Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 37

Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 37

1. Kiến thức:

- Nhận biết được thế nào là một điện tích, điện tích điểm.

- Nêu được các cách làm cho vật nhiễm điện, cách nhận biết vật nhiễm điện.

- Nêu được sự tương tác giữa hai loại điện tích.

- Vẽ được các véc tơ tương tác điện giữa hai điện tích.

- Phát biểu định luật cu lông, viết được biểu thức của định luật.

- Biết cách tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm theo quy tắc hình bình hành.

2. Kỹ năng:

- Xác định được phương chiều của lực cu lông tương tác giữa các điện tích điểm

-Vận dụng được định luật cu lông để giải các bài tập về các điện tích điểm.

- Thực hành làm cho vật nhiễm điện do cọ xát

3. Thái độ:

 - Hứng thú học tập.

 - Quan tâm đến các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

 - Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tích, tương tác điện tích.

 - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế.

 - Năng lực hoạt động nhóm.

 

docx 161 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 2119Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU LÔNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận biết được thế nào là một điện tích, điện tích điểm.
- Nêu được các cách làm cho vật nhiễm điện, cách nhận biết vật nhiễm điện.
- Nêu được sự tương tác giữa hai loại điện tích.
- Vẽ được các véc tơ tương tác điện giữa hai điện tích.
- Phát biểu định luật cu lông, viết được biểu thức của định luật.
- Biết cách tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm theo quy tắc hình bình hành.
2. Kỹ năng:
- Xác định được phương chiều của lực cu lông tương tác giữa các điện tích điểm
-Vận dụng được định luật cu lông để giải các bài tập về các điện tích điểm.
- Thực hành làm cho vật nhiễm điện do cọ xát
3. Thái độ:
 - Hứng thú học tập.
 - Quan tâm đến các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
 - Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tích, tương tác điện tích.
 - Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế. 
 - Năng lực hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
 - Thước nhựa để cọ xát vào len hoặc dạ.
 - Bài tập ví dụ 
 - Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
 2. Học sinh:
 - SGK, giấy nháp, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
 1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ thí nghiệm thực tế đến bài tập ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về điện tích, sự tương tác điện. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của các điện tích điểm. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của điện tích, điện tích điểm.
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. 
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của điện tích đối với đời sống.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về các hiện tượng điện tích
10phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Sự nhiễm điện của các vật
20 phút
Hoạt động 3
Sự tương tác điện giữa hai hay nhiều điện tích
Hoạt động 4
Định luật cu lông, tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
10 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của điện tích trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà,
5 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu về điện tích:
a) Mục tiêu hoạt động
Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điện tích và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của điện tích. 
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
a. Khi cọ xát thước nhựa vào len (hoặc dạ).
b. Khi cọ xát thủy tinh vào lụa (hoặc dạ).
**Yêu cầu học sinh tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật trong việc lọc bụi ở các ống khói thải ra ở các nhà máy, nhằm lọc bớt bụi, giảm bụi thải vào môi trường. Hiện tượng áo sơ mi về mùa nắng heo vàng khi rũ áo có tiếng nổ lẹt đặt và phát sáng.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về sự nhiễm điện đã học ở lớp 7.
- Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng.
c) Sản phẩm của hoạt động
* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:
Câu a. Thước nhựa nhiễm điện âm
Câu b. 	 Thước nhựa nhiễm điện âm
 Hoạt động 2: Sự nhiễm điện của các vật
a) Mục tiêu hoạt động 
Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được các vật nhiễm điện như thế nào?
Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được thế nào là sự nhiễm điện do cọ sát, tiếp xúc, hưởng ứng. 
- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề.
- Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm về các đơn vị kiến thức sau:
+ Sự nhiễm điện do cọ sát.(làm ở các chất liệu khác nhau)
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.
Hoạt động 3: Sự tương tác điện giữa hai hay nhiều điện tích
a) Mục tiêu hoạt động 
Học sinh nêu được các loại điện tích.
HS viết được kí hiệu các loại điện tích.
HS biết được sự tương tác giữa hai loại điện tích cùng dấu và khác dấu.
Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để đưa ra ví dụ về sự tương tác giữa các loại điện tích.
- Học sinh làm thí nghiệm minh chứng. 
Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm, là sáng tỏ các vấn đề sau:
+ Hai điện tích hút nhau(trái dấu).
+ Hai điện tích đẩy nhau(cùng dấu).
	q1	q2
	·	 · 	
	 	(q1.q2 > 0) 
 q1	q2
 ·	 ·
	 (q1.q2 < 0)
r 
r 
+ Một điện tích chịu tác dụng của hai hay nhiều điện tích*.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kháo sát thực nghiệm về sự tương tác giữa các loại điện tích. 
Hoạt động 4: Định luật cu lông, tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm. Hằng số điện môi.
a) Mục tiêu hoạt động 
- Học sinh phát biểu được định luật cu lông. Viết biểu thức của định luật.
- HS vẽ được véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích với nhau.
- HS tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm( theo qui tắc hbh)
- HS biết được tác dụng của hằng số điện môi
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Yêu cầu học sinh hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
+ Tìm hiểu ý nghĩa của định luật cu lông.
+ Đưa ra công thức tính lực tương tác.
+ Thành lập công thức tổng hợp lực tương tác điện để tính toán.
+ So sánh lực tương tác trong các môi trường có hằng số điện môi khác nhau.
- Cho học sinh làm bài tập ví dụ:
	Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm.	
	a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
	b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là e =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi e =2 là bao nhiêu?
c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh.
Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
A. Hệ thống kiến thức
1. Sự nhiễm điện của các vật. Tương tác điện
+ Nhiễm điện do cọ sát
+ Có hai loại điện tích
+ Sự tương tác điện (đẩy và hút) giữa các loại điện tích.
2. Định luật cu lông. Tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích. Hằng số điện môi
Công thức định luật cu lông
F = k. 
Tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm
 suy ra 
Các trường hợp đặc biệt
Hằng số điện môi
F = k. 
B. Bài tập vận dụng 
Bài 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu :
 a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.
 b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.
Bài 2 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm,CB=4cm
Bài 3 : Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm
Hoạt động 6: Tìm hiểu vai trò của điện tích trong đời sống, kĩ thuật (học sinh làm việc ở nhà và báo cáo thảo luận ở lớp).
IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề
1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 0.	C. q1.q2 > 0.	D. q1.q2 < 0.
2. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. 	B. tăng 2 lần.	C. giảm 4 lần.	D. tăng 4 lần.
3. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
 A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).	B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
 C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).	D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
4. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không.	B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa.	 D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
5. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là
 A. q1=q2 = 2,67.10-6 (C). 	B. q1=q2 = 2,67.10-8 (C). 
 C. q1=q2 = 2,67.10-9 (C).	D.q1=q2 = 2,67.10-7 (C).
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 2: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Hiểu được khái niệm điện tích điểm, sự tương tác giữa các điện tích, định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
 2. Kỹ năng 
 - Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm
 - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
 - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập 
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
 3. Thái độ
 - Hứng thú học tập
 - Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng
4. Định hướng phát triển năng lực	
 - Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán 
 - Biết vận dụng thành thạo các công tổng hợp lực điện trường
 - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 
1. Giáo viên
 - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
 - Chuẩn bị phiếu học tập.
 - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.
 - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh
 - Xem lại các kiến thức đã học 
 - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
 - Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến t ... iểu được định nghĩa điện dung của tụ điện 
 - Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng.
 - Rèn luyện ký năng giải bài tập
 2. Kỹ năng :
 - Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm
 - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
 - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập 
 - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công , điện thế hiệu điện thế để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự .
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
 3. Thái độ
 - Hứng thú học tập
 - Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng
 4. Định hướng phát triển năng lực	
 - Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán 
 - Biết vận dụng thành thạo các công thức tính công
 - Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 
GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
 - Chuẩn bị thêm 1 số bài tập để HS giải
 - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
 - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học về công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế
 - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
 - Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến thức
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài tập luyện tập
25 phút
Vận dụng
Hoạt động 3
Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà
10 phút
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
 Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao 
 1. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức chương 1
 - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
2. Phương thức:
 - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
 - Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh
 - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I
1. Định luật Cu - lông: 
	Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là có:
	- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
	- Phương: đường nối 2 điện tích.
	- Chiều: 	+ Hướng ra xa nhau nếu 	q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)
	+ Hướng vào nhau nếu 	q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)
r
 - Độ lớn: ;	Trong đó: k = 9.109Nm2C-2; e là hằng số điện môi của môi trường, trong chân không e = 1.
- Biểu diễn:
r
q1.q2 < 0
q1.q2 >0
2. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,.,qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.
3. Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: 	 
 - Điểm đặt: Tại M.
 - Phương: đường nối M và Q
 - Chiều: 	Hướng ra xa Q nếu Q > 0
 Hướng vào Q nếu Q <0
 - Độ lớn:	 	 k = 9.109	
r
 - Biểu diễn:
M
r
M
q < 0
q >0 0 
 c) Sản phẩm của hoạt động
 - Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
 - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh 
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
 1. Mục tiêu: 
 - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức của chương 1 mà học sinh đã được lĩnh hội 
 - Rèn luyện ký năng giải bài tập
 2. Phương thức 
Bài tập ví dụ: 
Bài 1: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Tóm tắt:
, lực hút.
Giải.
Theo định luật Coulomb:
 Mà nên 	 
Do hai điện tích hút nhau nên: ; 
	hoặc: ; 
Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không.
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
 b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
 c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
1. Lực tương tác giữa 2 điện tích: 
2. Cường độ điện trường tại M:
a.Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 
Vì 2 véc tơ song song cùng chiều	nên ta có E = E1M + E2M = 
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 
Vì	 2 véc tơ song song ngươc chiều nên ta có 
	nên ta có 
Bài tập vận dụng. 
Bài1:Hai điện tích q1 =-q2 =10-5C(q1>0) đặt ở 2điểm A,B(AB=6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi =2.
a)Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d=4cm
 A:16.107V/m; B:2,16..107V/m; C:2.107V/m; D: 3.107V/m.
b)xác định d để E đạt cực đại tính giá trị cực đại đó của E :
 A:d=0 và Emax =108 V/m; B:d=10cm và Emax =108 V/m 
 C:d=0 và Emax =2.108 V/m; D: d=10cm và Emax =2.108 V/m 
Bài2:cho 2điện tích q1=4.10-10C,q2= -4.10-10Cđặt ở A,B trong không khí.ChoAB=a=2cm.Xác định véc tơ CĐĐT tại các điểm sau:
a)Điểm H là trung điểm của đoạn AB
 A:72.103(V/m) B:7200(V/m); C:720(V/m); D:7,2.105(V/m)
b)điểm M cách A 1cm,cáh B3cm.
 A:32000(V/m); B:320(V/m); C:3200(V/m); D:một kết quả khác.
c)điểm N hợp với A,B thành tam giác đều 
 A:9000(V/m); B:900(V/m); C:9.104(V/m); D:một kết quả khác
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. 
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.
ĐS: a/; hoặc 
