Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 35

Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

 2. Kĩ năng: - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.

 - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.

 - Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

 3.Thái độ: -Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh : + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động não

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Tiết 1

Hoạt động 1 (5 phút) nêu định luật culong và các cách nhiễm điện cho vật

Hoạt động 2 (15 phút) : củng cố kiến thức lý thuyết

 

doc 81 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1637Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8-8-2011
Ngày dạy
Tiết 1-2. BT Điện tích. Định luật culong
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
 2. Kĩ năng:	- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
	- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
	- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
 3.Thái độ: -Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và cĩ tính tập thể
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : 	+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. 
	+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh : 	+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. 
	+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (5 phút) nêu định luật culong và các cách nhiễm điện cho vật
Hoạt động 2 (15 phút) : củng cố kiến thức lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Có mấy loại điện tích trong TN? Hãy kể các laọi điện tích mà em biết?
 GV: Có những cách nào làm nhiễm điện cho một vật? Giải thích?
GV: Phát biểu định luật Cu lông? Biểu thức? Ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức?
 GV: Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi?
 Trả lời câu hỏi
Có hai loại điện tích trong tự nhiên:
 + Điện tích ( + ): Iôn (+); Prôtôn
 + Điện tích ( - ): Iôn (-); Elertrôn
HS: Có ba cách
Nêu định luật
Nêu biểu thức và ý nghĩa các đại lượng
 - Có ba cách nhiễm điện cho một vật:
 + Cọ xát
 + Tiếp xúc 
A
B
A
B
q = o
 > o
e
tx
 + Hưởng ứng: 
A
B
A
B
q = 0
q < 0
 * Định luật Culông:
 - Định nghĩa: SGK
 - Biểu thức: 
 (1)
Hoạt động 3 (23 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
nêu bài tập
vẽ hình và phân tích các lực tác dụng
 . Xác định các thành phần ( cả hướng và độ lớn – theo ĐL Culơng ) ] Xác định hợp lưc
 ( hướng và độ lớn dựa trên các véctơ lực F1 và F2 )
- Yêu cầu HS lên bảng hồn chỉnh.
* GV nhận xét và chỉnh sữa các bài giải của học sinh.
Phân tích bài toán.
Dựa vào hình vẽ tổng hợp véc tơ lực cần tìm
Chép đề
Tóm tắt và phân tích bài toán
Vẽ hình và dựa vào phép cộng véc tơ xác định lực tổng hợp 
Bài 7 trang 4 SBT 
Ta cĩ : r = l = 10 cm
:
Bài 2 : Hai điện tích q1 = -q2 = - 4.10-8 C đặt tại A, B cách nhau a = 4cm trong klhơng khí .Xác định lực điện tác dụng lên điện trích điểm q = 2.10-9 C khi :
a, q đặt tại trung điểm AB.
b, q đặt tại M : AM = 4 cm; BM = 8cm.
Hoạt động 4(2 phút): giao nhiệm vụ về nhà: làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 2
Hoạt động 1 (5phút) : 
	Nêu định luật culong, ý nghĩa ký hiệu của hăng số điện môi
Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Hãy tóm tắt và nêu phương pháp giải?
Hai điện tích đổi ngược độ lớn có được không?
Hai điện tích có thể âm được không? Giải thích?
 Hãy xác định lực điện tác dụng lên điên tích q đặt tại C. Khi C tạo với điểm đặt của hai điện tích trên thành một tam giác đều?
 Hãy nêu PP giải và vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên q?
 Hãy tính lực do tác dụng lên q3?
 Nhận xét về độ lớn của hai lực? Góc hợp bởi hai lực?
Nêu phương án tính lực tổng hợp?
Nêu cách xác định góc ?
 Hãy thay số và tinh lực F?
 - Từ định luật Culông suy ra tích của hai điện tích
 - Từ điều kiện ban đầu suy ra tổng hai điện tích
 Giải hệ suy ra độ lớn của hai điện tích
Chép đề bài
 HS: Dùng quy tắc tổng hợp lực tác dụng lên q.
