I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thứ cơ bản: Các tính chất và công thức của dịng điện trong kim loại.
2. Kĩ năng :
- Giải cc bi tập về dịng điện trong kim loại.
3. Thái độ :
- Học tập tự gic, tích cực.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Một số bi tập trong sgk.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị trước các bài tập nói trên.
III. Lên lớp :
1. Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự
2. Kiểm tra bài cũ :
- Bản chất của dịng điện trong kim loại?
- Tại sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng?
- Hiện tượng siêu dẫn l gì? Ứng dụng?
- Biểu thức phụ thuộc của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ và biểu thức tính suất điện động nhiệt điện và giải thích các đại lượng trong biểu thức?
Bài tập: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI G A tự chọn-tuần 13 Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các kiến thứ cơ bản: Các tính chất và cơng thức của dịng điện trong kim loại. Kĩ năng : Giải các bài tập về dịng điện trong kim loại. Thái độ : Học tập tự giác, tích cực. Chuẩn bị : Giáo viên : Một số bài tập trong sgk. Học sinh : Chuẩn bị trước các bài tập nĩi trên. Lên lớp : Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự Kiểm tra bài cũ : Bản chất của dịng điện trong kim loại? Tại sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? Hiện tượng siêu dẫn là gì? Ứng dụng? Biểu thức phụ thuộc của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ và biểu thức tính suất điện động nhiệt điện và giải thích các đại lượng trong biểu thức? Phương pháp và nội dung bài giảng : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20’ 20’ Bài 5, 6: - Yêu cầu hs đọc đề bài, suy nghĩ chọn đáp án và giải thích lí do. Bài 7: Đèn: 220V – 100W t0 = 200C t = 20000C K-1 Xác định R0 và R ? Bài 8: kg/mol kg/m3 Mỗi nguyên tử gĩp 1 e dẫn a, Tính mật độ của e b, Cho S = 10mm2 = 10-5 m2 I = 10 A Bài 9: m1 = 100 kg D1 = 8900 kg/m3 D2 = 2700 kg/m3 Tìm m2 = ? - Tĩm tắt bài tốn. - Thảo luận nhĩm để tìm các cơng thức liên quan giữa các đại lượng đã biết và đại lượng phải tìm. - Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Chọn trong số các cơng thức liên quan một cơng thức áp dụng thuận lợi nhất để giải bài tốn. - Thế số, tính tốn và ghi đơn vị vào kết quả một cách đầy đủ và chính xác. - Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình - So sánh kết quả và cách làm của các nhĩm xem cách làm nào hay hơn, ngắn gọn hơn. - Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu cĩ) - Nghe nhận xét đánh giá của giáo viên. - Tự tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. Bài 5: Chọn B Bài 6: Chọn D Bài 7: Điện trở của đèn khi thắp sáng là: Điện trở của đèn khi khơng thắp sáng là: Bài 8: a, Thể tích của 1 mol đồng: (m3/mol) Do trong mỗi mol đồng cĩ A = 6,023.1023 nguyên tử, mà mỗi nguyên tử đồng gĩp 1 e nên mật độ e là: (m-3) b, Cường độ dịng điện trong dây dẫn: nếu t = 1s thì Bài 9: Do chất lượng truyền điện vẫn được đảm bảo nên: Khối lượng đồng hoặc nhơm cần dùng là: (2) (3) Từ (1), (2) và (2) suy ra: kg củng cố : Phương pháp giải. Dặn lớp : Về nhà làm tiếp các bài tập trang 31-33 sbt Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... Ngày........tháng........năm............ Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: