I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhớ được định luật Ôm cho toàn mạch và cho đoạn mạch chứa nguồn điện
- Nhớ được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song
- Nhớ được các công thức tính: Ang; 𝒫ng; A; 𝒫; Q .
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải các bài toán đơn giản
- Tính được suất điện động ,điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song
- Tính được các đại lượng: Ang; 𝒫ng; A; 𝒫; Q .
3. Về thái độ
- Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi
- Có hứng thú học tập bộ môn
BÀI TẬP Trường THPT &THCS Chu Văn An GVGD: Trương Viết Lãm Tiết theo chương trình: 21 Ngày dạy: Lớp dạy: I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nhớ được định luật Ôm cho toàn mạch và cho đoạn mạch chứa nguồn điện - Nhớ được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song - Nhớ được các công thức tính: Ang; 𝒫ng; A; 𝒫; Q ..... 2. Về kĩ năng - Vận dụng được định luật Ôm cho toàn mạch để giải các bài toán đơn giản - Tính được suất điện động ,điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song - Tính được các đại lượng: Ang; 𝒫ng; A; 𝒫; Q ..... 3. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Giải trước các bài toán để lường trước các khó khăn của HS - Một số bài toán về toàn mạch 2. Chuẩn bị của HS - Ôn tập định luật Ôm đối với toàn mạch, ghép các nguồn điện thành bộ,.... III.Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch để giải các bài toán tính điện năng tiêu thụ, công suất điện, ....như thế nào 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 (15 Phút): Giải các bài tập Sgk – T58 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết học - Đọc đề và tóm tắt bài - Theo dõi - Một HS đọc và tóm tắt Bài 6/ Sgk – T58 Tóm tắt: ξ1 = ξ2 = ξ = 1,5V; r1 = r2 = 1Ω; 𝒫dm1 = 𝒫dm2 = 𝒫 = 0,75W; Udm1 = toán bài toán, các HS khác tự tóm tắt Udm2 = U = 3V a. Đ1 và Đ2 có sáng bình thường không, tại sao b. Tính H c. Tính U1; U2 d. Bỏ Đ1; Đ2 sáng như thế nào Giải - Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn - Hướng dẫn: vận dụng công thức tính công suất định mức - Nêu kết quả - Chính xác hoá kết quả và cách giải - Thảo luận làm bài tập - Làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV TL: R1 = R2 = 12Ω; Idm1 = Idm2 = Idm = 0,25A - Ghi nhớ a. Điện trở của mỗi đèn. R1 = R2 = R = U2P = 12Ω Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn. Idm1 = Idm2 = Idm = PU = 0,25A - Nhận dạng mạch điện và tính RN; ξb; rb - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém - Nêu kết quả - Làm việc cá nhân, làm bài tập TL: RN = 6Ω; ξb = 3V; rb = 2Ω Vì hai đèn mắc song song Suất điện động & điện trở trong của bộ nguồn. - Tính cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi đèn - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém - Nêu kết quả - Làm việc cá nhân, làm bài tập I = 0,375A; I1 = I2 = 0,1875A Cường độ dòng điện mạch chính I = ξRN +r = 0,375A Cường độ dòng điện thực tế qua đèn I1 = I2 = I/2 = 0,1875A (do 2 đèn giống nhau) -Nêu nhận xét TL: ... I1 = I2 < Idm → đèn tối hơn bình thường - Tính H - Tính U1; U2 TL: H = 75% TL: Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn U1 = U2 = ξ – Ir b. Hiệu suất của bộ nguồn H = RNRN + rb = 75% c. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin U1 = U2 = ξ – Ir = 1,125V - Khi tháo bỏ một đèn, tính I1' từ đó xác so sánh - Làm bài tập d. Tháo bớt một đèn R’N = R1 = 12Ω độ sáng của đèn so với trước - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém - Nêu kết quả TL: I1' > I1 → đèn sáng hơn trước. Cường độ dòng điện qua đèn: I1' = I’ = ξbRN' + rb = 0,214A I1' > I1 → đèn sáng hơn trước. Hoạt động 2 (26 Phút): Giải các bài tập Sgk – T62 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Đọc đề và tóm tắt bài toán - Một HS đọc và tóm tắt bài toán, các HS khác tự tóm tắt Bài 1/ Sgk – T62 Tóm tắt: ξ = 6V; r = 0; R1 = R2 = 30Ω ; R3 = 7,5Ω a. Tính RN b. Tính I1; I2; I3 Giải - Tính RN TL: Do R1 // R2 // R3 nên RN = 5Ω a. Mạch ngoài gồm 3 điện trở R1 // R2 // R3 RN = R1R2R3R1R2+ R2R3 + R3R1 RN = 5Ω -Tính I TL: I = 1,2A b. Cường độ dòng điện mạch ngoài I = ξRN + r = 1,2A - Tính UN từ đó tính I1; I2; I3 - Quan sát, hướng dẫn HS yếu kém - Nêu kết quả - Chính xác hoá cách giải và kết quả - Làm bài tập TL: I1 = U1/R1 = 0,2A; I2 = U2/R2 = 0,2A; I3 = U3/R3 = 0,8A - Ghi nhớ Hiệu điện thế mạch ngoài UN = ξ - Ir = 6V Do R1 // R2 //R3 nên U1 = U2 = U3 = UN = 6V Cương độ dòng điện qua mỗi điện trở mạch ngoài I1 = U1/R1 = 0,2A I2 = U2/R2 = 0,2A I3 = U3/R3 = 0,8A - Đọc đề và tóm tắt bài toán - Tính RN - Một HS đọc và tóm tắt bài toán, các HS khác tự tóm tắt TL: RN = x + R + x Bài 3 trang 62. Tóm tắt: ξ = 12V; r = 1,1Ω; R = 0,1Ω a. 𝒫max; Tính x b. 𝒫x max; Tính x; 𝒫x max Giải a. Điện trở mạch ngoài RN = x + R + x - Cường độ dòng điện: - Tính I TL: I = ξRN+ r I = ξR+r+x - Tính công suất tiêu thụ ở mạch ngoài TL: ... Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài. 𝒫 = RN.I2 = ξ2 (R+x)(R+r+x)2 - 𝒫 cực đại khi nào - Hướng dẫn: vận dụng bất đẳng thức côsi - Nêu kết quả - Chính xác hoá kết quả và cách giải - Thảo luận theo nhóm tìm điều kiện để 𝒫 cự đại - Làm việc theo sự hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Ghi nhớ ⇒ 𝒫 cực đại khi R + x = r ⇔ x = r – R = 1Ω - Tính công suất tiêu thụ trên x TL: 𝒫x = I2x = ξ2 x(R+r+x)2 b. Công suất tiêu thụ trên điện trở x. 𝒫x = I2x = ξ2 x(R+r+x)2 - Tìm điều kiện để 𝒫x đạt cực đại - Hướng dẫn: vận dụng bất đẳng thức côsi - Nêu kết quả - Làm bài tập TL: x = R + r = 1,2Ω và 𝒫x max = 30W ⇒ 𝒫x cực đại khi x = R + r = 1,2Ω Khi đó: 𝒫x max = 30W 3. Củng cố, luyện tập (2 phút) - Đánh giá giờ học, nhấn mạnh các kiến thức về toàn mạch 4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1 phút) - Ôn tập lí thuyết - Làm bài tập Sgk + Sbt - Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết Xuân Lãnh, ngày....., tháng....., năm..... TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GVGD
Tài liệu đính kèm: