Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 1 đến bài 16

Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 1 đến bài 16

I. MỤC TIÊU.

- Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật.

- Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích.

- Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông.

- Áp dụng để giải quyết các bài toán đưong giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Xem lại SGK lớp 7.

- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.

- Chuẩn bị phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.

1. Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình vâth lí lớp 7.

2. Bài mới.

 

doc 26 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 1 đến bài 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật.
- Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích.
- Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông.
- Áp dụng để giải quyết các bài toán đưong giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Xem lại SGK lớp 7.
- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY.
1. Bài cũ: Giới thiệu về nội dung chương trình của chương rồi so sánh với chương trình vâth lí lớp 7.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
 Có thể giáo viên giới thiệu về nội dung của bài học: trình bày một số khía niệm ban đầu về điện (các loại điện tích, sự nhiễm điệ của các vật) và định luật về sự tương tác giữa các loại điện tích.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên thông báo về điện tích, các loại điện tích. Điều kiện về điện tích điểm. (có kèm hình vẽ)
- Có mấy loại điện tích? Hai loại điện tích tương tác với nhau như thế nào?
- Điện tích điểm là gì? Cho ví dụ? Giáo viên làm một số thí nghiêm đơn giản để thông báo sự nhiễm điện do cọ xát của các vật.
- Hỹa cho biết trong thực tế có những cách nào làm vật nhiễm điện? những cách nào?
- Muốn nhận biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào?
- Giáo viên thực hiện các thí nghiệm theo mục b trong SGK và thông báo cho HS các hiện tượng nhiễm điện.
- HS tiếp nhận thông tin.
- quan sát Gv làm thí nghiệm để nêu được kết quả của thí nghệm.
+ Đơn vị điện tích (C)
+ Điện tích của e là 1.6.10-19C
+ Giá trị điện tích bằng một số nguyên lần e.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Từ thí nghiệm để nêu ra tương tác điện giữa các loại điện tích.
+ Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.
- Quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra nhận xét.
+ Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng.
 Hoạt động 2: Định luật Culông.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nghiên cứu phương pháp xác định lực tương tác giữa các điện tích.
- Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực twong tác giữa hai điện tích.
- GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình bày thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lứon của hai điện tích và phụ thuộc vào môi trường trong đó có chứa điện tích.
- Lực tương tác phụ thuọc vào yếu tố nào?
- Gọi một học sinh phát biểu nội dung định luật.
- Công thức xác định lực Culông.
+ GV đặt vấn đề vetơ lực của lực Culông cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ.
- Nêu đặc điểm vectơ lực tương tác giữa hai điện tích.
- Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu, khác dấu?
- Đơn vị điện tích là gì?
- The dõi và ghi chép vào vở các kết ảu của thí nghiệm.
- Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn.
- Nêu các kết quả thí nghiệm của Culông tìm được về sự phụ thuộc lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của chúng.
- Khái quát hóa kết quả của thí nghiệm để phát biểu nội dung, bieủe thức của định luật Culông.
- Kết hợp các kết quả ở trên để phát biểu nội dung, viết biểu thức của định luật Culông.
- Lực tương tác phụ thuộc vào các yếu tố như: độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa các điện tích.
- Nội dung định luật
- Biểu thức định luật (bt 1.1)
- Nêu cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ và biểu diễn định luật bằng hình vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi nó cùng dấu và khi chúng khác dấu.
- HS nêu đơn vị của điện tích và hằng số k.
 Hoạt động 3: lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện môi. Hằng số điện môi.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên thông báo kết quả thực nghiệm: lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện bị giảm lần trong chất điện môi.
- GV phân tích để chỉ cho HS thấy được ý nghĩa của hằng số điện môi .
- Giới thiệu bảng 1.1
- HS theo dõi và tiếp htu trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu bảng giá trị các hằng số điện môi trong SGK và rút ra nhận xét.
- Hằng sinh nhìn vào bảng rồi so sánh hằng số điện môi của một số chất.
- Cùng GV làm các bài tập trong SGK
IV. CỦNG CỐ.
- Nắm được nội dung chính của bài là nội dung định luật về sự tương tác giữa các điện tích.
- Nhấn mạnh về biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức của định luật Culông. Cách biểu diện định luật bằng hình vẽ.
- So sánh điểm giống và khác nhau của định luật Culông và định luật vận vật hấp dẫn.
- Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK và sách bài tập
- Đọc thêm mục em có biết.
Thiết kế ngày .../.../2006 Tiết: .....
Bài 2 : THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khía niệm hạt mang điện và nhiễm điện; chất dẫn điện và chất cách điện.
- Hiểu được nội dungh của định luật bảo toàn điện tích.
- Nếu có điều kiện, có thể hướng dẫn cho HS làm những thí nghiệm như trong SGK để HS rèn luỵên về phương pháp làm thí nghiệm và kĩ năng làm thí nghiệm.
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
1.3. Tư duy:
1.4. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
a. Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện của các vật.
- Vẽ một số hình trong SGK.
b. Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C.
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tiách tự do.
P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn tr ung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm điện .
P5. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:
A. Hai quả cầu đẩy nhau.
B. Hai quả cầu hút nhau.
C. Không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
c. Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2: (C); P3: (C); P4: (D); P5: (B); P6: (D).
d. Dự kiến ghi bảng:
Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Thuyết electron:
a) Các chất phân tử, nguyên tử hạt nhân và electron chuyển động...
b) Tổng đại số điện tích + electron = điện tích hạt nhân.
c) Nguyên tử: mất electron ion dương; nhận electron ion âm.
* electron chuyển động từ vật này vật khác nhiễm điện. Vật thừa electron 
âm; thiếu electron dương.
Chất dẫn điện và chất cách điện:
+ Vật dẫn điện Vật dẫn; vật cách điện 
 điện môi.
+ Vật (chất) có nhiều điện tích tự do 
dẫn điện; Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do cách điện.
+ Ví dụ: Kim loại: dẫn điện; thủy tinh, nhựa ...cách điện.
Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện
Nhiễm điện do cọ xát:
+ Khi cọ xát thủy tinh vào lụa: electron từ thủy tinh lụa thủy tinh nhiễm điện dương.
+ Lụa thừa electron nhiễm điện âm.
Nhiễm điện do tiếp xúc: 
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: electron từ kim loại sang vật nhiễm điện.
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện âm: electron từ vật nhiễm điện sang thanh kim loại.
Nhiễm điện do hưởng ứng:
+ Kim loại, gần quả cầu nhiễn điện dương; 
 electron tự do trong kim loại quả cầu hùt về đầu gần nó âm, đâu kia thiếu 
 dương.
+ Nếu quả cầu mang điện âm đẩy electron...
4) Định luật bảo toàn điện tích: SGK 
2.2. Học sinh:
- Ôn lại bài trước, chuẩn bị các câu hỏi trong phiếu học tập, chuẩn bị làm các TN về nhiễm điện cho các vật.
2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo của nguyên tử.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút):Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi. 
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút): Thuyết electron
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK
- Thảo luận nhóm 
- Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết electron.
- Trình bày nội dung của thuyết.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Trình bày câu trả lời của câu hỏi C1.
-Trình bày câu trả lời của câu hỏi C2.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện là gì.
- Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. 
- Trình bày chất dẫn điện và chất cách điện. 
- Nhận xét bạn trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.
-Yêu cầu HS trình bày 3 nội dung của thuyết.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về chất dẫn điện.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Nhận xét trả lời của HS.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng thuyết electron giải thiách 3 hiện tượng nhiễm điện
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận ... a nguồn điện.
- Từ công thức định nghĩa suất điện động, viết công thức tính công của nguồn điện. 
- HS1 trình bày định nghĩa biểu thức của công suất tỏa nhiệt và ý nghĩa vật lí của chúng
- Từ công thức tính công của nguồn điện rút ra công thức tính công suất của nguồn điện:
- Cả lớp ghi kết quả vào vở
Bài 13
ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (T2)
Hoạt động 5: Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên đặt vấn đề bằng các thí dụ thực tế để cho HS thấy các dụng cụchuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác (nội năng, hóa năng, cơ năng, nhiệt năng..) phân chia thành hai loại dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện.
- Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt.
+ Các dụng cụ này chỉ có điện trở thuần.
+ Biểu thức xác định điện năng tiêu thụ? 
+ Biểu thức xác định công suất tiêu thụ điện
