bài tập 1
Cho mạch điện như hình vẽ
Đặt vào 2 đầu A,B hiệu điện thế UAB=60 V thì UCD=15 V và cường độ dòng điện qua R3 là I3=1 A.
Còn nếu đặt giữa 2 đầu CD một hiệu điện thế UCD=60 V thì UAB=10 V. Tính R1,R2,R3
R1
R2
R2
R3
A
B
D
C
Học sinh lên bảng chữa
Lập tỷ số UCD/UDB= RCD/RDB
ta sẽ tính được R2=30;
Khi UAB=10 V; UBD=50 V
Lập tỷ số UAB/UBD=R1/R2àR1=6
 Bài tập 2
Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có SĐĐ 
e,r
là e=6,6 V; ĐTT r=0,12 . Bóng đèn Đ1(6V-3W)
đèn Đ2(2,5 V-1,25 W)
Đ1
1) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường . Tính các giá trị R1,R2
A
C
2) Giữ nguyên giá trị của R1,điều chỉnh biến trở R2 để nó có giá trị là 1. 
R1
Khi đó độ sáng các bóng thay đổi thế nào so với trường hợp a)
R2
Đ2
HD: +) Tính dòng điện định mức và điện trở của các bóng đèn
+) UCB=U1; UR2=3,5 V
IR2=IĐ2=0,5 A; nên R2=7
I=IR1=IĐ1+IĐ2=1 A; UAB=e-I.R=6,48 V
Suy ra UAC=UAB-UCB= 0,48V nên R1=0,48 
+) Tính bình thường ta sẽ được I2’=0,95A; U1’<U1
Đ2
Đ1
R1
R2
e,r
A
C
B
Bài tập 3
Cho mạch điện như hình vẽ
R1
R
e,r
e=12 V; r=1,1; R1=0,1
1) Muốn công suất tiêu thụ điện ở mạch ngoài lớn nhất, R phải có giá trị bao nhiêu?
2) Phải chọn R là bao nhiêu để công suất tiêu thụ điện trên lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó?
HD: Viết biểu thức tính công suất mạch ngoài
 1) thay số vào và khảo sát giá trị lớn nhất của P
Kết quả lúc này r=R1+R vậy R=1
2) 
Khảo sát ta rút ra: R=R1+r=1,2;=30W
III) Củng cố, hướng dẫn về nhà
BVN: 2.34+ 2.35

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tu chon li 11.doc