Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo chủ đề nâng cao

Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo chủ đề nâng cao

Chủ đề 1: TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết)

Tiết 1. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN

Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tụ điện, điện dụng của tụ điện.

Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện.

 

doc 27 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1771Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 11 – Tự chọn theo chủ đề nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết)
Tiết 1. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tụ điện, điện dụng của tụ điện.
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu vật dẫn và điện môi trong điện trường, điện dung của tụ điện phẵng và năng lượng điện trường trong tụ điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
 Cho học sinh tìm ví dụ.
 Nêu đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện.
 Phân tích từng đặc điểm.
 Vẽ hình 1.2.
 Giới thiệu sự phân cực điện môi.
 Giới thiệu kết quả của sự phân cực điện môi.
 Giới thiệu điện dung của tụ điện phẵng.
 Giới thiệu năng lượng điện trường của tụ điện.
 Giới thiệu mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
 Ghi nhận khái niệm.
 Tìm ví dụ.
 Ghi nhận các đặc điểm của vật dân cân bằng tĩnh điện.
 Vẽ hình.
 Ghi nhận khái niệm.
 Ghi nhận sự phân cực điện môi làm giảm điện trường ngoài.
 Ghi nhận điện dung của tụ điện phẵng.
 Hiểu rỏ các đại lượng trong biểu thức.
 Ghi nhận biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện.
 Ghi nhận biểu thức tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
I. Lý thuyết
1. Vật dẫn trong điện trường
 Vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện : Sự phân bố điện tích trên vật dẫn không còn thay đổi theo thời gian, không có dòng điện tích chạy từ nơi này đến nơi khác.
 Đặc điểm của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện :
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật dẫn.
+ Không có điện trường ở bên trong vật đẫn.
+ Véc tơ cường độ điện trường ở mặt vật đãn luôn vuông góc với mặt đó.
+ Tất cả các điểm trên vật dẫn đều có cùng điện thế (đẵng thế).
2. Điện môi trong điện trường 
 Khi điện môi đặt trong điện trường thì trong điện môi có sự phân cực điện. 
 Sự phân cực điện môi làm xuất hiện một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài làm giảm điện trường ngoài.
3. Điện dung của tụ điện phẵng
C = = 
	Trong đó S là phần diện tích đối diện giữa hai bản, d là khoảng cách giữa hai bản và e là hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản.
4. Năng lượng điện trường trong tụ điện
W = QU = = CU2
5. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện 
w = 
 Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với bình phương của cường độ điện trường E.
Hoạt động 3 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính điện dung của tụ điện phẳng.
 Yêu cầu học sinh tính diện tích bản tụ.
 Y/c h/s tính điện dung của tụ.
 Y/c h/s tính điện tích của tụ.
 Yêu cầu học sinh xác điện điện tích và điện dung của tụ khi tháo tụ ra khỏi nguồn và tăng khoảng cách giữa hai bản lên gấp đôi.
 Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai bản khi đó.
 Viết biểu thức tính điện dung của tụ điện phẵng.
 Tính diện tích mỗi bản tụ.
 Tính điện dung của tụ.
 Tính điện tích của tụ.
 Xác định Q’ và C’
 Tính U’
II. Bài tập ví dụ
a) Điện dung của tụ điện 
 C = = 
 = 28.10-12(F)
b) Điện tích của tụ điện 
 Q = CU = 28.10-12.120 = 336.10-11 (C).
c) Hiệu điện thế mới giữa hai bản
 Ta có : 
 Q’ = Q
 C’ = = = 
 U’ = = = 2U = 2.120 
 = 240 (V)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 7 trang 8, 9 sách TCNC.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 2. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN 
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Điện dung của tụ điện phẵng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Làm thế nào để thay đổi điện dung của tụ điện phẵng. Cách thay đổi điện dung của tụ điện phẵng thường sử dụng.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu cách ghép các tụ điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu bộ tụ mắc nối tiếp
 Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức.