 Bài 1: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn r = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích là . Tính điện tích mỗi vật.
 Tóm tắt:
 r = 1m; F = 1,8N
 Giải:
 - Theo ĐL Culông, ta có:
 - Theo đầu bài: 
 Giải hệ hai phương trình trên ta được:
 hoặc ngược lại
 Bài 2: Ba vật nhỏ mang điện tích
 đặt trong không khí cách đều nhau 1 đoạn r = 1m, Tính lực điện do 2 điện tich q1, q2 gây ra cho tích q3.
: 
A
B
C
H
 - Các lực do tác dụng lên q3 có phương chiều như hình vẽ. Độ lớn lần lượt là:
 - Vì và tam giác cân nên, 
 ta có:
 Thay số ta đươc:
 F = 2.3,6 cos 60 = 3,6 ( N) 
Hoạt động 4(5 phut):củng cố giao nhiệm vụ về nhà:
nhắc lại các kiến thức cơ bản
làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 20-8-2011
Ngày dạy
Tiết 3-4. BT Điện trường. Cường độ điện trường
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:.
 - Nắm chắc và vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường.
 - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.
 2. Kĩ năng:
 - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.
 - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
 - Giải các bài tập nâng cao về điện trường.
 3.Thái độ: -Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và cĩ tính tập thể
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : 	+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. 
	+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh : 	+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. 
	+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết3
Hoạt động 1 (5 phút) nêu công thức tính cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra cách nó 1 khoảng r, và nêu nguyên lý chồng chất điện trường
Hoạt động 2 (15 phút) : củng cố kiến thức lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Tại sao các điện tích không va chạm vào nhau mà chung vẫn hút hoặc đẩy nhau?
Điện trương là gì? Đại lượng nào đặc trưng cho điện trường về phương diện truyền tương tác điện?
Cường độ điện trường là đại lượng véc tơ hay đại số?
 Biểu diễn phương chiều của một số điện tích điểm?
Để biểu diễn điện trường ta làm thế nào?
 Nêu các đặc điểm, tính chất và phương pháp vẽ các đường sức điện?
Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường?
Nhờ xung quanh các điện tích có một môi trường truyền tương tác đặc biệt gọi là điện trường.
Nêu định nghĩa
Cường độ điện trường là đại lượng véc tơ
 Biểu diễn đương sức điện
* Điện trường:
 Định nghĩa: SGK
 * Cường độ điện trường: 
 - Định nghĩa: SGK
 - Biểu thức: (1)
 Đường sức điện : SGK
 - q > 0 : Hướng ra xa điện tích
 - q < 0 : Hướng vào điện tích
 * Nguyên lí chồng chất điện trường:
Hoạt động 3 (23 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Hãy nêu phương phap giải?
 Hãy vẽ hình và tính?
Hãy xác định OM theo OA và OB?
Làm thế nào để tinh được E tại M theo OA và OB? 
Hãy giải và suy ra kết quả?
A
B
M
N
h
Bài 2 Bỏ điện tích ở O. Đặt vào A, B hai điện tích trong không khí. Biết AB = 2a. Xác định cường độ điện trường tai N theo phương trung trực của AB và cách AB đoạn h.
 GV: Vẽ hình và nêu phương pháp giải?
 Hãy tính ?
Làm thế nào để tính được góc ?
Về hãy định vị trí của h để cực đại. Tính giá trị cực đại này?
HS: Xác định các giá tri của E theo những dữ kiên đã biết.
 Từ đó suy ra 
 HS : Rút E tờ (1), (2), (3) thay vào (4)
Xác định các cường độ điện trường thành phần tác dụng lên N sau đó dùng nguyên lí chồng chất điên trường.
Hoàn thiện bài giải
Cho hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A và B lân luọt là và A gần O hơn B. Tinh độ lơn cường độ điện trường tại M, trung điểm của AB.
Cường độ điện trường do q gây ra tại các điểm như hình vẽ. 
O
A
B
M
q > 0
Độ lớn:
 - Tại A: (1)
 - Tại B: (2)
 - Tại M : (3)
 Vì M là trung điểm của AB nên : 
 (4)
 Từ (1), (2), (3) và (4) ta được:
 Ta có: 
 Trong đo ù, có phương chiều như hình vẽ. Độ lớn:
 (5)
 Từ hình vẽ ta có:
: 
Hoạt động 4(2 phút): giao nhiệm vụ về nhà: làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 4
Hoạt động 1 (5phút) : 
	Nêu khái niệm điện trường và các tính chất của đường sức điện
Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 12 trang 21 SGK :
Gợi ý :
+ Dựa vào nglý chồng chất điện trường , nếu cường độ điện trường tổng hợp = 0 thì các điện trường do q1 ,q2 gây ra tại M cĩ chiếu và độ lớn ntn với nhau?
+ Vậy điểm M phải nằm ở vị trí nào ? 
+ Ta cĩ : E1 = E2 ] tìm vị trí M ntn?
+ Tại M : EM = 0 nên cĩ điện trường khơng ?
Yêu cầu HS hồn chỉnh bài giải.
Bài 2 ( bổ sung )
Cho hai điện tích +q và – q tại A, B với AB = 2a trong khơng khí .
Xác định cường độ điện trường tại điểm trên trung trực AB, cách AB đoạn x ?
Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại đĩ ?
GV hướng dẫn cách giải: 
+ Biểu diễn các vectơ thành phần ] xác định vectơ tổng?
+ Độ lớn vec tơ tổng? ( lưu ý cách vẽ hình ) 
+ Từ cơng thức tính E ] khi nào E max?
Yêu cầu HS hồn chỉnh ( GV theo giỏi và hỗ trợ cho học sinh )
HS suy luận ( dựa vào gợi ý ) , lập luận tìm vị trí M 
Vận dụng : E 1 = E2 , tìm vị trí M
- HS nắm hướng giải và gợi ý của GV , hồn thành bài tốn .
Bài 12 tr 21 SGK
M
A
B
Q1
Q2
Ta cĩ : 
Mà và ngồi đoạn AB
 nên M ở gần A. 
Gọi : AB= l ; AM = x : khi đĩ:
E1 = E2
X=64,6cm
A
B
x
M
Bài 2
a) 
Từ hình vẽ : ; chiều như hình vẽ.
b) Để E max thì x = 0
Hoạt động 3(5 phut):củng cố giao nhiệm vụ về nhà:
nhắc lại các kiến thức cơ bản
làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 10-09-2011
Ngày dạy
Tiết 5. BT Công của lực điện. Hiệu điện thế
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Học sinh Nắm cơng thức tính cơng của lực điện và các đặc điểm của cơng lực điện.
Nắm định nghĩa hiệu điện thế giữa 2 điểm tr ... i giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
D. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
Câu 3 :Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực được tính theo cơng thức:
A. G∞ = Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞ C. D. 
Câu 4 : Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết là: 
A. 125 (cm). B. 24 (cm).	 C. 120 (cm). D. 115 (cm).
Câu 5 :Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 5 (cm).Độ bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết là:
A. 20 (lần).	 B. 24 (lần).	C. 25 (lần).	D. 30 (lần).
Câu 6 :Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vơ cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 120 (cm).	B. 4 (cm).	C. 124 (cm).	D. 5,2 (m).
Câu 7 :Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác của kính là:
A. 120 (lần). B. 30 (lần).	C. 4 (lần). D. 10 (lần).
.Câu 8 Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 6 mm và thị kính cĩ tiêu cự 25mm. Một vật AB cách vật kính 6,2 mm đặt vuơng gĩc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng ở vơ cực. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong trường hợp này là
	A. L = 211 mm.	B. L = 192 mm.	C. L = 161 mm.	D. L = 152 mm.
10.43. Một Kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 mm và thị kính cĩ tiêu cự 20 mm. Vật AB cách vật kính 5,2 mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là 	
	A. 6,67 cm. 	B. 13 cm. 	C. 19,67 cm. 	D. 25 cm.
Câu 9. Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 mm. Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm. Độ phĩng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là
	A. 15. 	B. 20. 	C. 25. 	D. 40.
Câu10. Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 mm và thị kính cĩ tiêu cự 20 mm. Vật AB cách vật kính 5,2 mm. Mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng bao nhiêu để ảnh qua thị kính là ảo cách thị kính 25 cm?
	A. L = 11,5 cm.	B. L = 13 cm.	C. 14,1 cm.	D. L = 26 cm.
Câu 11. Độ bội giác của kính thiên văn
	A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
	B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính tiêu cự của thị kính.
	C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
	D. Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kính.
Câu12 . Phát biểu nào sau đây về kính thiên văn (KTV) là khơng đúng?
	A. KTV là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng gĩc trơng ảnh của những vật ở rất xa.
	B. Khoảng cách l giữa vật kính và thị kính (của KTV) khơng đổi và ta định nghĩa độ dài quang học: 
	C. Kính thiên văn cho ảnh ảo ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: G = .
	D. Trường hợp đặc biệt ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác KTV tính theo cơng thức G = .
Câu13. Một kính thiên văn cĩ tiêu cự vật kính f1 = 120 cm và tiêu cự thị kính f2=5 cm. Khoảng cách giữa hai kính khi ngưới mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết và độ bội giác khi đĩ là
	A. 125 cm; 24.	B. 115cm; 20.	C. 124 cm; 30.	D. 120 cm; 25.
Câu14. Một thấu kính thiên văn cĩ khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 76 cm, khi kính đĩ được điều chỉnh để nhìn vật ở xa vơ cực. Nếu kéo dài khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm 1 cm thì ảnh của vật trở thành ảnh thật cách thị kính 6 cm. Tiêu cự f1 của thị kính cĩ giá trị là 
	A. f1 = 2 cm; f2 = 74 cm.	B. f1 = -3 cm; f2 = 79 cm.
	C. f1 = -2 cm; f2 = 78 cm.	D. f1 = 3 cm; f2 = 73 cm.
Câu15. Một kính thiên văn cĩ khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 55 cm, độ bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực là = 10. Một người mắt cận thị cĩ cực viễn cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính nhìn rõ vật ở vơ cực, cần dịch thị kính bao nhiêu theo chiều nào?
	A. Dịch thị kính ra xa vật kính 3,75 cm.	B. Dịch thị kính ra xa vật kính 1,25 cm.
	C. Dịch thị kính lại gần vật kính 3,75 cm. 	D. Dịch thị kính lại gần vật kính 1,25 cm.
Hoạt động3(3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Làm các bài tập 32.12; 32.13 sbt
Ngày soạn: 
ngày giảng:
Tiết 35. Ơn tập
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
Tổng hợp, củng cố các kiến thức đã học trong kỳ 2
2, Kỹ năng: 
Tổng hợp các kiến thức đã học
3. Thái độ: tích cực, nhiệt tình, hăng hái tham gia giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhĩm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ ( phút) :khơng kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động1(20 phút) : Ơn tập lí thuyết
Mục tiêu: củng cố tĩm tắt lý thuyết cơ bản trong kỳ 2
Phương pháp: hoạt động nhĩm, thuyết trình, phát vấn
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
nhận xét và tĩm tắt lý thuyết cơ bản 
hoạt động nhĩm 15phút nêu các lý thuyết cơ bản
I.Từ trường
1. Khái niệm từ trường,tính chất cơ bản của từ trường, từ trường đều
Tính chất cơ bản của đường sức từ
 Véc tơ cảm ứng từ : 
Định luật Am-pe, đặc điểm của lực từ , quy tắc bàn tay trái : 
2. Từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn cĩ hình dạng đặc biệt
+Dịng điện thẳng dài : ( quy tắc nắm tay phải)
+Dịng điện trịn : 
+ Ống dây hình trụ : 
-Nguyên lí chồng chất của từ trường ( từ trường của nhiều dịng điện): 
3. Đặc điểm Lực Lorenxơ , quy tắc bàn tay trái: trong đĩ = (,).
II. Cảm Ứng điện từ
1. Khái niệm từ thơng :, 
- Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ về chiều dịng điện cảm ứng
2. Định luật Fa-ra day về cảm ứng điện từ : 
 3. Hiện tượng tự cảm: 
III. Khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng,
2. Phản xạ tồn phần, điều kiện để cĩ phản xạ tồn phần 
 + Ánh sáng truyền từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém ( n1 > n2) .
 + Gĩc tới : .
IV. Mắt.Các dụng cụ quang
1. Cấu tạo lăng kính. Các cơng thức lăng kính 
, r+r’ = A, D = i + i’ – A
 +Điều kiện i, A 100 : i nr , i’ nr’ , A = r + r’ , D (n – 1) A 
2. Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK
+ Định nghĩa, phân loại, đường đi của tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ giữa ảnh và vật , Cách dựng hình( Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh
+ Cơng thức thấu kính : ; ;
 : d > 0 : vật thật ; d< 0 : vật ảo. 
 : d’> 0 : ảnh thật ; d’< 0 : ảnh ảo. 	
 : f > 0 : TKHT ; f < 0 : TKPK 
 k > 0: ảnh và vật cùng chiều
