Giáo án Vật Lí lớp 11 - Trường THPT Thalmann

Giáo án Vật Lí lớp 11 - Trường THPT Thalmann

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

2. Kĩ năng

- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.

- Giải bài toán tương ứng tương tác tĩnh điện.

- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

 

doc 39 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật Lí lớp 11 - Trường THPT Thalmann", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT COULOMB
MỤC TIÊU
Kiến thức
Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
Kĩ năng
Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.
Giải bài toán tương ứng tương tác tĩnh điện.
Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Xem SGK Vật lí 7 và 9 để biết học sinh đã học gì ở THCS
Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây:
Phiếu học tập 1 (PC1)
Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vật.
Biểu hiện của vật bị nhiễm điện.
TL1:
Cọ xát thước nhựa lên tóc, thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
Biểu hiện của vật bị nhiễm điện là có khả năng hút các vật nhẹ
Phiếu học tập 2 (PC2)
Điện tích điểm là gì?
Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm?
TL2:
Điện tích điểm là điện tích được coi như tập trung tại một điểm.
Nếu kích thước của vật nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thì vật được coi là điện tích điểm.
Phiếu học tập 3 (PC3)
Có mấy loại điện tích?
Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích.
TL3:
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau.
Phiếu học tập 4 (PC4)
Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp:
Hai điện tích dương đặt gần nhau
Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau
Hai điện tích âm đặt gần nhau
Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
Biểu thức của định luật Cu-lông và ý nghĩa các đại lượng?
TL4:
Đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai lực tương tác giữa hai điện tích điểm là: tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Biểu thức định luật Cu-lông: 
Phiếu học tập 5 (PC5)
Điện môi là gì?
Hằng số điện môi cho biết điều gì?
TL5:
Điện môi là chất không cho dòng điện chạy wa (không có điện tích tự do bên trong)
Hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa các điện tích giảm bao nhiêu lần so với lực tương tác giữa các điện tích đó trong chân không.
Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng các hiện tượng nhiễm điện, sự tương tác điện
Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động1 (.. phút): Ôn tập kiến thức về điện tích.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời câu hỏi PC1
Đọc sách mục I.2, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC2, PC3.
Trả lời C1.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Nêu câu hỏi PC1.
Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, PC3.
Gợi ý HS trả lời.
Nêu câu hỏi C1.
Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I.
Hoạt động 2 (phút): Nghiên cứu về tương tác giữa hai điện tích điểm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Xác định phương chiều của lực Cu-lông, thực hiện theo PC4.
Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2, 3 PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Cu-lông.
Trả lời câu hỏi C2.
Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi về điện môi và hằng số điện môi.
Trả lời câu hỏi C3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh theo PC4
Theo dõi,nhận xét HS vẽ hình.
Nêu câu hỏi C2.
Nêu câu hỏi PC5, gợi ý trả lời.
Nêu câu hỏi C3.
Nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS.
Hoạt động 3 (phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Ghi nhận: Định luật Cu-lông, biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
Cho HS thảo luận theo PC6.
Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 4 (phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho bài tập trong SGK: BT 5 đến BT8 (trang 10).
Bài thêm: Phiếu PC7.
Dặn dò HS chuển bị bài sau.
Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH
MỤC TIÊU
Kiến thức
Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo tòan điện tích.
Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
Biết cách làm nhiễm điện.
Kĩ năng
Vận dụng thuyết electron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
Giải bài tóan ứng tương tác tĩnh điện.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
Chuẩn bị phiếu:
Phiếu học tập 1 (PC1)
Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện?
Đặc điểm của electron, proton và nơtron?
TL1:
Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:
Gồm hạt nhân mang điện dương ở trung tâm.
Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh.
Hạt nhân có cấu tạo từ 2 loại hạt là proton mang điện dương và nơtron không mang điện.
Đặc điểm của electron và proton 
Electron: me = 9,1.10-31 kg: điện tích -1,6.10-19 C
Proton: mp = 1,67.10-27 kg; điện tích +1,6.10-19 C
trong nguyên tử số proton bằng số electron, nguyên tử trung hòa về điện.
Phiếu học tập số 2 (PC2)
Điện tích nguyên tố là gì?
Thế nào là ion dương, ion âm?
TL2:
Điện tích của electron và proton gọi là điện tích nguyên tố.
Về ion dương và ion âm
Nếu nguyên tử bị mất đi electron, nó trở thành hạt mang điện dương, gọi là ion dương.
Nếu nguyên tử nhận thêm electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion âm.
Phiếu học tập 3 (PC3)
Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lượng là bao nhiêu?
Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành ion âm hay ion dương?
Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 electron thì trở thành ion âm hay ion dương?
TL3:
Là: +3.1,6.10-19 C
Ion dương 
Ion âm.
Phiếu học tập 4 (PC4)
Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
Ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? So với định nghĩa ở lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không?
Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện.
TL4:
Về chất dẫn điện và chất cách điện
Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do.
Chất cách điện là chất không có chứa các điện tích tự do.
Ở lớp 7:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chay qua.
Định nghĩa ở lớp 10 đã nêu được bản chất của hiện tượng.
Ví dụ: HS tự lấy.
Phiếu học tập 5 (PC5)
Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
TL5:
Quả cầu mang điện sẽ đẩy hoặc hút các electron tự do trong thanh kim loại làm hai đầu thanh kim loại tích điện trái dấu.
Điện tích ở chỗ tiếp xúc sẽ chuyển từ vật này sang vật khác.
TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐÔNG DẠY HỌC
Họat động 1 (phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
Dùng PC 2-7 bài 1 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1 và PC2.
Trả lời PC3.
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời C1.
Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2.
Gợi ý HS trả lời
Nêu câu hỏi PC3.
Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I.
Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(phút): Giải thích một vài hiện tượng điện.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời các câu hỏi PC4
Trả lời C2
Trả lời các câu hỏi PC5
Thảo luận nhóm trả lời PC5
Trả lời C3; 4; 5.
Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
Nêu câu hỏi C2.
Nêu câu hỏi PC5.
Hướng dẫn trả lời PC5.
Nêu câu hỏi C3; 4; 5.
Hoạt động 4(phút): Tìm hiểu nội dung định luật bảo tòan điện tích.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời câu hỏi PC6.
Nêu câu hỏi PC6.
Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6.
Họat động 5(phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC7.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho HS thảo luận theo PC7.
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt dộng 6(phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Ghi chuẩn bị cho bài sau.
Cho bài tập trong SGK: BT 5-7 (trang 14).
Bài thêm: một phần phiếu PC7.
Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
MỤC TIÊU
Kiến thức
Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.
Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
Nêu được khái niệm đường sức điện.
Kĩ năng
Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
Giải các bài tập về điện trường.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
Thước kẻ, phấn màu.
Chuẩn bị phiếu:
Phiếu học tập 1 (PC1)
Điện trường là gì?
Làm thế nào để nhận biết được điện trường?
TL1:
Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó chịu lực điện tác dụng thì điểm đó có điện trường.
Phiếu học tập 2 (PC2)
Cường độ điện trường là gì?
Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)
TL2:
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
Đặc điểm của vectơ cường độ đi ... ): Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I. Tim hiểu và trả lời câu hỏi:
Vì sao nói chật khí là môi trường cách điện?
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Trả lời câu hỏi C1
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1.
– Nêu câu hỏi C1
Hoạt động 3(phút): Tìm hiểu về cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời câu hỏi:
Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây ra hiện tương gì?
– Trả lời câu hỏi C2.
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
–Nêu câu hỏi 2.
– Nêu câu hỏi C2.
– Đánh giá ý kiến học sinh.
Hoạt động 4(phút): Tìm hiểu về bản chất dòng điện trong chất khí.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Thảo luận trả lời câu hỏi:
Bản chất dòng điện trong chất khí là gì?
Quá trình dẫn điện không tự lực là gì?
Hiện tượng nhân hạt tải điện là gì? Giải thích về hiện tượng đó?
– Nêu câu hỏi 3,4,5 
– Hướng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 5(phút): Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục IV. trả lời câu hỏi:
Quá trình dẫn điện tự lực là gì?
Nêu các cách chính để tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.
– Nêu câu hỏi 6,7 
– Gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 6(phút): Tìm hiểu về tia lửõa điện và cách tạo ra tia lửa điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục V. Thảo luận trả lời câu hỏi:
Tia lửa điện là gì? Điều kiện để tạo ra tia lửa điện?
– Thảo luận nhóm, thống nhất điều kiện để có tia lửa điện.
– Nêu câu hỏi 8
– Hướng dẫn HS tổng kết điều kiện để có tia lửa điện.
Hoạt động 7(phút): Tìm hiểu về hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục VI. Thảo luận trả lời câu hỏi:
Hồ quang điện là gì? Điều kiện để tạo ra hồ quang điện?
– Thảo luận nhóm đểø trả lời .
– Trả lời C5
– Nêu câu hỏi 9
– Hướng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 8(phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
– Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK: từ bài 6–9/93
Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Nêu được cách tạo ra dòng điện trong chân không.
Nêu được bản chất và tính chất tia catôt.
Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử.
Kỉ năng
Nhận dạng được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu.
Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.
Học sinh
Chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
– Dùng các câu hỏi trong SGK/93 để kiểm tra.
Hoạt động 2(phút): Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
Nêu cách tạo ra dòng điện trong chân không?
Bản chất dòng điện trong chân không là gì?
Nêu đặc điểm của dòng điện trong chân không và giải thích đặc điểm ấy?
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Trả lời C1.
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2,3.
– Hướng dẫn hs bằng các câu hỏi phụ.
– Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất tia catôt.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục II. Trả lời câu hỏi:
Bản chất tia catôt là gì?
Nêu các tính chất tia catôt?
– Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời.
– Trả lời câu hỏi C2.
–Nêu câu hỏi 4,5
– Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản.
– Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 4(phút): Tìm hiểu về ống phóng điện tử và đèn hình.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK. Thảo luận trả lời câu hỏi:
Nêu cấu tạo ống phóng điện tử và hoạt động của nó?
– Nêu câu hỏi 6 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 7(phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
– Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK: bài 9–11/99
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.
Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.
Nêu được các đặc điểm của lớp tiếp xúc p–n.
Trình bày được cấu tạo và hoạt động của diot bán dẫn và tranzito.
Kỉ năng
Nhận dạng được diot bán dẫn và tranzito trên các bản mạch điện tử.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu.
Linh kiện:diot và trnzito.
Học sinh
Chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
– Dùng các câu hỏi trong SGK/93 để kiểm tra.
Hoạt động 2(phút): Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
Lấy ví dụ về bán dẫn?
Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn?
– Trả lời C1, C2.
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2.
– Hướng dẫn hs bằng các câu hỏi phụ.
– Nêu câu hỏi C1,C2.
– Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục 1 .
Hoạt động 3(phút): Tìm hiểu hạt tải điện trong các loại bán dẫn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK. Trả lời câu hỏi:
Bán dẫn loại n, loại p là gì?
Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại n, loại p?
– Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời.
– Trả lời câu hỏi C2, C3.
–Nêu câu hỏi 4,5
– Nêu câu hỏi C2.
– Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản II.
Hoạt động 4(phút): Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p–n.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
Lớp tiếp xúc p–n là gì?
Lớp nghèo là gì?
Đặc điểm của dòng điện chạy qua lớp nghèo?
– Nêu câu hỏi 5,6,7 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 5(phút): Tìm hiểu về diôt bán dẫnvà cách chỉnh lưu dòng điện bằng diôt bán dẫn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
Diôt bán dẫn có cấu tạo như thế nào?
Nêu các cách mắc mạch để chỉnh lưu một dòng điện qua một dụng cụ điện?
– Quan sát mô phỏng và làm theo hướng dẫn.
– Nêu câu hỏi 8,9 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 6(phút): Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n–p–n
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
Cấu tạo và hoạt đọng của tranzito lưỡng cực n–p–n?
– Trả lời C5.
– Nêu câu hỏi 10 và gợi ý HS trả lời.
– Nêu câu hỏi C5.
Hoạt động 7(phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
– Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK.
Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.
Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.
Nêu được các đặc điểm của lớp tiếp xúc p–n.
Trình bày được cấu tạo và hoạt động của diot bán dẫn và tranzito.
Kỉ năng
Nhận dạng được diot bán dẫn và tranzito trên các bản mạch điện tử.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu.
Linh kiện:diot và trnzito.
Học sinh
Chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Trả lời miệng hoặc bằng phiếu.
– Dùng các câu hỏi trong SGK/93 để kiểm tra.
Hoạt động 2(phút): Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK mục I. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
Lấy ví dụ về bán dẫn?
Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn?
– Trả lời C1, C2.
– Nhận xét câu trả lời của bạn.
– Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi 1,2.
– Hướng dẫn hs bằng các câu hỏi phụ.
– Nêu câu hỏi C1,C2.
– Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục 1 .
Hoạt động 3(phút): Tìm hiểu hạt tải điện trong các loại bán dẫn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Đọc SGK. Trả lời câu hỏi:
Bán dẫn loại n, loại p là gì?
Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại n, loại p?
– Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời.
– Trả lời câu hỏi C2, C3.
–Nêu câu hỏi 4,5
– Nêu câu hỏi C2.
– Hướng dẫn HS trả lời, khẳng định các nội dung cơ bản II.
Hoạt động 4(phút): Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p–n.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
Lớp tiếp xúc p–n là gì?
Lớp nghèo là gì?
Đặc điểm của dòng điện chạy qua lớp nghèo?
– Nêu câu hỏi 5,6,7 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 5(phút): Tìm hiểu về diôt bán dẫnvà cách chỉnh lưu dòng điện bằng diôt bán dẫn.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
Diôt bán dẫn có cấu tạo như thế nào?
Nêu các cách mắc mạch để chỉnh lưu một dòng điện qua một dụng cụ điện?
– Quan sát mô phỏng và làm theo hướng dẫn.
– Nêu câu hỏi 8,9 và gợi ý HS trả lời.
Hoạt động 6(phút): Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n–p–n
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
–Trả lời câu hỏi:
Cấu tạo và hoạt đọng của tranzito lưỡng cực n–p–n?
– Trả lời C5.
– Nêu câu hỏi 10 và gợi ý HS trả lời.
– Nêu câu hỏi C5.
Hoạt động 7(phút): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
– Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
– Ghi bài tập về nhà.
–Nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trong bài.
– Cho bài tập trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Vat Li 11 truong THPT Thalmann TPHCM.doc