I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Ôn tập về định luật Cu-lông và định luật bảo toàn điện tích.
- Củng cố về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực Cu-lông.
2. Kĩ năng :
- Giải được bài toán xác định lực tương tác điện giữa các điện tích trong hệ. Tìm lực điện tổng hợp.
- Giải được bài toán cân bằng của hệ điện tích.
3. Thái độ :
- Học tập tích cực, tự gic.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Một số dạng bài tập điển hình.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị trước các bài tập đ cho trong sbt.
III. Lên lớp :
1. Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự
Phương pháp và nội dun
Bài tập: ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH G A tự chọn tuần 1 Mục tiêu : Kiến thức : Ơn tập về định luật Cu-lơng và định luật bảo tồn điện tích. Củng cố về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực Cu-lơng. Kĩ năng : Giải được bài tốn xác định lực tương tác điện giữa các điện tích trong hệ. Tìm lực điện tổng hợp. Giải được bài tốn cân bằng của hệ điện tích. Thái độ : Học tập tích cực, tự giác. Chuẩn bị : Giáo viên : Một số dạng bài tập điển hình. Học sinh : Chuẩn bị trước các bài tập đã cho trong sbt. Lên lớp : Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự Phương pháp và nội dung bài giảng : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 13’ Bài 1 Hai quả cầu kim loại giống nhau A và B mang điện tích lần lượt là: C và C đặt cách nhau 3 cm trong chân khơng. a, Xác định lực tương tác giữa chúng? b, Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác giữa chúng khi đĩ? - Tĩm tắt : C C R = 3 cm = 3.10-2 m k = 9.109 Nm2/C2 a, F = ? b, F’= ? - Thảo luận nhĩm. - Áp dụng định luật Cu-lơng để tính F. - Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và định luật Cu-lơng để tính F’ Bài 1 GIẢI a, Lực hút giữa hai quả cầu: (N) b, Do hai quả cầu giống nhau nên sau khi tiếp xúc và tách ra thì điện tích trên chúng bằng nhau và bằng: C Lực đẩy giữa chúng khi đĩ là: N 13’ Bài 2 Hai điện tích điểm và đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1 cm. Xác định lực điện do q1 và q2 tác dụng lên điện tích điểm đặt tại điểm C nằm trên đt AB, ngồi đoạn AB và cách B 1 cm. HD - Vẽ hình và biểu diễn các véc tơ lực. - Xác định ? - Xác định ? - Xác định ? - Tĩm tắt : C C C m m k = 9.109 Nm2/C2 F = ? (tác dụng lên ) - Vẽ hình, biểu diễn lực. - Thảo luận nhĩm theo các câu hỏi gợi ý của gv. - Đại diện nhĩm lên bảng trình bày. - Các hs khác nhận xét,bổ sung Bài 2 GIẢI r13 r23 q1 q2 q3 - Lực hút : (N) - Lực đẩy : (N) Do mà nên hợp lực td lên cùng chiều và cĩ độ lớn: (N) 13’ Bài 3 Cho hai điện tích điểm: C và C đặt trong chân khơng tại A và B cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích điểm C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm. HD - Xác định tam giác ABC là tam giác gì? - Vẽ hình và biểu diễn các véc tơ lực. - Xác định ? - Xác định ? - Xác định ? - Cho: C C C m m Xác định td lên ? B 5 cm 4 cm 3 cm C A Bài 3 GIẢI Do AB = 5 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm nên tam giác ABC vuơng tại C. - Lực hút : (N) - Lực đẩy : (N) - Lực điện tổng hợp td lên là: (N) củng cố : Phương pháp giải Dặn lớp : Về nhà làm tiếp các bài tập cịn lại trong sbt. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày........tháng........năm............ Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: