Giáo án Vật lí 11 - Tuần 2 đến tuần 18

Giáo án Vật lí 11 - Tuần 2 đến tuần 18

1. Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa và tính chất cơ bản của điện trường.

- Xác định được định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường. Nêu được đơn vị đo cường độ điện trường. Biểu diễn được vectơ cường độ điện trường tại một điểm.

- Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường.

- Định nghĩa đường sức điện, các đặc điểm của đường sức điện.

- Định nghĩa điện trường đều.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các công thức cường độ điện trường, đặc điểm của vectơ cường độ điện trường, nguyên lý chồng chất điện trường để xác định cường độ điện trường của nhiều điện tích điểm.

- Vẽ được đường sức điện của điện tích điểm và điện trường đều.

- Vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường.

3. Thái độ:

- Hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.

- Có tinh thần học tập hợp tác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.

+ Năng lực về quan hệ xã hội: năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp.

+ Năng lực công cụ: năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt:

 + Nêu được công thức giải một số bài toán về điện trường.

 + Sử dụng kiến thức vật lý đã học để thực hiện nhiệm vụ học tập.

 + Học sinh trao đổi kiến thức và ứng dụng trong chương để giải quyết yêu cầu đặt ra.

 + Học sinh hoạt động nhóm để giải quyết yêu cầu đặt ra.

 + Vận dụng bài học vào thực tiễn đời sống

 