	b/Giảm lần; 
Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?
 c) Sản phẩm hoạt động:
 - Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên
 - Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh	
Tiết 37 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa và biểu thức của cường độ dòng điện không đổi.
- Nắm được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện.
- Nắm được định luật Ôm.
- Nắm được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tieps và song song.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này
2. Kỹ năng 
- Vận dụng các công thức trên để giải được các bài tập liên quan.
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân
3. Thái độ 
- Giáo dục học ham mê khám phá khoa học
- Tìm hiểu và nghiên cứu hiện tượng mới của khoa học
- Tính tập thể trong nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Khả năng giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan.
- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hoạt động nhóm.	
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC 
1. Giáo viên
	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
2. Học sinh
	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Chuỗi hoạt động học
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến thức
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 2
Giải một số bài tập
25 phút
Vận dụng
Hoạt động 3
Mở rộng một số bài tập khó
10 phút
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
1. Mục tiêu hoạt động
- Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức của chương 
2. Gợi ý tổ chức hoạt động.
Nội dung hoạt động: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các công thức cần thiếu để làm bài tập
- Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm của hoạt động
a. Dòng điện: 
b. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ:
- Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch(điện năng và công suất điện ở đoạn mạch)
 A = U.I.t ; P = U.I
- Định luật Jun- Lenxo: Q = R.I2.t.
- Công và công suất của nguồn điện : A = .I.t ; Png = . I
- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
 P = U.I
c. Định luật Ôm đối với toàn mạch:
- Định luật Ôm với một điện trở thuần:	 
- Định luật Ôm cho toàn mạch :	
 hay 
- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện :
 UAB = VA – VB = I.r - hay 
- Hiệu suất của nguồn điện : 
d. Ghép các nguồn điện thành bộ :
- Mắc nối tiếp :	 và	
* Trong trường hợp mắc xung đối : Nếu thì và 
Dòng điện đi ra từ cực dương của 
- Mắc song song : (n nguồn giống nhau) : và 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Giải một số bài tập
1. Mục tiêu hoạt động 
- Học sinh biết cách giải các bài tập của chương
2. Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh giải các bài tập
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
E1,r1
C
R1
R2
E2,r2
N
M
- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. 
3. Sản phẩm hoạt động: 
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết, E1 = 20V, r1 = 4, E2 = 12V, r2 = 2.
R1 = 2,R2 = 3, C = 5.
Tính các dòng điện trong mạch và điện tích của tụ C. 
Hướng dẫn:
- Giả sử dòng điện có chiều như hình vẽ:
Ta có: 
Tại M ta có; I3 = I1 + I2.
Gọi UMN = U ta có: 
Giải phương trình này ta được U = 11,58V.
Suy ra : I1 = 2,1A
 I2 = 0,2A
 I3 = 2,3A.
- Vậy chiều dòng điện là đúng với chiều thật của đã chọn.
UR2 = I3.R2 = 6,9V.
- Điện tích của tụ C là: Q = C.UR2 = 5. 6,9 = 34,5.
A
B
R1
R4
R3
R2
N
E,r
M
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
E = 7,8V, r = 0,4, R1 = R3 = R3 =3,
R4 = 6. 
a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở.
b.Tính hiệu điện thế UMN.
Giải
- Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = 3,6. 
- Cường độ dòng điện qua mạch chính: = 1,95A.
- Hiệu điện thế hai dầu A và B: UAB = I.RAB = 7,02 V.
- Cường độ dòng điện qua R1và R3: I13 = 
- Cường độ dòng điện qua R2 và R4: I= = 
- Hiệu điện thế : U1 = UAM = I1.R1 = 3,51V
R1
Rp
R2
E,r
- Hiệu điện thế : U2 = UAN = I2.R2 = 2,34 V.
Vậy: UMN = UMA + UAN = UAN – UAM = -1,17 V.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có 
suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 2W, 
R1 = 6W, R2 = 9W. Bình điện phân đựng dung dịch
đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của
 bình điện phân là Rp = 3W. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân.
b) Khối lượng đồng bám vào ca tôt sau 32 phút 10 giây.
Biết đối với đồng A = 64, n = 2.
C. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: 
- Học sinh làm được một số bài tập về mạch điện phức tạp hơn
2.Gợi ý tổ chức hoạt động:
 - GV giao nhiệm vụ cho HS và hướng dẫn học sinh một số bài tập khó.
3. Sản phẩm hoạt động: 
D. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_11_tiet_1_den_tiet_37.docx