Giáo án Vật lý lớp 11 - Học kì I

Giáo án Vật lý lớp 11 - Học kì I

I. MỤC TIÊU.

- Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật.

- Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích.

- Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông.

- Áp dụng để giải quyết các bài toán đưong giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Xem lại SGK lớp 7.

- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.

- Chuẩn bị phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.

1. Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình VL lớp 7.

2. Bài mới.

 

doc 42 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1684Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/2007 
PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1. ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG
I. MỤC TIÊU.
Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật.
Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích.
Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông.
Áp dụng để giải quyết các bài toán đưong giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Xem lại SGK lớp 7.
Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.
Chuẩn bị phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.
Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình VL lớp 7.
Bài mới.
Hoạt động 1: Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên thông báo về điện tích, các loại điện tích. Điều kiện về điện tích điểm. (có kèm hình vẽ)
- Có mấy loại điện tích? Hai loại điện tích tương tác với nhau như thế nào?
- Điện tích điểm là gì? Cho ví dụ? Giáo viên làm một số thí nghiêm đơn giản để thông báo sự nhiễm điện do cọ xát của các vật.
- Hãy cho biết trong thực tế có những cách nào làm vật nhiễm điện? những cách nào?
- Muốn nhận biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào?
- Giáo viên thực hiện các thí nghiệm theo mục b trong SGK và thông báo cho HS các hiện tượng nhiễm điện.
- HS tiếp nhận thông tin.
- quan sát Gv làm thí nghiệm để nêu được kết quả của thí nghệm.
+ Đơn vị điện tích (C)
+ Điện tích của e là 1.6.10-19C
+ Giá trị điện tích bằng một số nguyên lần e.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Từ thí nghiệm để nêu ra tương tác điện giữa các loại điện tích.
+ Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.
- Quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra nhận xét.
+ Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng.
Hoạt động 2: Định luật Culông.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nghiên cứu phương pháp xác định lực tương tác giữa các điện tích.
- Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực twong tác giữa hai điện tích.
- GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình bày thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lứon của hai điện tích và phụ thuộc vào môi trường trong đó có chứa điện tích.
- Lực tương tác phụ thuọc vào yếu tố nào?
- Gọi một học sinh phát biểu nội dung định luật.
- Công thức xác định lực Culông.
+ GV đặt vấn đề vetơ lực của lực Culông cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ.
- Nêu đặc điểm vectơ lực tương tác giữa hai điện tích.
- Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu, khác dấu?
- Đơn vị điện tích là gì?
- The dõi và ghi chép vào vở các kết ảu của thí nghiệm.
- Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn.
- Nêu các kết quả thí nghiệm của Culông tìm được về sự phụ thuộc lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của chúng.
- Khái quát hóa kết quả của thí nghiệm để phát biểu nội dung, bieủe thức của định luật Culông.
- Kết hợp các kết quả ở trên để phát biểu nội dung, viết biểu thức của định luật Culông.
- Lực tương tác phụ thuộc vào các yếu tố như: độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa các điện tích.
- Nội dung định luật
- Biểu thức định luật (bt 1.1)
- Nêu cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ và biểu diễn định luật bằng hình vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi nó cùng dấu và khi chúng khác dấu.
- HS nêu đơn vị của điện tích và hằng số k.
Hoạt động 3: lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện môi. Hằng số điện môi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên thông báo kết quả thực nghiệm: lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện bị giảm lần trong chất điện môi.
- GV phân tích để chỉ cho HS thấy được ý nghĩa của hằng số điện môi .
- Giới thiệu bảng 1.1
- HS theo dõi và tiếp htu trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu bảng giá trị các hằng số điện môi trong SGK và rút ra nhận xét.
- Hằng sinh nhìn vào bảng rồi so sánh hằng số điện môi của một số chất.
- Cùng GV làm các bài tập trong SGK
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi câu nhắc nhở của GV.
- Giao câu hỏi P và làm bài tập trong SGK.
- Yêu câu HS chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Thiết kế ngày 7/9/2007 Tiết:2.
2. THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
. Kiến thức:
Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khía niệm hạt mang điện và nhiễm điện; chất dẫn điện và chất cách điện.
Hiểu được nội dungh của định luật bảo toàn điện tích.
Nếu có điều kiện, có thể hướng dẫn cho HS làm những thí nghiệm như trong SGK để HS rèn luỵên về phương pháp làm thí nghiệm và kĩ năng làm thí nghiệm.
Kĩ năng:
Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện của các vật.
Vẽ một số hình trong SGK.
Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C.
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tiách tự do.
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn tr ung hoà điện.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm điện .
P5. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:
Hai quả cầu đẩy nhau.
Hai quả cầu hút nhau.
Không hút mà cũng không đẩy nhau.
Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện.
Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2: (C); P3: (C); P4: (D); P5: (B); P6: (D).
. Học sinh:
Ôn lại bài trước, chuẩn bị các câu hỏi trong phiếu học tập, chuẩn bị làm các TN về nhiễm điện cho các vật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi. 
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 Thuyết electron
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK
- Thảo luận nhóm 
- Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết electron.
- Trình bày nội dung của thuyết.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Trình bày câu trả lời của câu hỏi C1.
-Trình bày câu trả lời của câu hỏi C2.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện là gì.
- Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. 
- Trình bày chất dẫn điện và chất cách điện. 
- Nhận xét bạn trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.
-Yêu cầu HS trình bày 3 nội dung của thuyết.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về chất dẫn điện.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Nhận xét trả lời của HS.
Hoạt động 3:Vận dụng thuyết electron giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do hưởng ứng.
- - Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm nội dung định luật.
- Trình bày định luật bảo toàn điện tích.
- Nhận xét bạn trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần 3a.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 3a.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 3b.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 4.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nôi dung định luật bảo toàn điện tích.
- Nhận xét trả lời của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc câu hỏi, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi P (trong phiếu học tập)
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi câu nhắc nhở của GV.
- Giao câu hỏi P và làm bài tập trong SGK.
- Yêu câu HS chuẩn bị bài sau.
----o0o---
Thiết kế ngày 11/9/2007 Tiết: 3
3. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Năm được phương pháp giải bài tập Định luật Culông (nắm được điểm đặt, phương chiều, độ lớn của lực culông), Năm được nguyên lý chồng chất lực
Nắm được phương pháp giải bài tập phần lực culông 
2.Kĩ năng:
Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp
Chuẩn bị phiếu học tập
H ọc sinh: 
chuẩn bị bài ở nh à
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 Phương pháp giải bái tập
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của ... phân đựng dung dịch muối niken, có anốt làm bằng niken,biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lan lượt bằng 58,1 và 2. trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản sinh ra 1 khối lượng niken bằng:
A/ 8.10-3kg	C/ 12,35(g)
B/ 10,95(g)	D/ 15,27(g)
P2: Cho dòng điện chạy qua bình diện phân chứa dung dịch CuSO4 có anốt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng K = Kg/C.để trên catốt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng
A/ 105 (C) B/106 (C) C/5.106 (C).	 D/ 107 (C).
P3: Đặt một hiệu điện thế U= 50(v) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muôí ăn trong nước, ngường ta thu được khí hiđro vào một bình đựng thể tích V= 1 (lít), áp suất của khí hiđro trong bình bằng P = 1,3(at) và nhiệt độ của khí hiđro là 270C. Công của dòng điện khi điện phân là :
A/ 50,9.105 J B/ 10,18.105 J C/ 0,509.105 MJ 	 D/ 1018 kJ
P4: Để giải phóng lượng Clo và Hiđro từ 7,6g axit clohiđric bằng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu ? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđro và Clo lần lượt là : k1 = 0,1045.10-7 Kg/C và k2 = 3,67.10-7 Kg/C
A/ 1,5h B/ 1,3h C/ 1,1h	 D/ 1,0h
P5: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là kg/m3, nguyên tử khối của A = 58 và hóa trị là n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là :
A/ I = 2,5A B/ I = 2,5mA C/ I = 250A	 D/ I = 2,5A
P6/ Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhánh nối tiếp, mỗi nhánh có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9(V) và điện trở 0,6(). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205() mắc vào 2 cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là :
A/ 0,013g B/ 0,13g C/ 1,3g	D/ 13g
P7: Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250C, Khi ánh sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường là :
A/ 26000C B/ 36490C C/ 26440K	 D/ 29170C
P8: Một bình điện phân đựng dung dịch bạt Nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2. Hiệu điện thế đặt ở 2 cực là U = 10V. Cho A = 108 và n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là :A/ 40,3g B/ 40,3kg C/ 8,04g	 D/ 8,04.10-2 kg
P9: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước người ta thu được khí hiđro tại catốt. Khí thu được có thể tích V = 1lít ở nhiệt độ t = 270C áp suất P = 1(atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là 
A/ 6420 C B/ 4010 C C/ 8020 C	 D/ 7842 C
Đáp án phiếu học tập :
	P1 (B) ; P2 (B) ; P3 (B) ; P4 (C) ; P5 (D) ; P6 (A) ; P7 (B) ; P8 (A) ; P9 (D).
Học sinh :
Ôn lại dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân, các bài tập liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Suy nghĩ
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi về định luật Fa-ra-đây, các câu hỏi P (trong phiếu học tập).
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 : tóm tắt kiến thức
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nêu các kiếm thức về suất điện động điện trong kim loại : điện trở kim loại phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ ; Định luật Fa-ra-đây
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Ghi đầu bài lên bảng
- Yêu cầu HS 
- Nhận xét và tóm tắt kiến thức cần nhớ
Hoạt động 3 : Phần 2 : giải 1 số bài tập
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm
- Viết các công thức liên quan
- Lập phương án giải bài tập
- Giải bài tập
- Trình bày bài lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đọc SGK
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.
- Viết các công thức liên quan
- Lập phương án giải bài tập
- Giải bài tập
- Trình bày bài lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Yêu cầu HS đọc và giải BT1
- Gợi ý (nếu cần thiết)
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- Nhận xét bài làm của HS
- Yêu cầu Hs đọc và giải BT2
- Gợi ý (nếu cần thiết)
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- Nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Yêu cầu HS trình bày câu trả lời
- Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Thiết kế ngày 25/11/2007 Tiết: 32
33-34 DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
Hiểu bản chất và tính chất dòng điện trong chân chân không. Hiểu đường đặc tuyến Vôn - Ampe của dòng điện trong chân không 
Hiểu ứng dụng của dòng điện trong chân không
Kỹ năng
Trình bày bản chất dòng điện trong chân không
Giải thích ứng dụng của dòng điện trong chân không - Tia catốt.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Kiến thức và dụng cụ:
Đọc SGK Vật Lý THCS và Vật Lí 10 phần liên quan đến chất khí, chuyển động các phân tử khí, khái niệm chân không
Thí nghiệm dòng điện trong chân không, thí nghiệm tia catốt, ống phóng điện tử
Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to
Học sinh :
Ôn lại SGK Vật Lý THCS về khái niệm chân không
Gợi ý ứng dụng CNTT
GV chuẩn bị 1 số hình ảnh về dòng điện trong chân không và tia catốt
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Kiểm tra tình hình học sinh
- Nêu câu hỏi về bant chất dòng điện trong kim loại và chất điện phân
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 : Dòng điện trong chân không, sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận nhóm tìm hạt tải điện trong chân không
- Tìm bản chất dòng điện trong chân không, đọc SGK phần 1
- Trình bày bản chất dòng điện trong chân không
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi C1,C2
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm về sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
- Trình bày và giải thích đồ thị
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đọc SGK
- Tìm hiểu ứng dụng điốt trong chân không
- Trình bày ứng dụng
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời câu hỏi 
- Ghi đầu bài lên bảng
- Làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi C1, C2
- Yêu cầu HS đọc phần 2a
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày và giải thích
- Nhận xét và kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần 2b
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
- Yêu cầu HS trình bày
- Nêu câu hỏi C3,C4
Hoạt động 2 : tia catốt ống phóng điện tử.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Thảo luận nhóm về tính chất catôt.
Tiềm hiểu các tinh chất của tia catốt 
Trình bày các tính chất của catôt
Nhận xét câu trả lời của bạn
Đọc SGK
Thảo luận về hoat động của ống phóng điện tủ
Tiềm hiểu ống phong điện tử
Trình bày ứng dụng của ống phông điện tử
Lấy các ví dụ về ứng dụng của ống phóng điện tử: Đèn hình Tivi
Nhận xét trả lời của bạn
làm thí nghiệm
yêu cầu HS quan sát và nhận xét
yêu cầu Hs thảo luận
Nhận xét
Nêu kết luận các tính chất tia catốt
Yêu cầu HS đọc phần 4
Tổ chức thảo luận 
Yêu cầu
Nhận xét
Kết luận chung
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc câu hoi trong SGK
- Suy nghĩ
- Trả lời câu hỏi
- Đọc câu hỏi P( Trong phiếu hoc tập)
- Ghi nhận kiến thức
- Nêu câu hỏi 1,2 SGK
- Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Tóm tắt bài hoc
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi nhớ lời nhắc của GV
- Giao các câu hỏi và bài tập SGK
- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập)
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
----o0o----
Ngày soạn:2/12/2007 Tiết:14 
35. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần dòng điện trong chân không
Học sinh nắm được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập đồng thời giải thích được các hiện tượng vật lý trong thực tế và trong kỹ thuật
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Chuẩn bị hệ thống phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Phiếu bài tấp, SGK, SBT
2. Học sinh:
Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV cho về nhà.
SGK, SBT máy tính
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Học sinh nghe thảo luận đưa ra phương pháp giải bài tập.
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhóm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhóm mình.
- các nhóm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập
- Hướng dẫn cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập
- Phân dạng theo chủ đề
- Nhận xét, đánh giá bổ sung và kết luận phương pháp giải của chủ đề.
Hoạt động2: Giải bài 1 SGK trang 105
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Các nhóm thảo luận đưa ra phương án giải quyết bài toán.
- Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải bài tập của nhóm mình.
- Các nhóm thảo luận, nhận xét và bổ sung cách giải của nhóm bạn
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Quan sát, hướng dẫn các nhóm
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá các phương án giải của các nhóm
Hoạt động 3: Giải bài 2 SGK trang 105
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của bạn.
- Nghe hiểu và ghi bài vào vở
- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập.
- Quan sát cho học sinh nhận xét
- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất
Hoạt động 3: Giải bài 2.50 SBT trang 29
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Giải bài tập tại chỗ, đại diện lớp lên bảng trình bày phương án giải của mình.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của bạn.
- Nghe hiểu và ghi bài vào vở
- Cho học sinh giải tại chỗ, gọi một đến hai em lên bảng giải bài tập.
- Quan sát cho học sinh nhận xét
- Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Hoạt động của Học Sinh
Trợ giúp của Giáo Viên
- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuản bị cho bài sau
- Cho học sinh bài tập cùng dạng về nhà.
- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài điện năng 
----o0o----

Tài liệu đính kèm:

  • docNâng cao - HKI 1.doc