 Giới thiệu bộ tụ mắc song song 
 Hướng dẫn học sinh xây dựng các công thức.
 Vẽ bộ tụ mắc nối tiếp.
 Xây dựng các công thức.
 Vẽ bộ tụ mắc song song.
 Xây dựng các công thức.
I. Lý thuyết
1. Bộ tụ điện mắc nối tiếp
 Q = q1 = q2 =  = qn
	 U = U1 + U2 +  + Un
2. Bộ tụ điện mắc song song 
 U = U1 = U2 =  = Un
	 Q = q1 + q2 +  + qn
	 C = C1 + C2 +  + Cn
Hoạt động 3 (15 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh lập luận để xác định hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ.
 Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ.
 Yêu cầu học sinh tính điện tích tối đa mà bộ tụ tích được.
 Yêu cầu học sinh lập luận để tính điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được.
 Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ.
 Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ.
 Xác định hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ.
 Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
 Tính điện tích tối đa mà bộ tụ tích được.
 Xác định điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được.
 Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
 Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ.
II. Bài tập ví dụ
a) Trường hợp mắc song song 
 Hiệu điện thế tối đa của bộ không thể lớn hơn hiệu điện thế tối đa của tụ C2, nếu không tụ C2 sẽ bị hỏng. 
Vậy : Umax = U2max = 300V
 Điện dung của bộ tụ :
C = C1 + C2 = 10 + 20 = 30(mF)
 Điện tích tối đa mà bộ có thể tích được :
Qmax = CUmax = 30.10-6.300 = 9.10-3(C)
b) Trường hợp mắc nối tiếp
 Điện tích tối đa mà mỗi tụ có thể tích được :
Q1max = C1U1max = 10.10-6.400 = 4.10-3(C)
Q2max = C2U2max = 20.10-6.300 = 6.10-3(C)
 Điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được không thể lớn hơn Q1max , nếu không, tụ C1 sẽ bị hỏng.
 Vậy : Qmax = Q1max = 4.10-3C
 Điện dung tương đương của bộ tụ :
C = (mF)
 Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào giữa hai đầu bộ tụ:
Umax = = 600 (V)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 8 trang 13, 14 sách TCNC.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 3. BÀI TẬP
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : Viết biểu thức xác định điện tích, hiệu điện thế và điện dung tương đương của các bộ tụ gồm các tụ mắc song song và bộ tụ gồm các tụ mắc nối tiếp.
Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 1 trang 13 : C
Câu 2 trang 13 : D
Câu 3 trang 13 : B
Câu 4 trang 13 : D
Câu 5 trang 13 : D
Hoạt động 3 (20 phút): Giải các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho học sinh phân tích mạch
 Yêu cầu học sinh tính điện dung của bộ tụ.
 Hướng dẫn để học sinh tính điện tích của mỗi tụ điện.
 Yêu cầu học sinh tính điện tích của mỗi tụ khi đã tích điện.
 Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế trên từng tụ khi các bản cùng dấu của hai tụ điện được nối với nhau.
 Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế trên từng tụ khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau.
 Phân tích mạch.
 Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
 Tính điện tích trên từng tụ.
 Tính điện tích của mỗi tụ điện khi đã được tích điện.
 Tính điện tích của bộ tụ
 Tính điện dung của bộ tụ.
 Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
 Tính điện tích của bộ tụ
 Tính điện dung của bộ tụ.
 Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
Bài 6 trang 14
a) Điện dung tương đương của bộ tụ
 Ta có : C12 = C1 + C2 = 1 + 2 = 3(mF)
 C = = 2(mF)
b) Điện tích của mỗi tụ điện 
 Ta có : Q = q12 = q3 = C.U = 2.10-6.30
 = 6.10-5 (C)
 U12 = U1 = U2 = 
 = 20 (V)
 q1 = C1.U1 = 10-6.20 = 2.10-5 (C)
 q2 = C2.U2 = 2.10-6.20 = 4.10-5 (C)
Bài 7 trang 14
 Điện tích của các tụ điện khi đã được tích điện
 q1 = C1.U1 = 10-5.30 = 3.10-4 (C)
 q1 = C2.U2 = 2.10-5.10 = 2.10-4 (C)
a) Khi các bản cùng dấu của hai tụ điện được nối với nhau
 Ta có
 Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10-4 (C)
 C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C)
 U = U’1 = U’2 = = 16,7 (V)
b) Khi các bản trái dấu của hai tụ điện được nối với nhau
 Ta có 
 Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4 (C)
 C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C)
 U = U’1 = U’2 = = 3,3 (V)
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 2 : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN
 (4 tiết)
Tiết 4. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch.
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu máy thu điện, định luật Ôm đối với đoạn mạch có máu thu điện, công suất tiêu thụ của máy thu điện, hiệu suất của máy thu điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Cho học sinh kể tên một số dụng cụ tiêu thụ điện.
 Giới thiệu máy thu điện.
 Giới thiệu suất phản điện và điện trở trong của máy thu điện.
 Vẽ đoạn mạch.
 Xây dựng định luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu điện.
 Giới thiệu điện năng tiêu thụ trên máy thu điện.
 Giới thiệu công suất tiêu thụ trên máy thu điện.
 Giới thiệu hiệu suất của máy thu điện.
 K ... nh nhắc lại biểu thức tính suất điện động tự cảm.
 Lạp luận để đưa ra biểu thức tính năng lượng tích lũy trong ống dây tự cảm.
 Giới thiệu năng lượng từ trường trong lòng cuộn cảm.
 Lập luận để đưa ra biểu thức tính năng lượng từ trường.
 Yêu cầu học sinh biến đổi để đưa ra biểu thức tính mật độ năng lượng từ trường.
 Nhắc lại biểu thức tính suất điện động tự cảm.
 Theo dõi, thực hiện một số biến đổi để tìm ra biểu thức.
 Ghi nhận khái niệm.
 Theo dõi, thực hiện một số biến đổi để tìm ra biểu thức.
 Thực hiện biến đổi để tìm ra biểu thức.
2. Tác dụng tích lũy năng lượng của ống dây tự cảm
a) Suất điện động tự cảm
eC = - L
b) Năng lượng tích lũy trong ống dây tự cảm
 Ống dây có độ tự cảm L có dòng điện i chạy qua sẽ tích lũy một năng lượng:
Wtc = Li2.
3. Năng lượng từ trường 
 Năng lượng tích lũy trong cuộn cảm chính là năng lượng từ trường:
W = Li2 = 4p.10-7mS.i2
 = 107B2V.
 Mật độ năng lượng từ trường:
w = = 107B2
Hoạt động 4 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính suất điện động tự cảm từ đó suy ra và thay số để tính độ tự cảm của ống dây
 Yêu cầu học sinh xác định từ thông qua một tiết diện thẳng của ống dây.
 Yêu cầu học sinh xác định năng lượng từ trường.
 Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm từ đó suy ra và thay số để tính độ tự cảm của ống dây.
 Xác định từ thông qua một tiết diện thẳng của ống dây.
 Xác định năng lượng từ trường.
4. Bài tập ví dụ
a) Nếu không kể dấu thì:
 etc = L 
=> L = = = 32.10-4(H)
b) Từ thông qua ống dây: F = Li
 Từ thông qua một tiết diện thẳng của ống dây bằng từ thông qua một vòng dây:
f = = 8.10-6(Wb)
c) Năng lượng từ trường:
W = Li = .32.10-4.22 = 64.10-4(J)
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 63, 64.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 6: GÓC LỆCH CỰC TIỂU TẠO BỞI LĂNG KÍNH. CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH
 BÀI TOÁN QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC (4 tiết)
Tiết 18. GÓC LỆCH CỰC TIỂU CỦA TIA SÁNG TẠO BỞI LĂNG KÍNH
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức của lăng kính.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Trình bày thí nghiệm hình 6.1.
 Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả.
 Theo giỏi thí nghiệm.
 Nhận xét kết quả.
1. Sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới
 Giữ tia tới cố định, xoay lăng kính để thau đổi góc tới i1 ta thấy góc lệch thay đổi theo góc tới i1.
 Góc lệch D có một giá trị cực tiểu Dmin ứng với một giá trị xác định của i1.
Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu đường truyền của tia sáng khi có góc lệch cực tiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Vẽ hình 6.3.
 Nêu điều kiện để có góc lệch cực tiểu.
 Hướng dẫn học sinh biến đổi để đưa ra công thức tính góc lệch cực tiểu.
 Vẽ hình.
 Ghi nhận điều kiện để có góc lệch cực tiểu.
 Biến đổi để đưa ra công thức tính góc lệch cực tiểu.
2. Đường truyền của tia sáng khi có góc lệch cực tiểu
 Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu Dmin thì đường truyền của nó đối xứng qua mặt phẵng phân giác của góc chiết quang A.
 Trong điều kiện đó ta có:
r1 = r2 = r = ; i1 = i2 = i
 Do đó: Dmin = 2i – A.
Hoạt động 4 (7 phút): Tìm hiểu cách đo chiết suất của chất rắn trong suốt nhờ góc lệch cực tiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Hướng dẫn học sinh thực hiện những biến đổi để đưa ra công thức tính chiết suất của chất làm lăng kính.
 Giới thiệu cách đo chiết suất.
 Thực hiện những biến đổi để đưa ra công thức tính chiết suất của chất làm lăng kính.
 Ghi nhận cách đo chiết suất.
3. Đo chiết suất của chất rắn trong suốt nhờ góc lệch cực tiểu
 Ta có Dmin = 2i – A. ; r = ; sini = nsinr
n = 
 Đo Dmin và A ta tính được n.
Hoạt động 5 (10 phút): Giải bài tập ví dụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh tính r2.
 Yêu cầu học sinh tính r1, i1.
 Yêu cầu học sinh tính D.
 Yêu cầu học sinh nhận xét về góc lệch và sự biến tiên của góc lệch khi thay đổi i1.
 Tính r2.
 Tính r1, i1.
 Tính D.
 Nhận xét về góc lệch và sự biến tiên của góc lệch khi thay đổi i1.
4. Bài tập ví dụ
a) Góc lệch
 Ta có: sini2 = nsinr2 => r2 = 300.
r1 = A - r2 = 600 - 300 = 300 = r1 => i1 = i2 = 450
 D = Dmin = 2i – A = 2.450 – 600 = 300.
b) Biến thiên của góc lẹâch: Góc lệch đang có giá trị cực tiểu nên mọi biến thiên của góc tới i1 đều làm tăng góc lệch D.
Hoạt động 6 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
 Y/c h/s về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 69, 70
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 19. CÔNG THỨC ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH 
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu các thức của thấu và qui ước dấu cho các đại lượng trong đó.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu công thức độ tụ của thấu kính.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Giới thiệu công thức tính độ tụ của thấu kính.
 Giới thiệu các đại lượng trong công thức.
 Nêu qui ước dấu cho các đại lượng trong công thức.
 Ghi nhận công thức.
 Nắm các đại lượng trong công thức.
 Ghi nhận qui ước dấu cho các đại lượng trong công thức.
1. Công thức độ tụ của thấu kính 
D = 
 Trong đó: n là chiết suất của thấu kính
 n' là chiết suất của môi trường
 R1, R2 là bán kính hai mặt cầu của thấu kính.
 Với qui ước dấu: Mặt cầu lồi R > 0; mặt cầu lỏm R < 0; mặt phẳng R = ¥.
Hoạt động 3 (20 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh nêu công thức tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong không khí và khi đặt trong chất lỏng.
 Yêu cầu học sinh tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong chất lỏng.
 Hướng dẫn học sinh lập tỉ số để tính n’.
 Hướng dẫn học sinh tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí.
 Hướng dẫn học sinh tính độ tụ và tiêu cự của thấu kính khi đặt trong nước.
 Nêu công thức tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong không khí.
 Nêu công thức tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong chất lỏng có chiết suất n’.
 Tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong chất lỏng.
 Lập tỉ số và suy ra để tính n’.
 Tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong không khí.
 Tính tiêu cự.
 Tính độ tụ của thấu kính khi đặt trong nước.
 Tính tiêu cự.
2. Bài tập ví dụ
 Khi đặt trong không khí:
 D = 
 Khi đặt trong chất lỏng:
 D’ = 
 Với D’ = = -1 (dp)
 => 
 => n’ = = 1,67
Bài 6 trang 73
a) Khi đặt trong không khí:
 D = = (1,6 -1)
 = 6 (dp) => f = 0,17 m = 17 cm
b) Khi đặt trong nước:
D’==
 = 2 (dp) 
 f' = = 0,5(m) = 50(cm).
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 72, 73.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 20. BÀI TOÁN QUANG HỆ ĐỒNG TRỤC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức của thấu kính. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẵng.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu quang hệ gồm thấu kính ghép với gương phẵng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Vẽ hình 6.8.
 Yêu cầu hs ghi sơ đồ tạo ảnh.
 Hường dẫn dể học sinh xác định d2, d2’, d3.
 Hướng dẫn để học sinh xác định số phóng đại k.
 Vẽ hình.
 Ghi sơ đồ tạo ảnh.
 Xác định d2.
 Xác định d2’.
 Xác định d3.
 Xác định số phóng đại k.
1. Quang hệ gồm thấu kính ghép với gương phẵng
+ Sơ đồ tạo ảnh:
 L G L
AB ¾¾® A1B1 ¾¾® A2B2 ¾¾® A3B3
 d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ; d3’
+ Ảnh trung gian:
 A1B1 là ảnh tạo bởi thấu kính L nhưng là vật đối với gương G ; với d2 = l – d1’
 A2B2 là ảnh tạo bởi gương G nhưng lại là vật đối với L ; với d2’ = - d2 và d3 = l – d2’
+ Số phóng đại:
 k = 
 = = 
 = 
Hoạt động 3 (20 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ tạo ảnh.
 Hướng dẫn để học sinh xác định d1’, d2, d2’, d3, d3’.
 Hướng dẫn học sinh lập phương trình để tính f.
 Yêu cầu học sinh xác định loại thấu kính.
 Hướng dẫn học sinh vẽ hình cho trường hợp thấu kính hội tụ.
 Hướng dẫn học sinh vẽ hình cho trường hợp thấu kính phân kì.
 Ghi sơ đồ tạo ảnh.
 Xác định d1’.
 Xác định d2.
 Xác định d2’.
 Xác định d3.
 Xác định d3’.
 Lập phương trình để tính f.
 Xác định loại thấu kính.
 Vẽ hình cho trường hợp thấu kính hội tụ.
 Vẽ hình cho trường hợp thấu kính phân kì.
2. Bài tập ví dụ
a) Tiêu cự:
 Sơ đồ tạo ảnh: 
 L M L
S¥ ¾¾® S1¾¾® S2 ¾¾® S3
 d1 ; d1’ d2 ; d2’ d3 ; d3’
 Ta có: d1 = ¥ => d1’ = f 
 d2 = l – f => d2’ = - d2 = f – l
 d3 = l – d2’ = l – (f – l) = 2l – f 
 d3’ = - l
 => => f2 = 2l2 => f = ±l
 Thấu kính có thể là
+ Thấu kính hội tụ, tiêu cự l
+ Thấu kính phân kì, tiêu cự - l
b) Đường truyền ánh sáng:
 Trường hợp thấu kính hội tụ:
 Trường hợp thấu kính phân kì:
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã hocï.
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 75, 76.
 Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaLy11_TCNC.doc