k < 0: ảnh và vật ngược chiều 
 +Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < 0 : TKPK
3. Mắt : Cấu tạo, sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, gĩc trơng vật,Các tật của mắt và cách khắc phục
- Đặc điểm của mắt cận
 +Khi khơng điều tiết , tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. 
 fmax Dthường 
 + Cách khắc phục: Mắt phải đeo 1 thấu kính phân kì sao cho qua kính ảnh của các vật ở hiện lên ở điểm Cv của mắt. nên khi đeo kính sát mắt thì : fK = - OCv.
 - Đặc điểm của mắt viễn :
 + Khi khơng điều tiết cĩ tiêu điển nằm sau màng lưới 
 fmax > OV ; OCC > Đ ; OCv : ảo ở sau mắt . Dviễn < D thường.
 + Cách khắc phục : Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn vật ở gần như mắt thường, ảnh của vật tạo bởi kính là ảnh ảo nằm ở CC của mắt viễn.
 4. Kính lúp : định nghĩa,cơng dụng,cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vơ cực, số bội giác
+ Ngắm chừng ở vơ cực : 
 5. Kính hiển vi : Cấu tạo, cơng dụng, cách ngắm chừng
+Ngắm chừng ở vơ cực : ( )
 6. Kính thiên văn : cấu tạo,cơng dụng, cách ngắm chừng và 
Hoạt động2 (20phut): Vận dụng vào bài tập trắc nghiệm
Mục tiêu: vận dụng lý thuyết về kính lúp, kính hiển vi , kính thiên văn vào bài tập
Phương pháp: hoạt động nhĩm, thuyết trình, phát vấn
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
nhận xét, giải thích và đưa ra đáp án
hoạt động nhĩm 15 phút làm bài tâp
Câu 1Một lăng kính cĩ gĩc chiết quang nhỏ A = 60, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính dưới gĩc tới nhỏ. Gĩc lệch của tia lĩ qua lăng kính là :
A. 60. ; B. 30. ; C. 40. ; D. 80.
Câu 2 : Cơng thức xác định gĩc lệch D của tia sáng qua lăng kính là : 
A. D = i1 + i2 – A. B. D = i1 – i2 + A C. D = i1 – i2 – A D. i1 + i2 + A.
V ới i1 , i2 , A lần lượt là gĩc tới, gĩc lĩ và gĩc chiết quang của lăng kính.
Câu 3 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luơn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luơn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật cĩ thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luơn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luơn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luơn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luơn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.
Câu 5 :Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
A. luơn nhỏ hơn vật.	 B. luơn lớn hơn vật.
C. luơn cùng chiều với vật.	D. cĩ thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 6 :Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luơn nhỏ hơn vật.	B. luơn lớn hơn vật.
C. luơn ngược chiều với vật.	D. cĩ thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 7 : Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luơn cho ảnh lớn hơn vật.	
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luơn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luơn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luơn cho ảnh ảo.
Câu 8 : Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là khơng đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.	B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, cĩ tiêu cự f âm.	D. Với thấu kính phân kì, cĩ độ tụ D âm.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là khơng đúng?
A. Cĩ thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Cĩ thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Cĩ thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Cĩ thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Câu 10 : Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là khơng đúng?
A. Cĩ thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Cĩ thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C. Cĩ thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D. Cĩ thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
Hoạt động3(3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ơn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_11_tiet_1_den_tiet_35.doc