doc 127 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1561Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tuần 2 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2018	
Tuần 2, 3 
Tiết KHDH: 4, 5, 6
BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
 ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN. 
(2LT+1BT) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa và tính chất cơ bản của điện trường.
- Xác định được định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường. Nêu được đơn vị đo cường độ điện trường. Biểu diễn được vectơ cường độ điện trường tại một điểm.
- Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường. 
- Định nghĩa đường sức điện, các đặc điểm của đường sức điện.
- Định nghĩa điện trường đều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các công thức cường độ điện trường, đặc điểm của vectơ cường độ điện trường, nguyên lý chồng chất điện trường để xác định cường độ điện trường của nhiều điện tích điểm. 
- Vẽ được đường sức điện của điện tích điểm và điện trường đều. 
- Vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường.
3. Thái độ: 
- Hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
- Có tinh thần học tập hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: 
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp.
+ Năng lực công cụ: năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt:
	+ Nêu được công thức giải một số bài toán về điện trường. 	
	+ Sử dụng kiến thức vật lý đã học để thực hiện nhiệm vụ học tập.
	+ Học sinh trao đổi kiến thức và ứng dụng trong chương để giải quyết yêu cầu đặt ra.
	+ Học sinh hoạt động nhóm để giải quyết yêu cầu đặt ra.
	+ Vận dụng bài học vào thực tiễn đời sống
TIẾT 1
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên: Giáo án
Phiếu học tập 1 (PC1)
Đọc phần I.1;2 SGK
- Môi trường nào đã truyền tương tác điện?
- Điện trường xuất hiện ở đâu?
- Cách nhận biết điện trường (t/c)?
Từ những kết luận trên hãy nêu định nghĩa điện trường?
Phiếu học tập 2 (PC2)
Đọc phần II.1,2 SGK
- Để nhận biết điện trường ta phải làm gì?
- Nhận xét về độ lớn lực tác dụng của điện trường lên điện tích thử khi đặt nó ở gần và xa điện tích?
Người ta tiến hành nhiều thí nghiệm, nhận thấy tại mỗi điểm của điện trường lực điện tác dụng lên các điện tích thử khác nhau thì khác nhau nhưng thương số F/q tại điểm đó là xác định. 
- Từ nhận xét trên ta rút ra điều gì?
- Hãy nêu định nghĩa cường độ điện trường?
Phiếu học tập 3 (PC3)
- Cường độ điện trường là đại lượng vectơ hay vô hướng? Vì sao?
- Viết biểu thức vectơ cường độ điện trường?
- Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm xác định phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm?
 - Hãy dựa vào đơn vị của F và q để xác định đơn vị của E?
Q
M
- Xác địQ
M
a)
b)
nh hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường hợp:
2.Học sinh: Ôn tập các kiến thức về điện trường đã học ở THCS
 Quy tắc hình bình hành
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
MĐ 1
Thông hiểu
MĐ 2
Vận dụng
MĐ 3
Vận dụng cao
MĐ 4
1 Hình thành khái niệm điện trường.
-Điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì?
2 Xây dựng khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường.
-Định nghĩa cường độ điện trường.
-Vận dụng giải bài tập đơn giản.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. KHỎI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 (15 phút). Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
- Tạo được tình huống có vấn đề để học sinh nghiên cứu.
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Xử lí tình huống/ giao nhiệm vụ làm việc cá nhân.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận;
- Cho hs quan sát thí nghiệm tạo đường sức điện
4. Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu, thí nghiệm
5. Sản phẩm:
+ Mô tả lại thí nghiệm quan sát được, giải thích
Nội dung của hoạt động 1
- Tổ chức cho hs nghiên cứu về sự truyền điện tích, điện trường, đường sức điện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:
quan sát thí nghiệm em hãy mô tả lại những vấn đề quan sát được, giải thích.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận, học sinh cập nhật sản phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm điện trường.
1. Mục tiêu: Hiểu khái niệm điện trường.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, học nhóm. Vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: 4 nhóm thực hiện công việc 
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập.
5. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Môi trường truyền tương tác điện không phải là môt trong các môi trường vật chất mà ta đã biết. Mà mt đó là điện trường. 
- Xung quanh mỗi điện tích có một điện trường.
- Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Nội dung cần đạt
I. Điện trường.
 1. Môi trường truyền tương tác điện.
 2. Điện trường: là môi trường bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chia nhóm HS 
- Yêu cầu HS thực hiện lần lượt PC1
- Đề nghị các nhóm hoạt động trong khoảng thời gian 8 phút
- GV xác nhận ý kiến đúng.
GV khái quát hóa kiến thức
- Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập theo các Phiếu học tập số 1
- Cử 1 nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường.
1. Mục tiêu: Hiểu khái niệm cường độ điện trường, vectơ cường độ điện trường 
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, học nhóm. Vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: 4 nhóm thực hiện công việc 
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập.
5. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Sử dụng điện tích thử đặt vào môi trường đó, nếu có lực điện tác dụng lên thì môi trường đó là điện trường.
- Càng xa điện tích gây ra điện trường thì lực điện càng nhỏ.
- Có thể dùng thương số này để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực tại một điểm.
Nội dung cần đạt
II-Cường độ điện trường
 1.Khái niệm cường độ điện trường
 2. Định nghĩa: E= F/q
 3. Vectơ cường độ điện trường: 
 Nếu q > 0 thì và cùng hướng
 4. Đơn vị đo cđ điện trường: vôn trên mét (V / m)
 5. Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm
 - Điểm đặt: Tại điểm ta xét 
 - Phương: Cùng phương với đường thẳng nối từ điện tích đến điểm ta xét.
 - Chiều: Hướng vào Q nếu Q > 0
 Hướng ra xa Q nếu Q < 0
 - Độ lớn được xác định theo biểu thức. E = 9* 10 9 IQI/εr2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện PC2
- Đề nghị các nhóm hoạt động trong khoảng thời gian 10 phút
- GV xác nhận ý kiến đúng.
- GV khái quát hóa kiến thức
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện PC3
Đề nghị các nhóm hoạt động trong khoảng thời gian 10 phút
- GV xác nhận ý kiến đúng.
- GV khái quát hóa kiến thức
- Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập theo Phiếu học tập số 2.
- Cử 1 nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức
Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập theo Phiếu học tập số 3.
- Cử 1 nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức 
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 5: (8 phút ) Giải bài tập tương ứng với bảng tham chiếu.
(1) Mục tiêu: Củng cố bài học
(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm hoặc cá nhân trả lời
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành bốn nhóm, cá nhân trả lời mọt số câu hỏi dễ
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(5) Sản phẩm: HS dựa vào kiến thức để trả lời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên ở PHT 4
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: 	Tìm hiểu, sưu tầm một số bài tập liên quan đến giải một số bài toán về Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện trường.
1. Mục tiêu: Giải được một số bài tập liên quan đến giải một số bài toán về Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện trường.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ ở nhà.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: GV chuẩn bị câu hỏi, bài tập, các nhóm còn lại trả lời.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
5. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trước bài bài tập và cách giải. 
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
- Các nhóm còn lại thực hiện công việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Các nhóm trình bày trên bảng phụ. Đại diện nhóm thuyết trình.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học trong bài.
- Tìm hiểu, sưu tầm một số bài tập liên quan đến giải một số bài toán về Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện trường.
- Làm các bài tập sgk và còn lại trong PHT 4
Nội dung các câu hỏi và bài tập
PHT 4
Câu 1: ( MĐ 2) Điện trường tồn tại ở đâu. Tính chất cơ bản của điện trường là gì?
Câu 2: ( MĐ 2) Hãy nêu các tính chất của đường sức điện.	
Câu 3: ( MĐ 2) Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm.
Câu 4: ( MĐ 3) Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.	B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.	D. 1 V/m, từ phải sang trái.
TIẾT 2
II. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Giáo án
Phiếu học tập 1 (PC1) 
- Giả sử có hai điện tích điểm Q1 và Q2 gây ra tại M hai điện trường có các vectơ cđ đt E1, E2. Nếu đặt một điện tích thử tại M thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện F= qE , trong đó giá trị của E tuân theo một nguyên lý gọi là nguyên lý chồng chất điện trường. Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường.
2.Học sinh: Ôn tập các kiến thức về điện trường đã học ở THCS
 Quy tắc hình bình hành
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
MĐ 1
Thông hiểu
MĐ 2
Vận dụng
MĐ 3
Vận dụng cao
MĐ 4
1 Tìm hiểu nguyên lý chồng chất điện trường.
-Nguyên lý 
Vận dụng giải bài tập về CĐ ĐT
2 Tìm hiểu các đặc điểm của đường sức điện.
-Nhận biết đường sức từ.
-Đặc điểm đường sức điện.
3 Làm quen với khái niệm điện trường đều.
-Điện trường đều là gì?
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. KHỎI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 (15 phút). Kiểm tra bài cũ
1. Mục tiêu: 
 +Định nghĩa được điện trường?
+Định nghĩa được cường độ điện trường? Viết biểu thức?
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ làm việc cá nhân.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: GV gọi HS trả lời bài cũ
4. Phương tiện dạy học: Bảng viết
5. Sản phẩm: HS trả lời
Hoạt động của  ... h điểm q1 và q2 đặt cách nhau khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2 so với lực tương tác khi đặt chúng trong chân không 
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần. C. thêm 2 N. D. bớt 2 N. 
Câu 2: Câu nào sau đây là sai ? 
A. Các dung dịch axít, ba zơ và muối có chứa nhiều ion tự do
B. Vật cách điện chứa nhiều điện tích tự do. 
C. Kim loại có chứa nhiều êlectron tự do.
D. Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác trong phạm vi thể tích vật dẫn. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Êlectron không thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. 	
B. Nguyên tử trung hòa bị mất êlectron sẽ trở thành ion âm.
C. Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số prôton. 	
D. Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm êlectron để trở thành ion dương .
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng? Tính chất cơ bản của điện trường là gây ra
A. cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó.
B. điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
C. đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó. 
D. lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó. 
Câu 5: Mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường là 
A. AMN=	WM-WN B. AMN=WN-WM 	 C. AMN=q(WN-WM ) D. AMN=q(WM-WN ) 
Câu 6: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng với đặc điểm đường sức điện là:
A. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có nhiều đường sức điện.
B. Đường sức của điện trường tĩnh điện là đường khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Đường sức điện là những đường không có hướng.
Câu 7: Một điện tích q = 4.10-9 C di chuyển trong một điện trường đều được đoạn đường 2 cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện trường, biết cường độ điện trường là 2000 V/m. Công của lực điện làm di chuyển điện tích q đó là
A. 4.10-7 J	 B. 1,6.10-7 J	 C. 1,8.10-5 J	 D. 3,2.10-7 J
Câu 8: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 3 cm có một hiệu điện thế không đổi 12 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 600 V/m.	 B. 100 V/m.	 C. 400V/m.	 D. 270 V/m.
Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây ta không có một tụ điện ? 
Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. mica B. nhựa pôliêtilen. C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. 
C. Chiều quy ước của dòng điện được là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? Nguồn điện có tác dụng 
A. tạo ra các điện tích mới. 
B. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nó.
C. sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó.
Câu 12: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) và suất điện động của nguồn điện là 6 V được mắc với mạch ngoài gồm các vật dẫn thành mạch điện kín, biết cường độ chạy qua mạch là 0,5A. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là 
A. 12,00 (V).	 B. 12,25 (V). C. 14,50 (V).	 D. 5,95 (V).
Câu 13: Dòng diện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của 
A. các ion dương cùng chiều điện trường. 
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electrôn tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 14: Vật liệu siêu dẫn là vật liệu có điện trở 
A. tăng đến giá trị rất lớn khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
B. giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
C. đột ngột giảm đến bằng 0 khi nhiệt độ TTC.
D. bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.
Câu 15: Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi điện phân
A. dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc.
B. dung dịch muối nhôm sunfat với cực dương là đồng.
C. dung dịch muối vàng sunfat với cực dương là vàng.
D. dung dịch niken sunfat với cực dương là niken.
Câu 16: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 0,02 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 0,0216 kg. B. 1,08 g. C. 0,0216 g. D. 1,08 kg.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt tải điện khi chất khí dẫn điện là
A. các ion dương và ion âm. B. các electron.
C. các electron, các ion dương và ion âm. D. các phân tử trung hòa.
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng? Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng
A. Các chất tan trong dung dịch. 
B. Các ion dương trong dung dịch.
C. Các ion dương và các ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. Các ion dương và các ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch. 
Câu 19: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong ống phóng điện tử. D. trong điốt bán dẫn.
Câu 20: Bản chất của dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của
A. các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường
B. của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
C. các electron theo chiều điện trường và lỗ trống ngược chiều điện trường
 D. các electron dẫn ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: (2,0 điểm) 
Cho hai điểm A và B cách nhau 8cm trong chân không, đặt điện tích điểm q1= 8.10-8 C tại A và điện tích
 điểm q2= 16.10-8C tại B.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó.
R
2
R
3
R
1
b. Đặt tại M điện tích q0= 2.10-8C. Biết điểm M nằm cách A một khoảng 6cm và cách B một khoảng 2cm. Xác định lực điện tổng hợp do điện tích q1, q2 tác dụng lên điện tích q0 và cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M đó.
Câu 2: (3,0 điểm) Cho mạch điện kín như hình vẽ gồm 2 nguồn, mỗi nguồn có (E =9V, r=0,2) được mắc với mạch ngoài gồm các điện trở R1=3,5; R2=4; R3=6. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện, cường độ dòng điện chạy trong mạch kín.	 
b. Tính hiệu suất của bộ nguồn.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong thời gian 20 phút.
2. Học sinh
	- Ôn lại kiến thức đã học trong hcj kì I.
	- Chuẩn bị các nhiệm vụ học tập được giao.
	- Bảng phụ (nếu có).
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Các hoạt động dạy và học
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1(2 phút). Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong HKI
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp đàm thoại, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: HS suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của GV.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, vật thí nghiệm.
5. Sản phẩm: Sản phẩm hoạt động của học sinh.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bài tập trắc nghiệm. 
1. Mục tiêu: nắm rõ lí thuyết của HKI
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm 1 phụ trách chính.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập. 
5. Sản phẩm: Nắm vững được lí thuyết trong HKI
Nội dung cần đạt
1B -2B - 3C- 4D- 5A-6C- 7B- 8C- 9C- 10D- 
11A- 12D- 13C- 14C- 15B- 16C- 17C- 18C- 19A- 20D
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời PHT 1
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành 
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
- Các nhóm thực hiện công việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Các nhóm theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: ( 15 phút)Tìm hiểu bài tập tự luận (Giải bài tập trong PHT 2).
1. Mục tiêu: Giải một số bài tập về chương I, II, III.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề, học nhóm. Vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Một nhóm HS đại diện trả lời. Các nhóm còn lại nhận xét.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập.
5. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Nội dung cần đạt
Bài 1 a. 
b. + Biểu diễn các lực: 
+ N
+ N
+ Tổng hợp lực : 
+ Vẽ hình biểu diễn lực
+ Do nên N
+ Vì nên
V/m
 Câu 2:
Ta có: 
a.
b. %
c. Vì nên 
mà 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời PHT 2
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành 
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
- Các nhóm thực hiện công việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Các nhóm theo dõi và nhận xét.
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 4: (5 phút ) Giải bài tập tương ứng với bảng tham chiếu.
(1) Mục tiêu: Củng cố bài học
(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm hoặc cá nhân trả lời
(3)Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành bốn nhóm, cá nhân trả lời một số câu hỏi dễ
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(5) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên ở PHT 3
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
D.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: 	(5 phút )Tìm hiểu, sưu tầm một số bài tập liên quan chương I, II, III
1. Mục tiêu: Giải được một số bài tập liên quan đến một số bài toán về chương I, II, III 
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ ở nhà.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: GV chuẩn bị câu hỏi, bài tập, các nhóm còn lại trả lời.
4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu.
5. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trước bài bài tập và cách giải. 
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS
- Các nhóm thực hiện công việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Các nhóm trình bày trên bảng phụ. Đại diện nhóm thuyết trình.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ( 5 phút)
- Yêu cầu HS về giải một số bài tập trong PHT
- Tìm hiểu, sưu tầm một số bài tập liên quan đến một số bài toán về chương I, II, III 
Nội dung các câu hỏi và bài tập
PHT3
Baøi 1 (1,5ñ): Cho hai quaû caàu tích ñieän q1 = 4.10-10C vaø q2= -4.10-10C, ñaët taïi 2 ñieåm M vaø N caùch nhau 2 cm trong chaân khoâng. Tính löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích? Vẽ hình?
 ( Biết Cu có A = 64, n = 2)
Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10–8 C và q2 = –10–8 C đặt tại A và B cách nhau 10cm trong chân không. Xác định điểm N để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng không?
ξ,r
R1
R2
R3
Bài 3. Cho maïch ñieän nhö hình veõ
Boä nguoàn goàm 4 pin gioáng nhau, moãi pin coù ξ = 4,5V, r = 0,25Ω
R1 = 24Ω
R2 = 12Ω
R3 = 3Ω
Tính 	a. Suaát ñieän ñoäng vaø ñieän trôû trong cuûa boä nguoàn. 
	b. Cöôøng ñoä doøng ñieän qua maïch chính.
 c. coâng suaát tieâu thuï treân R2, hiệu suất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_11_tuan_2_den_tuan_18.doc