+ Phân tích ý nghĩa các đại lượng 
Suất phản điện của máy thu
Các thiết bị trong thực tế có phải bao giờ cũng biến điện năng thành nhiệt năng?
+ Lấy thí dụ một số dụng cụ biến điện năng thành các dạng năng lượng khác ngoài nhiệt năng.
+ Trường hợp chuyển điện năng thành hóa năng?
+ Phân tích năng lượng điện thành hai thành phần (nhiệt năng và năng lượng khác)
+ Giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm đưa ra biểu thức xác định phần điện năng tiêu thụ biến thành hóa năng (là suất phản điện: )
Điện năng và công suất tiêu thụ của máy thu điện.
+ Giáo viên hướng dẫn HS thành lập biểu thức:
+ Giáo viên thông báo đó cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu điện 
+ Hãy suy ra biểu thức xác định P 
Hiệu suất máy thu
Đặt vận đề về hiệu suất hướng dẫn học sinh suy ra biểu thức xác định hiệu suất: 
- Giáo viên thông báo về các chỉ số ghi trên dụng cụ tiêu thụ điện cho học sinhkhái niệm định mức (hiệu điện thế, cường độ, công suất) 
- Hiệu suất của nguồn điện?
Giáo viên dẫn dắt học sinh thành lập biểu thức xác định hiệu suất.
- Học sinh lĩnh hội kiến thức 
- Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện 
- Lấy một số thí dụ để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh
+ 
+ 
Trong các công thức chỉ có điện trở thuần.
- Lấy một số thí dụ về các dụng có tách dụng ngoài nhiệt 
- Tiếp thu kiến thức 
 Lập luận để định nghĩa suất phản điện (khi q = 1)
 Chiều của dòng điện trong vai trò là xuất phản điện 
- Ghi chép vào vở 
- Làm việc dưới sự hường dẫn của giáo viên .
- Thành lập biểu thức:
biểu thức xác định công suất máy thu:
- Làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
- Thành lập biểu thức :
-Tiếp thu và ghi chép 
- Chứng minh công thức tính hiệu suất : 
Hoạt động 6: Đo công suất và điện năng tiêu thụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi của giáo viên: 
+ Cách xác định công suất điện trên một đoạn mạch? 
+ Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? 
+ Máy đếm điện năng thực chất là đo đại lượng nào 
Học sinh tự nghiên cứu hoặc theo nhóm về các vấn đề giáo viên đặt ra: các câu hỏi định hướng của giáo viên:
+ Cách xác đinh công suất điện trong đoạn mạch?
+ Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật?
+ Máy đếm điện năng thực chất đo đại lượng nào?..
V. CŨNG CỐ
- Nắm, hiểu các nội dung tóm tắt ở SGK.
- Vận dụng làm các câu hỏi trả lời định tính từ 1 đến 6 SGK.
- Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
Bài 14
ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU.
- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch 
- Hiểu được độ giảm thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong.
- Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác dụng và tác hại của hiện tượng này.
- Chỉ rõ đựợc sự phù hợp giữa định luật Ôm với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Chuẩn bị thí nghiệm ở hình 13.1 SGK.
- Chuẩn bị 1 tờ giấy A3 để vẽ đồ thị.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động1. Định luật Ôm toàn mạch.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đặt vấn đề nghiên cứu 
- Hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện hình 13.1 (1 nguồn suất điện động E và một điện trở ngoài R).
- GV trình bày ý nghĩa của định luật (mối liên hệ giữa E, I và tổng điện trở toàn mạch R+r)
 Thiết lập định luật.
- Thiết lập định luật thông qua định luật Jun-Lenxơ.
+ Dẫn dắt HS đi từ công thức 13.1 đến 13.5
- Gọi HS trình bày nội dung của định luật Ôm cho toàn mạch 
.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi, kết luận và ghi chép vào vở các kết quả sau khi thành lập các công thức.
- Trình bày nội dung của định luật Ôm cho toàn mạch.
- HS tự rút ra biểu thức.
- Phát biểu nội dung của định luật Ôm xuất phát từ biểu thức 
- trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 2. Hiện tượng đoản mạch.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV. Hướng dẫn học sinh tự học toàn bộ phần III của bài này dựa theo các câu hỏi định hướng sau đây: 
- GV trình bày hiện tượng bằng hình vẽ minh họa chuẩn bị sẵn ở nhà.
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Khi đó cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao sẽ rất có hại cho acquy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch?
- Lĩnh hội các kiến thức từ giáo viên.
- Nhận xét thông qua hình vẽ 
- Đọc SGK và rút ra kết luận.
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi của giáo viên.
Sau khi đã tự nghiên cứu có thể theo định hướng của GV, học sinh tự đua ra các câu trả lời coi như bài tập ở nhà 
Hoạt động 3. Trường hợp mạch ngoài chứa máy thu điện.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngoài có chứa một máy thu điện có công suất phản điện và điện trở trong ( cùng với điện trở ngoài R )
- Giáo viên dẫndắt học sinh viết các biểu thức 13.8, 13.9
( có thể gọi một học sinh dõi chứng minh biểu thức định luật Ôm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK )
- Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch rong trường hợp này
I = ( E’ - E)/ ( R + r + r)
- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Trình bày theo ý đồ của giáo viên để dẩn đến biểu 13.9
I = ( E’ - E)/( R + r + r)
Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa nguồn và máy thu 
Hoạt động 4. Hiệu suất của nguồn điện .
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hướng dẫn học sinh tự học phần này theo các câu hỏi định hướng: 
- Trong trường hợp một mạch điện kín thì công toàn phần bao gồm những thành phần nào 
- Trong hai thành phần đó phần nào là công có ích?
- Suy ra biểu thức tính công 
-Thực hiện câu C2, C3
- Nghiên cứu SGK theo các định hướng câu hỏi của GV.
- Rút ra biểu thức 13.10.
- Rút ra kết luận cuối cùng 
Hoạt động 3. Trường hợp mạch ngoài chứa máy thu điện.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo viên nêu ra các trường nếu mạch ngoài có chứa một máy thu điện có công suất phản điện và điện trở trong ( cùng với điện trở ngoài R )
- Giáo viên dẫndắt học sinh viết các biểu thức 13.8, 13.9
( có thể gọi một học sinh dõi chứng minh biểu thức định luật Ôm cho mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ( hướng dẫn như SGK )
- Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch rong trường hợp này
I = ( E’ - E)/ ( R + r + r)
- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Trình bày theo ý đồ của giáo viên để dẩn đến biểu 13.9
I = ( E’ - E)/( R + r + r)
Kết luận dẫn đến biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa nguồn và máy thu 
V. CŨNG CỐ
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài (Định luật Ôm trong trường hợp chỉ có nguồn phát và trường hợp đoạn mạch có thêm máy thu)
- Cũng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
- Giải các bài tập 1,2,3 trang 66 SGK.và đọc mục em có biết
Bài 16: Thực hành
ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG 
VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIÊN
I. MỤC TIÊU
- Nghiệm lại định luật Ôm đối với mạch kín.
- Đo suất điện động và điện trở của 1 pin điêm theo phương pgáp dùng đặc tuyến Vôn-Ampe.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần phải chuẩn bị trước về kiến thức.
- Kiểm tra hoạt động của các thí nghiệm.
- Xem lại cơ sở lí thuyết của phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của 1 pin.Công thức định luật Ôm cho mạch kín. Cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Cách tiến hành đo và lấy kết quả.
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1 : Trình bày cơ sơ lí thuyết 
-GV gọi HS nêu công thức xác định điện động và điện trở trong một mạch điện: I – E/(R+r) và U= E-Ir 
- Một Hs nhận xét mối quan hệ giữa U và I khi E không đổi từ đó nêu mục đích thí nghiện là vẽ đồ thị U(I)
- Khi mạch hở I = 0, E là hiệu điện thế 2 cực của nguồn điện r
HĐ2 : Giới thiệu dụng cụ đo và hướng dẫn lắp ráp thí nghiệm 
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Giới thiệu cách sửdụng đồng hồ đa năng hiện số 
+ Kết hợp hình vẽ 26.4 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu 
- Học sinh tiếp nhận thông tin 
- Dưới sự hướng dẫn của giao viên, cả lớp tiến hành thí nghiệm
HĐ3: Tiến hành thí nghiệm.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Phương pháp đo U và I trong mạch điện kín 
+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình 26.4 SGK ( chú ý cách đặt các thang đo của Ampe kế và Vôn kế 
+ Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các chỉ số trên A và V rồi ghi vào bảng thực hành 26.6 SGK.
+ Bước 3: Giữ nguyên mạch điện mắcV vào hai đầu đoạn mạch chứa A và R. Ghi kết quả vào bảng 26.1.
- Phương pháp đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Tiến hành bước 5 và bước 6 như SGK để xác định R và r của pin điện 
- Gọi học sinh đứng dậy trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5 SGK.
-Hướng dẫn cách đo và lấy số liệu.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV cả lớp tiến hành lắp ráp thí nghiệm.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Học sinh vừa tiếp nhận thông tin vừa theo sự hướng dẫn của GV, cả lớp tiến hành làm theo GV.
- Tiến hành đo lấy số liệu.
HĐ4: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm.
Mỗi học sinh làm một bảng báo cáo ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn.
+ Họ, tên, lớp
+ Mục tiêu thí nghiệm 
+ Cơ sở lí thuyết 
+ Cách tiến hành các thí nghiệm.
+ Kết quả
+ Nhận xét 
- Theo dõi và trả lời khi GV yêu cầu 
- Tiếp nhận phương pháp và ghi chép.
+ Kết quả: Ghi đầy đủ số liệu và tính toán vào các bảng ở SGK trang 93, 94
+ Nhận xét: - Độ chính xác 
- Nguyên nhân 
- Cách khắc phục
IV. CỦNG CỐ 
Hiểu và biết sử dụng các công thức, các dụng cụ thành thạo để lấy số liệu chính xác.
Rèn luyện lại kĩ năng láp đặt thí nghiêm.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Làm báo cáo để tuần sau nộp.
- Mỗi em một bản.
 

Tài liệu đính kèm:

  • docNC17-37.doc