I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức về từ thông riêng, độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảm, Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng các công thức trong bài để giải các bài tập về tự cảm trong sbt.
3. Thái độ :
- Học tập tự giác, tích cực, chủ động trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Cc bi tập trang 63-64 sbt.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị trước các bài tập trên theo yêu cầu của giáo viên.
III. Lên lớp :
1. Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hiện tượng tự cảm là gì? Xuất hiện trong những trường hợp nào? Hy giải thích?
- Từ thơng ring l gì, Độ tự cảm của một mạch kín l gì, suất điện động tự cảm là gì? Viết biểu thức tính của cc đại lượng này?
- Năng lượng của một ống dây mang dịng điện là năng lượng gì? Biểu thức tính?
3. Phương pháp và nội dung bài giảng :
Bài tập: TỰ CẢM G A tự chọn-tuần 26 Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các kiến thức về từ thơng riêng, độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảm, Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm. Kĩ năng : Vận dụng các cơng thức trong bài để giải các bài tập về tự cảm trong sbt. Thái độ : Học tập tự giác, tích cực, chủ động trong giải bài tập. Chuẩn bị : Giáo viên : Các bài tập trang 63-64 sbt. Học sinh : Chuẩn bị trước các bài tập trên theo yêu cầu của giáo viên. Lên lớp : Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự Kiểm tra bài cũ : Hiện tượng tự cảm là gì? Xuất hiện trong những trường hợp nào? Hãy giải thích? Từ thơng riêng là gì, Độ tự cảm của một mạch kín là gì, suất điện động tự cảm là gì? Viết biểu thức tính của các đại lượng này? Năng lượng của một ống dây mang dịng điện là năng lượng gì? Biểu thức tính? Phương pháp và nội dung bài giảng : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 17’ 23 - Cho hs đọc các đề tốn, thảo luận để chọn đáp án đối với các bài tập trắc nghiệm. - Yêu cầu hs giải thích lí do hoặc đưa ra cơ sở để kết luận. - Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa các trả lời của hs. - Nhắc nhở những hs chưa tự giác, tích cực và khuyến khích, động viên các em tích cực trong thảo luận và cĩ tinh thần xung phong. - Cho hs đọc các đề tốn, thảo luận để tìm các cơng thức áp dụng đối với các bài tập tự luận. - Gọi đại diện hs lên bảng giải bài tốn. - Cho hs tự nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa bài giải của bạn mình. - Giáo viên đưa ra kết luận và đánh giá cuối cùng. - Nhắc nhở những hs chưa tự giác, tích cực và khuyến khích, động viên các em tích cực trong thảo luận và cĩ tinh thần xung phong. - Đọc đề tốn, thảo luận nhĩm, chọn đáp án. - Giải thích lí do. - Nghe nhận xét và theo dõi đáp án của giáo viên. L = 0,1 H ; ; L = 2,0 mH = 2.10-3 H I = 10 A N = 1000 vịng S = 100cm2 = 0,01 m2 a, L = ? b, ; c, I = 5A L = 3 H ; L = 50 mH = 5.10-2 H R = 20 ; a, xđ lúc i = 0 b, xđ lúc i = 2 A - Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. Bài (25.1): Đáp án B Vì: nên cĩ đơn vị là: Bài (25.2): Đáp án B Vì: Bài (25.3): Đáp án B Vì: Bài (25.4): Đáp án B Bài (25.5): a, Độ tự cảm của ống dây: b, Độ lớn của sdđ tự cảm; c, Năng lượng từ trường tích lũy trong ống dây: Bài (25.6): Do R và r đều bằng 0 nên áp dụng ĐL ơm cho tồn mạch ta cĩ: Bài (25.7): a, Lúc i = 0 thì b, Lúc i = 2 A thì: củng cố : Phương pháp giải các bài tập về hiện tượng tự cảm. Dặn lớp : Ơn tập hai chương IV và V để chuẩn bị kiểm tra 45’. Rút kinh nghiệm : Ngày........tháng........năm............ Kí duyệt ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: