CHỦ ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập được nội dung định luật Cu-Lông.
- Ghi nhớ được biểu thức của định luật Cu-Lông
2. Kĩ năng
- Xác định được lực tương tác giữa hai điện tích điểm bằng định luật Cu-Lông.
- Vận dụng quy tắc cộng vec tơ giải được bài toán lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức.
- Giải trước các bài toán để hình dung trước sự khó khăn mà học sinh gặp phải.
- Một số câu hỏi gợi ý giúp học sinh ghi nhận kiến thức
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức về định luật Cu-Lông
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
GIÁO ÁN TỰ CHỌN – VẬT LÝ 11 – HAI CỘT NĂM HỌC 2012 – 2013 Tiết thứ 1 Ngày soạn : ... Ngày dạy: . CHỦ ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập được nội dung định luật Cu-Lông. - Ghi nhớ được biểu thức của định luật Cu-Lông 2. Kĩ năng - Xác định được lực tương tác giữa hai điện tích điểm bằng định luật Cu-Lông. - Vận dụng quy tắc cộng vec tơ giải được bài toán lực điện tổng hợp tác dụng lên một điện tích. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức. - Giải trước các bài toán để hình dung trước sự khó khăn mà học sinh gặp phải. - Một số câu hỏi gợi ý giúp học sinh ghi nhận kiến thức 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức về định luật Cu-Lông III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung cơ bản GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của định luật Cu-Lông và viết biểu thức định luật. GV: Cho hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tác dụng là F. Nếu đặt trong môi trường có hằng số điện môi là thì lực tác dụng là = ? GV: Một đại lượng vecto được đặt trưng bởi những đại lượng nào ? GV: Chỉnh sữa những câu trả lời của học sinh. Tìm hiểu một số bài toán về định luật Cu-Lông Bài tập 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm HD: GV: Yêu cầu học sinh biểu diển các vectơ lực do điện tích tác dụng lên và ngược lại GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật và tính toán lực tác dụng GV: Yêu cầu học sinh biểu diển các vectơ lực do điện tích tác dụng lên và ngược lại GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật và tính toán lực tác dụng Bài toán xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích. Bài tập 2: GV: Yêu cầu học sinh biểu diển các vectơ lực do điện tích tác dụng lên GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật và tính toán lực tác dụng GV: Yêu cầu học sinh biểu diển các vectơ lực do điện tích tác dụng lên GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật và tính toán lực tác dụng GV: Khi vuông góc với Thì hợp lực F tính như thế nào ? I. Ôn tập kiến thức 1. Định luật Cu-Lông + ND( sgk) + Biểu thức: F = k ; k = 9.109 Nm2/C2. Nội dung định luật Cu-Lông trong hằng số điện môi (C). + Lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường điện môi đồng tính : F = k. 2.Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có: Điểm đặt : trên mổi điện tích Phương : Trùng với đường thẳng đi qua hai điểm đặt hai điện tích Chiều : + Hướng ra xa hai điện tích nếu chúng cùng dấu + Hướng từ điện tích nọ đến điện tích kia nếu chúng trái dấu. Độ lớn F = k. II. Bài tập vận dụng Bài tập 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r trong chất điện môi có hằng số điện môi , trong các trường hợp sau a. = 2; r = 4 cm b. = 5; r = 3 cm Bài giải: a. Lực tương tác có hướng như hình vẽ = 9. b. Lực tương tác có hướng như hình vẽ = 9.; Bài tập 2: Cho ba điện tích điểm đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C. Cho AC = 30cm; BC = 40 cm. Xác định lực tác dụng lên . Hệ thống đặt trong không khí. C Bài giải: Lực tác dụng của lên B A Lực được biểu diển trên hình vẽ Do vuông góc với => F = N 4. Củng cố - dặn dò: Nội dung định luật, biểu thức định luật F = k. Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều vào tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông vào mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. D. Sét giữa các đám mây. Câu 3: Điện tích điểm là: A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 5: Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau. B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 6: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường: A. Chân không. B. nước nguyên chất. C. không khí ở điều kiện chuẩn. D. dầu hỏa. Câu 7: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Culông tăng 2 lần thì hằng số: A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 8: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. hắc ín (nhựa đường) B. nhựa trong. C. thủy tính. D. Nhôm. Câu 9: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4/3 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng: A. hút nhau một lực 0,5N B. hút nhau một lực 5N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5N. Câu 10: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng một lực có độ lớn 10 -3N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m. Câu 11: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ: A. hút nhau bằng một lực 10N. B. hút nhau bằng một lực 44,1N. C. đẩy nhau bằng một lực 10N. D. đẩy nhau bằng một lực 44,1N. Câu 12: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Culông giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là: A. 3 B. 1/3 C. 9 D. 1/9 Câu 13: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là: A. 1N. B. 2N. C. 8N. D. 48N. Câu 14: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Prôtôn mang điện tích là + 1,6.10 -19 C. B. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn. C. Tổng số hạt prôtôn và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay quanh nguyên tử. D. Điện tích của prôtôn và điện tích của êlectron gọi là điện tích nguyên tố. Câu 15: Hạt nhân của nguyên tử oxi có 9 prôtôn và 9 nơtron, số êlectron của nguyên tử oxi là: A. 9 B. 16 C. 17 D. 8. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết thứ 2 Ngày soạn : Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhắc lại được định nghĩa cường độ điện trường và đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường. - Vận dụng được quy tắc tổng hợp các vec tơ 2. Kĩ năng - Xác định được phương, chiều và độ lớn của vec tơ cường độ điện trường tại một điểm do một hoặc nhiều điện tích gây ra. 3. Thái độ:Vận dụng được những kiến thức đã học vào việc giải bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:: Những kiến thức có liên quan đến cường độ điện trường Một số bài tập về cường độ điện trường 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến cường độ điện trường III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày nội dung định luật Cu-Lông, viết biểu thức định luật và giải thích các đại lượng. Câu 2 : Trình bày vevto lực tương tác giữa hai điện tích điểm. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy – Trò - Nêu các đặc điểm và phương, chiều và độ lớn của vec tơ cường độ điện trường do Q gây ra tại một điểm? - Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường? Tìm hiểu một số bài toán về cường độ điện trường gây ra bởi điện tích 1. Bài toán liên quan đén cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra. GV: Vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm ? GV: Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích trong điện môi ? GV: Từ Bài toán 2: Xác định cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm GV: Yêu cầu học sinh tính cường độ điện trường do gây ra tại M GV: Yêu cầu học sinh biểu diển vectơ cường độ điện trường do gây ra tại M GV: Nhận xét về phương chiều của , từ đó suy ra độ lớn của E GV: GV: Yêu cầu học sinh tính cường độ điện trường do gây ra tại N GV: Yêu cầu học sinh biểu diển vectơ cường độ điện trường do gây ra tại GV: Nhận xét về phương chiều của , từ đó suy ra độ lớn của E GV: Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh Ghi bảng I. Ôn tập lý thuyết 1. Cường độ điện trường + Biểu thức: E = F/q; E = k.|Q|/r2 + Phương: Nằm trên đương thẳng nối nối điểm đang xét với điện tích điểm Q. + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q>0, Hướng về Q nếu Q<0. 2. Nguyên lý chồng chất E - E do n điện tích gây ra tai điểm đang xét: II. Bài tập vận dụng Bài tập 1: Một điện tích điểm Q = 2.C đặt trong không khí a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích r = 30 cm. b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu ? Bài giải: a. Điện trường xác định bằng (V/m) O M b. Trong môi trường có hằng số điện môi Từ đó : cm Bài tập 2: Hai điện tích đặt tại hai điểm A,B cách nhau 60 cm trong chân không. Xác định vevtơ cường độ điện trường tại: a. M là trung điểm của AB. b. N với AN = BN = 60cm. Bài giải a. Cường độ điện trường do gây ra tại M (V/m) được biểu diển như hình vẽ M A B Ta có ; Vì cùng hướng với Nên : E = 2(V/m) b. Cường độ điện trường do gây ra tại N (V/m) được biểu diển như hình vẽ B A N Vì không cùng phương chiều nên được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. Vì (V/m) 4. Củng cố - dặn dò: - Định nghĩa cường độ điện trường , biểu thức E = và giải thích các đại lượng trong biểu thức. - Vectơ cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một điểm, biểu thức E = k và giải thích các đại lượng trong biểu thức. Nguyên lí chồng chất điện trường Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Điện trường là: A. môi trường không khí bao quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh các điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong đó. D. môi trường dẫn điện. Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D. tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó. Câu 3: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn của cường độ điện trường: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 4 lần. Câu 4: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng ... ơ: Q = R.I2.t. Công suất tỏa nhiệt P = R.I2; - Biết được ý nghĩa của các số liệu ghi trên các dụng cụ tiêu thụ điện. - Nhớ được công thức tính công của nguồn điện. 2. Kỹ năng - Tính được: + A, P của dòng điện. + Q, P tỏa ra trên điện trở thuần R + Tính được Ang và Png. 3. Thái độ - Ngiêm túc, hăng hái xây dựng nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị giáo án đầy đủ nội dung của tiết dạy. - Một sô bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức. 2. Học sinh - Ô tập kiến thức đã học ở bài 8 – Chương II Vật Lý 11 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp - Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ (trong giờ học) 3. Nội dung tiết dạy HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ GV: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được tính như thế nào ? GV: Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch được tính như thế nào ? GV: Nêu nội dung của định luaät Jun – Len-xô trong một đoạn mạch. GV: Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tính như thế nào ? GV: Công của nguồn điện khi có dòng điện chạy qua như thế nào ? - Dụng cụ điện có ghi a(V) – b(W) các số liệu đó có ý nghĩa gì? Bài tập vận dụng. Bài tập 1: Ghi đề bài trên bảng - Chỉ rõ cấu tạo của đoạn mạch - Áp dụng cách tính R cho đoạn mạch ghép nối tiếp R tính Rtd Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch có Rtd tìm I - Công suất của đoạn mạch? - Tính p của đoạn mạch và P của mỗi R P1 của R1 tính theo I qua R1. - Tương tự cho R2 và R3: Bài tập 2 Ghi đề bài trên bảng - Xác định cấu tạo của đoạn mạch - Tính Rd của đèn. - Áp dụng cách ghép song song các R tính Rtd. - Để tính Q1 cần tìm đại lượng nào? - tính I1: GHI BẢNG I. Ôn tập lý thuyết - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = U.I.t - Công suất tiêu thụ điện năng: P = U.I - Định luật Jun-Len-Xơ: Q= R.I2.t - Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn: P = R.I2 - Công của nguồn điện: Ang = E.I.t. - Công suất của nguồn điện: P = E.I - Ý nghĩa của các số liệu a(V)-b(W) ở dụng cụ điện: + a = Udm của dụng cụ điện. + b = Pdm của dụng cụ điện => R = U2dm/Pdm II. Bài tập vận dụng A B R1 R2 R3 Bài tập 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ sau: R1=2Ω, R2 =3Ω, R3 = 1Ω UAB = 12V. Hãy tính a. Rtd và I trong đoạn mạch. b. A đoạn mạch và A ở mỗi R sau 10 phút. c. Tính P của cả đoạn mạch và của mỗi R Bài giải a. Tính điện trở của đoạn mạch - R1ntR2ntR3 => Rtd = R1+R2+R3 => Rtd = 6Ω. * Tính I trong đoạn mạch: I = UAB/Rtd => I = 12/6 =2A. b. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch và của mỗi R: - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A = U.I.t => A = 12.2.600= 14400J - Điện năng tiêu thụ trên R1: A1=U1.I1.t => A1 = I12.R1.t => A1 = 22.2.600 = 4800J => A2 = I2.R2.t => A2 = 22.3.600 = 9200J => A3 = I2.R3.t => A3 = 22.1.600 = 2400J c. Tính P của cả doạn mạch và của mỗi R * Tính P của đoạn mạch: P = U.I => P = 12.2 = 24W => P1 = I2.R1 = 8W => P2 = I2.R2 = 12W => P3 = I2.R3 = 6W Bài tập 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ R1 D A B Đèn D có ghi 12V-12W Điện trở R = 6Ω. a. Tính Rtd của đoạn mạch. b. Tính Q tỏa ra ở R sau 10 phút và P của đèn Bài giải - Đoạn mạch có D//R - Điện trở của đèn : Rd = U2dm/Pdm; => Rd = 12Ω a. Tính Rtd của đoạn mạch Rd//R => Rtd = Rd.R/(Rd+R) = 4Ω b. Tính Q1 và Pd * Tính Q1: Q1 = R.I21.t; - I1 = UR1 / R1 => I1 = 12/6 = 2A => Q1 = 6.22.600 = 14400J = 14,4kJ * Tính Pd = Ud.Id = I2d.Rd = U2d/Rd => Pd = 122/12 =12W 4. Củng cố - Rtd của đoạn mạch ghép các R. - Biểu thức tính điện năng, công suất điện, nhiệt lượng và công suất tỏa nhiệt. Bài tập trắc nghiệm 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. 2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. 3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. 4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là W. 5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. 8. Công của nguồn điện là công của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. 9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. 11. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. 12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ. B. 48 J. D. 48000 kJ. D. 4800 J. 13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 5 J. B. 20 J. C. 20 C. D. 5 C. 14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. IV. RÚT KINH NGHIỆM . Tiết thứ 8 Ngày soạn:............................ Ngày dạy: ............................ BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhăc lại được quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế trong mạch kín - Nhắc lại được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch - Ghi nhớ được biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch. 2. Kĩ năng - Vân dụng được biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch tính được I chạy trong mạch kín. - Xác định được E, r, UN và H của nguồn điện. - Xác định được E khi mạch ngoài hở. - Xác định được I khi mạch kín bị đoản mạch. 3. . Thái độ: - Từ những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế để giải bài tập thêm yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - :Những kiến thức về định luật ôm cho toàn mạch và một số bài tập 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học ơ bài 7, bài 8, bài 9. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp - Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu nội dung định luật ôm cho toàn mạch, viết biểu thức. Biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, suất điện động của nguồn. Hiện tượng đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện. A B N M 3. Nội dung bài mới Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó Tính điện trở của mạch ngoài, cường độ dòng điện qua mỗi R, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn, công suất của nguồn và hiệu suất của nguồn. Khi K mở K đóng Khi K đóng nối A-N một Ampe kế .Tìm chỉ số của ampe kế HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BẢNG GV: Khi K mở mạch ngoài gồm các điện trở ? GV: Điện trở tương đương khi mắc nối tiếp. GV: Định luật ôm cho toàn mạch ? GV: Cường độ dòng điện qua các điện trở mắc nối tiếp. GV: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. GV: Công suất của nguồn điện được tính như thế nào ? GV:Khi k đóng mạch ngoài được mắc như thế nào ? Điện trở của mạch ngoài được tính như thế nào ? GV: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp và hiệu điện thế của đoạn mạch song song. GV:Định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có R ? GV: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. GV: Hiệu suất của nguồn điện ? GV: Khi nối A-N một ampe kế thì điện trở của mạch ngoài mắc như thế nào ? GV: Cách tìm điện trở tương đương GV: Định luật ôm cho toàn mạch ? GV: Cách tìm cường độ dòng điện qua Ampe kế ? GV: Chỉnh sửa những câu trả lời của học sinh. a.Khi k mở mạch ngoài gồm R = Cường độ dòng điện qua mạch : = 0,428 A Vì = I = 0,428 A Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn cũng là hiệu điện thế mạch ngoài : U = IR = 11,556 V Công suất của nguồn : P = .I = 5,136 W Hiệu suất = 0,963 =96,3% Khi k đóng mạch gồm Cường độ dòng điện qua mạch : = 1 A Vì = I = 1 A = 8 V = 0,667 A = 0,333 A Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn cũng là hiệu điện thế mạch ngoài : U = IR = 11 V Công suất của nguồn : P = .I = 12 W Hiệu suất = 0,916 =91,6% Khi nối A-N một ampe kế thì A trùng N Mạch gồm Cường độ dòng điện qua mạch Hiệu điện thế mạch ngoài : U = I.R = 10,63 A 1,52 V Tại A: = 0,8433 A A B Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ;Đ 1 (6V-3W); Đ 2 (3V;1,5W) Các đèn sáng bình thường. Tính Điện trở Công suất và hiệu suất của nguồn GV: Cường độ định mức của bóng đèn như thế nào ? GV: Cường độ dòng điện qua mạch được xác định như thế nào ? GV: Định luật ôm cho toàn mạch. Từ đó suy ra hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. GV: Hiệu điện thế hai đầu được xác định như thế nào ? GV: Điện trở được xác định như thế nào ? GV: Biểu thức tính công suất của nguồn ? Hiệu suất của nguồn tính như thế nào ? GV: GV: Cường độ định mức của bóng đèn = 0,5 A = 0,5 A I = = 0,5 + 0,5 = 1 A Hiệu điện thế hai cực của nguồn U = - r.I = 9 – 1.1 = 8 V = 8 – 6 = 2 V = 6 – 3 = 3V Điện trở: b. Công suất nguồn: Hiệu suất nguồn: H = = 0,5 = 50% 4. Củng cố Định luật ôm cho toàn mạch, biểu thức I = Hiệu điện thế của mạch ngoài UN = UAB = IRN = E - I.r Suất điện động của nguồn :E = I(RN + r) = + I.r Câu hỏi trắc nghiệm Caâu 1 : Hai ñieän trôû gioáng nhau ñöôïc maéc song song coù ñieän trôû töông laø 2. Neáu maéc hai ñieän trôû naøy noái tieáp thì ñieän trôû töông ñöông cuûa chuùng laø : A : R = 2 B : R = 4 C : R = 6 D : R = 8 Caâu 2 : Cho maïch ñieän nhö hình veõ : trong ñoù : R2 = 6, R3 = 4 Ñieän trôû töông ñöông cuûa ñoaïn maïch Rtñ = . Ñieän trôû R1 coù giaù trò laø : A : R1 = B : R1 = C : R1 = D : R1 = 2 Caâu 3 : Cho maïch ñieän nhö hình veõ : trong ñoù : R1 = R2 = 3, R3 = 6 Suaát ñieän ñoäng E = 3 V vaø r = 1. Hieäu ñieän theá giöõa hai cöïc cuûa nguoàn ñieän laø : A : UAB = 2 V. B : UAB = 2,25 V. C : UAB = 2,4 V. D : UAB = 2,5 V. Caâu 4 : Cho maïch ñieän nhö hình veõ : trong ñoù : R1 = 3, R2 = R3 = 6 Ñieän trôû töông ñöông cuûa ñoaïn maïch AB laø : A : RAB = 2 B : RAB = 3,6 C : RAB = 4,5 D : RAB = 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM .
Tài liệu đính kèm: