Giáo án Vật lý lớp 11 (cà năm)

Giáo án Vật lý lớp 11 (cà năm)

1/Mục tiêu bài học:

a. Kiến thức: + Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật

 + Định luật Culông

b. Kĩ năng: + Vận dụng định luật Cu lông giải một số bài toán đơn giản

 + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật

 c. Thái độ:

2/ Chuẩn bị:

 a. Thầy: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng

 b. Trò : + Đọc SGK

3/ Tiến trình dạy – học:

 a. Ổn định + sĩ số lớp:

 b. Kiểm tra bài cũ:( Không )

 ĐVĐ: GV giới thiệu bài.

 

doc 27 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 (cà năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một 
Ngày soạn: 21/08/09 Ngày dạy 24/ 08/09 Dạy lớp 11A2 
Chương I : điện tích - điện trường
Tiết 1: điện tích , định luật cu lông
1/Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: + Nắm được các cách làm nhiễm điện cho một vật
	 	 + Định luật Culông
b. Kĩ năng: + Vận dụng định luật Cu lông giải một số bài toán đơn giản
 + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
 c. Thái độ:
2/ Chuẩn bị:
	a. Thầy: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng
	b. Trò : + Đọc SGK
3/ Tiến trình dạy – học:
	a. ổn định + sĩ số lớp:
	b. Kiểm tra bài cũ:( Không )
	ĐVĐ: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1:	1. hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
* Nói về hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
Nhiễm điện do
tiếp xúc
Nhiễm điện do
hưởng ứng
* Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
* Có nhận xét gì về sự khác nhau của các vật nhiễm điện do các cách?
* Quan sát thí nghiệm thầy làm, và rút nhận xét về sự tương tác của các điện tích cùng dấu và khác dấu
* Lấy thanh thuỷ tinh hay thanh nhựa cọ xát vào lụa và len dạ và đưa lại gần các mẩu giấy nhỏ
Kiểm chứng bằng thực nghiệm và đưa ra nhận xét.
a) Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
 + Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau 
 + Hai điện tích khác dấu nhau thì hút nhau 
 + Đơn vị của điện tích: C
 + Điện tích của electron là điện tích âm và có giá trị là e=1,6.20-19 C: Đây là điện tích nhỏ nhất, một vật bất kì mang điện tích thì đều có giá trị là số nguyên lần điện tích e
 ( điện tích nguyên tố ) 
b) Sự nhiễm điện của các vật
* Nhiễm điện do cọ xát:
Sau khi cọ xát thì thanh thuỷ tinh và thanh nhựa đều có thể hút các mẩu giấy nhẹ. Ta nói chúng đã bị nhiễm điện do cọ xát.
* Nhiễm điện do tiếp xúc: 
* Nhiễm điện do hưởng ứng
c) Các nhận xét:
10’
Hoạt động 2:	2 định luật cu lông
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
* Mô tả cấu tạo và hoạt động của chiếc cân xoắn.
* Khía niệm thế nào là điện tích điểm
* Nêu con đường tìm ra định luật Cu- lông
* Cho học sinh làm một vài ví dụ để áp dụng xác định chiều và độ lớn lược tương tác giữa hai điện tich
* Quan sát cấu tạo và nắm được nguyên tắc hoạt động của cân xoắn.
r
q1
q2
r
q1
q2
* Theo các bàn thảo luận và tìm kết quả
a) Nội dung định luật Cu- lông
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình P`hương khoảng cáh giãư chúng
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điẻm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
b) Biểu thức của định luật
Trong đó: k: hệ số tỉ lệ; có giá trị
k=9.109
r: Khoảng cách các điện tích
15’
Hoạt động 3:	3. Lực tương tác các điện tích trong điện môi
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
* ý nghĩa của hằng số điện môi 
Cho ta biết lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn lực tương tác của hai điện tích đó trong chân không bao nhiêu lần
3’
Hoạt động 4	c. củng cố
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Câu1: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là :
A: F’=F	B: F’=0,5F	C: F’=2F	D: F’=0,25F
Câu2: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu3: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau, kết luận nào sau đây luôn đúng:
A. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là các điện tích dương
B. Hai điện tích điểm q1 và q2 đều là điện tích âm
C. Hai điện tích điểm q1 và q2 trái dấu
D Hai điện tích điểm q1 và q2 cùng dấu
Câu4:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng 
A. Hút nhau 	 B. Đẩy nhau 	
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
Câu5:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng 
A. Hút nhau 	 B. Đẩy nhau 	
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
Câu6:Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau hì chúng đẩy nhau . Cho một trong hai quả chạm đất , sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng 
A. Hút nhau 	 B. Đẩy nhau 	
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
Câu7:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2<0 và . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng 
A. Hút nhau 	 B. Đẩy nhau 	
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
Câu8:Hai quả cầuA và B mang điện tích q1 và q2 trong đó q1>0 q2<0 và . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C mang điện tích âm thì chúng 
A. Hút nhau 	 B. Đẩy nhau 	
C. Có thể hút hoặc đẩy nhau	D. Không tương tác
Câu9:Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 
A. q=2q1	 B. q=0	
C. q=q1	D. q=0,5 q1
Câu10:Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 
A. q=2q1	 B. q=0	
C. q=q1	D. q=0,5 q1
15’
d/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà
	* Trả lới các câu hỏi SGK – tr 8
* Giải các bài tập 1- 4 SGK tr- 8+9
* Làm các bài tập SBT Vật Lý 11 
Ngày soạn: 23/08/09 Ngày dạy 26/ 08/09 Dạy lớp 11A2 
Tiết 2: thuyết êlectron. định luật bảo toàn điện tích
1/Mục tiêu bài học:
 ầ.Kiến thức: + Nắm được nội dung của thuyết êlectron
	 	 + Định luật bảo toàn điện tích 
b. Kĩ năng: + Vận dụng định luật giải tíhc các hiện tượng nhiễm điện 
 + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
c. Thái độ:
2/ Chuẩn bị :
	a. Thầy: + Các thí ngiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng
	 + Mẫu các chất dẫn điện, và chất cách điện 
	b. Trò : + Đọc SGK
3/ Tiến trình dạy – học:
	a. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và ghi nội dung biểu thức của định luật Cu – lông, nêu ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức
 - Đáp án SGK
 ĐVĐ:
	b. Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1:	1. thuyết êlectron
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Nguyên tử Liti
Ion dương Liti
Ion âm Liti
* Đặt câu hỏi C1 – SGK?
* Trả lời câu hỏi C1. 
Nội dung của thuyết êlectron
* Nguyên tử gồm hạt nhân ở chính giữa mang điện tích dương, và các êlectron quay xung quanh theo các quỹ đạo hoàn toàn xác định.
* Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện.
 + Nguyên tử bị mất (e) trở thành iôn dương
 + Nguyên tử nhận thêm (e) trở thành iôn âm.
* Khối lượng của (e) rất nhỏ nên độ linh động lớn. Do vậy một số (e) có thể chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của vật gây nên các hiện tượng Nhiễm điện. 
+ Vật nhiễm điện âm: Thừa(e)
+Vật nhiễm điện dương:Thiếu(e)
10’
Hoạt động 2	2. vật ( chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
* Vật dẫn điện: Là các vật mà điện tích có thể di chuyển được những khoảng cách lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử- gọi là điện tích tự do.
 + Ví dụ : Hầu hết các kim loại 
* Vật cách điện : Các vật chứa rất ít điện tích tự do gọi là vật cách điện ( hay vật điện môi)
 Ví dụ: Thuỷ tinh, nước nguyên chất, không khí khô, .
3’
Hoạt động 3;	3. Giải thích ba hiện tượng quang điện 
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Nhiễm điện do
tiếp xúc
Nhiễm điện do
hưởng ứng
* Thầy gợi ý trả lời, học sinh giải thích các hiện tượng 
Nhiễm điện
a) Nhiễm điện do cọ xát 
Một số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển sang tấm lụa, làm cho thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện âm
b) Nhiễm điện do tiếp xúc 
Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điẹn dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di chuyển sang quả cầu. 
c) Nhiễm điện do hưởng ứng
Các (e) tự do trong thanh kim loại bị hút về phía quả cầu, làm cho đầu thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu còn lại thiếu (e) mang điện tích dương
Hoạt động 4:	4. Định luật bảo toàn điện tích
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
* âHi Hai
Hai điện tích điểm q1 và q2 cho tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì điện tích của chúng bây giờ là bao nhiêu?
ở một hệ cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các vật bên ngoài hệ, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số
Hoạt động 5:	5. củng cố
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Câu1:Chọn phát biểu sai?
A. Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hoà về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là vật trung hoà về điện 
D. Xét về toàn bộ, một vật được nhiễm điện do do tiếp xúc thì vẫn là vật trung hoà về điện 
Câu2: Chọn phát biểu đúng
 Câu2: SGK
Câu1: Chọn D sai:
 Vì trong nhiễm điện do tiếp xúc đã có sự trao đổi điện tích với các vật khác
D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà
	* Trả lới các câu hỏi SGK – tr 8
* Giải các bài tập 1- 4 SGK tr- 8+9
* Làm các bài tập SBT Vật Lý 11 
Ngày soạn: 28/08/09 Ngày dạy 31/ 08/09 Dạy lớp 11A2 
Tiết 3 : Điện trường
1/Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: + Nắm được khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện trừg
	 + Khái niệm điện trương đều, nguyên lý chồng chất điện trường
b. Kĩ năng: + Vận dụng công thức tính cường độ điện trường
 + Giải thích các hiện tượng điện trong đời sống và trong kĩ thuật
c. Thái độ:
3/ Chuẩn bị :
	a. Thầy: + Các thí ngiệm SGK – tr 15+ 16
b. Trò : + Đọc SGK
3/ Tiến trình dạy – học:
	a. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung của thuyết e-
Đáp án SGK
ĐVĐ:
	b. Nội dung bài học:
Hoạt động 1:	1. điện trường
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
* Hãy phân biệt điện tích điểm và điện tích thử? 
** Điện tích điểm là các vật mang điện tích
** Điện tích thử là các vật có kích thước rất nhỏ, mang một điện tích nhỏ, dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên điện tích, hay nhận biết điện trường.
a) Khái niệm điện trường
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
b) Tính chất của điện trường
Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
5’
Hoạt động 2:	2. Cường độ điệ ... ên tích q1 = q2 = 5.10-16 C đặt cố định tại hai đỉnh B và C của tam giác đều ABC cạnh 8cm. Các điện tích dặt trong không khí
a) Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác
b) Làm lại câu A nếu 
q1 = 5.10-16 C vàq2 = - 5.10-16 C
A
B
C
b) Trường hợp q1 = 5.10-16 C vàq2 = - 5.10-16 C
E= 0,7.10-3 V/m, song song với cạnh BC
A
B
C
a) Trường hợp 
q1 = 5.10-16 C vàq2 = 5.10-16 C
E= 1,2.10-3 V/m, phương vuông góc với BC, hướng ra xa trung điểm của BC
Bài 7- tr18 – SGK 11
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Ba điểtích giống nhau đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của tam giác
EO= 0. Vì ba véc tơ cân bằng.
A
B
C
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Câu 1: Cường độ điện trường là đại lượng:
A. Véc tơ	B. Vô hướng, có giá trị luôn dương
C. Vô hướng, có giá trị dương, hoặc âm	D. Véctơ và có chiều hướng vào điện tích
Câu2: Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
A. Cùng hướng với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó 
B. Ngược hướng với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
C. Cùng phương với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
D. Khác phương với véc tơ lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Câu3: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường :
A. Về khả năng tác dụng lực	B. Về khả năg thực hiện công
C. Về tốc độ biến thiên của điện trường 	D. Về năng lượng
Câu4: Hai điện tích thử q1 và q2 ( q1=4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng lên điện tích q1 là F1, lực tác dụng lên điện tích q2 là F2 (với F1= 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 với
A. E2= 3/4E1	B. E2= 4/3E1	C. E2= 1/2E1	D. E2= 2E1
Câu5: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi , là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để có phương vuông góc với và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B là:
A. r	B. 2r	C. r	D. r
Câu6: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi , là cường độ điện trường tại A và B do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để có cùng phương, và ngược chiều với và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B là:
A. r	B. 2r	C. r	D. 3r
Câu7: Một điện tích điểm q= 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q gây ra trong không khí, chịu tác dụng của một lực là F= 3.10- 3N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là:
A. 2.104V/m	B. 3. 104V/m	C. 4. 104V/m	D. 2,5. 104V/m
Câu8: Điện trường đều là điện trường có:
A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau
B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau 
C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
D. Độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích thử không thay
Câu9: Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB là:
A. 4,5. 106V/m	B. 0	C. 2,25. 106V/m	D. 4,5. 106V/m
Câu10: Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại N cách A 20cm và cách B 60cm là:
A. 105V/m	B. 0,5. 105V/m	C. 2. 105V/m	D. 2,5. 105V/m
Câu11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=2,5g, điện tích của hai quả cầu là 
q= 5.10-7C, được treo bởi hai sợi dây vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh.Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau một khoảng a= 60cm. Góc hợp bởi các sợi dây với phương thẳng đứng là:
A. 140	B. 300	C. 450 	D.600
Câu12: Hai điện tích nhỏ q1= 4q và q2=-q đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, M cách B một khoảng:
A. 18cm	B. 9cm 	C. 27cm	D.4,5cm
Câu13: Ba điện tích q1= q2= q3= q=5.10-19C đặt tại ba đỉnh A, B , C của hình vuông ABCD cạnh a= 30cm trong không khí. Cường độ điẹn trường tại D là:
A. 9,2.103V/m	B. 9,2. 102V/m	C. 9,2. 104V/m	D. 8,2. 103V/m
Câu14: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g, điện tích của hai quả cầu là q= 2,5.10-9C, được treo bởi một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều nằm ngnag và có độ lớn E= 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là:
A. 140	B. 300	C. 450 	D.600
Câu15: Chọn câu đúng 
A. Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức không đổi 
B. Điện trường đều là điện trường có véctơ không đổi về hướng và độ lớn ở những điểm khác nhau
C. Điện trường đều là điện trường do một điện tích điểm gây ra
D. Điện trường đều là điện trường do hai điện tích điểm đồng thời gây ra 
Câu16: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC=40cm đặt ba điện tích q1= q2= q3=q=10-9C trong chân không. Cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từ A trên cạnh huyền BC là: 
A. 350 V/m
B. 245,9 V/m
C. 470 V/m
D. 675,8 V/m
Câu17: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q= 10-7C được treo trong điện trường có phương nằm ngang bằng một sơị dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc = 300. Độ lớn của cường độ điện trường là: 
A. 1,15.106 V/m
B. 2,5.106 V/m
C. 3.106 V/m
D. 2,7.105 V/m
Câu18: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A.Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức không đổi
B. Điện trường đều là điện trường có véctơ cường độ điện trương không đổi về hướng và độ lớn ở những điểm khác nhau
C. Điện trường đều là điện trường do 1 điện tích điểm gây ra 
D. Điện trường đều là điện trường do hệ 2, 3 điện tích điểm gây ra
Câu19:Lực điện trường là lực thế vì: 
A.Công của lực điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển
B. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích dịch chuyển 
C. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của điện tích
D.Công của lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường
Câu20: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Đường sức điện trường là những đường mô tả trực quan điện trường
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng
C. Véctơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức
D.Các đường sức của điện trường không cắt nhau 
Tiết : bài tập về năng lượng điện trường
Kiến xương, ngày tháng năm 200 
I/Mục tiêu bài học:
1>Kiến thức: 
+Ôn tập các kiến thức cơ bản về điện trường, cường độ điện trường, Công thức tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra, nguyên lý chồng chất điện trường
+ Ôn tập các khái niệm năng lượng của tụ điện và năng lượng điện trường
2> Kĩ năng: 
	 + Rèn kĩ năng vận dụng và tính toán
 + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản 
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản
	2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
	 + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước
III/ Phương pháp dạy – hoc:
	+ Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu
IV/ Tiến trình dạy – học:
	A/ ổn định + sĩ số lớp:
	B/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: :Trình bày khái niệm điện trường, cường độ điện trường,Viêt công thức tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra, Phát biểu nguyên ký chiồng chát điện trường 
Câu hỏi 2: Trình bày khái niệm năng lượng của tụ điện và năng lượgn điện trường. 
	C/ Bài giảng:
Bài 1- tr 38 – sgk 11
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Chọn phương án đúng : Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ điện để khoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần , khi đó, năng lượng điện trường trong tụ điện:
A. Tăng lên hai lần B. Tăng lên bốn lần
C. Giảm đi hai lần D. Giảm đi bốn lần
Chọn C
Bài 2- tr38-SGK 11
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Một tụ điện có điện dung C= 6F được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 100V. Sau khi tụ được ngắt ra khỏi nguồn, điện tích của tụ phóng qua lớp điện môi trong tụ điện đến khi tụ điện mất hoàn toàn điện tích. Tính nhiệt lượng toả ra trong thời gian tụ phóng điện qua điện môi.
Nhiệt lượng toả ra trên điện môi bằng năng lượng mà tụ đã được tích: Q= W= 
Bài 3- tr38 – SGK 11
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Tụ điện có điện dung C= 5.10-6 F, điện tích của tụ là Q= 10-3 C. Nối tụ đó vào acquy có suất điện động
 e= 80V, Bản dương nối cực dương và bản âm nối cực âm. Hỏi năng lượng của bộ acquy tăng lên hay giảm đi
Năng lượng cảu bộ ac quy tăng lên: 
Vì U=Tụ sẽ phóng điện
Bài 4- tr38 – sgk 11
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tg
Một tụ điện phẳng mắc voà nguồn điện có hiệu điện thế U= 200V. Hai bản tụ điện cách nhau d= 4mm. Hãy tính mật độ năng lượng điện trường
ADCT: 
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây
Câu1: Dưới tác dụng của lực điện trường một điện tích q>0 di chuyển được một đoạn s trong điện trường đều theo phương hợp với một góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của lực điện trường là lớn nhất:
A. = 0
B. = 450
C. =600
Câu2:Một điệ tích q =10-6C thu được năng lượng W= 2.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: 
A.100V
B. 200V
C.150V
Câu3: Vận tốc của êlectron có năng lượng W= 0,1MeV là:
A. 1,87.108 m/s
B. 2,5.108 m/s
C.3. .108 m/s
Câu4: Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C song song như hình vẽ
 d1
 d1
d1=5cm , d2=8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các
 bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn lần lượt là :
 E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A.
 Điện thế tại bản B và bản C là:
A. – 2.103V; 2.103V
B. 2.103V; - 2.103V
C. 1,5.103V; - 2.103V
D. – 1,5.103V; 2.103V
Câu5: (60)Có hai phát biểu sau đây:
“I: Sự phân cực của các loại điện môi khác nhau xảy ra khác nhau ” nên
“II: Hằng số điện môi của các chất khác nhau thì khác nhau” 
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan 
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
D. Phát biểu II đúng, phát biểu I sai
Câu6: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Một khối điện môi đặt trong điện trường thì nó vẫn trung hoà điện 
B. Một khối điện môi đặt trong điện trường thì trên mặt của nó xuất hiện các điện tích trái dấu
C.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích đặt trong điện môi nhỏ hơn so với đặt trong chân không
D. Cả A và C đều đúng 
Câu7: Khi đặt điện môi vào trong điện trường thì trong điện môi xuất hiện điện trường phụ ’
A.Cùng dấu với 
B. Ngược dấu với 
C. Có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với 
D. Không xác định được chiều
Câu8: (64) Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U= 2000V là A=1J. Độ lớn của điện tích q đó là: 
A. 5. 10-5C
B. 5. 10-4C 
C. 6. 10-7C
Câu9: Trong vật lí, người ta hay dùng đơn vị êlectron – Vôn( kí hiệu là eV) Êlectron là năng lượng mà một êlectron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U= 1V. Một eVbằng: 
A. 1,6.10-19J
B. 3,2.10-19J
C. - 1,6.10-19J
Câu10: Vận tốc của êlectron có động năng là 0,1 MeV là :
A. 3,2.108m/s
B. 2,5.108 m/s
C. 1,87.108 m/s

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 11 nc da sua(1).doc