Giáo án Tự chọn lớp 10 - Thực hành về ngôn ngữ nói – ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ có trong chương trình Ngữ văn 10

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Thực hành về ngôn ngữ nói – ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ có trong chương trình Ngữ văn 10

A- Mục tiêu bài học

 Giúp Hs

1- Kiến thức: Hiểu sâu hơn các khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật , một số biện pháp tu từ trong chương trình ngữ văn 10

2- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xác định và phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phong cách chức năng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ qua một số ngữ liệu cụ thể

3- Giáo dục: Có ý thưc hơn trong việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong các phong cách chức năng

B- Phương tiện thực hiện

 - Tham khảo SGK

 - Thiết kế bài học

C- Cách thức tiến hành

 - GV tổ chức giờ dạy học theo đúng phương thức kết hợp trao đổi thảo luận thực hành

D- Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ

 

doc 8 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3495Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 10 - Thực hành về ngôn ngữ nói – ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ có trong chương trình Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần dạy:
Lớp dạy:
Chủ đề 6:
Thực hành về ngôn ngữ nói – ngôn ngữ viết, các phong cách chức năng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ
 có trong chương trình ngữ văn 10
A- Mục tiêu bài học
 Giúp Hs 
1- Kiến thức: Hiểu sâu hơn các khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật , một số biện pháp tu từ trong chương trình ngữ văn 10
2- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xác định và phân tích các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phong cách chức năng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ qua một số ngữ liệu cụ thể 
3- Giáo dục: Có ý thưc hơn trong việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong các phong cách chức năng 
B- Phương tiện thực hiện
 - Tham khảo SGK
 - Thiết kế bài học
C- Cách thức tiến hành
 - GV tổ chức giờ dạy học theo đúng phương thức kết hợp trao đổi thảo luận thực hành
D- Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Tiết 1: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
- GV diễn giảng về các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp : Dạng nói và dạng viết 
Hoạt động 2
(?) Thế nào là ngôn ngữ nói? Đặc điểm ?
 (?) Thế nào là ngôn ngữ viết ? Đặc điểm ?
Hoạt động 3
- GV hướng dẫn HS luyện tập
Hoạt động 4
(GV củng cố, rút kinh nghiệm)
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
........
Tiết 2 : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
- GV diễn giảng 
 Hoạt động giao tiếp của con người diễn ra trong vô vàn tình huống rất phong phú nhưng có thể khái quát thành một số phạm vi chủ yếu sau:
(?) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng cơ bản nào?
Hoạt động 2:
- GV định hướng Hs làm các bài tập SGK trang 56
- HS giải bài tập dưới sự định hướng của GV 
Hoạt động 3:
(GV củng cố, rút kinh nghiệm)
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
........
Tiết 3 : Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2:
(?) Phân biệt sự khác nhau giữa phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
- HS trả lời cá nhân
- GV nhận xét bổ sung 
(?) Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc điểm gì khác so với ngôn ngữ khác?
(?)Ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc trưng nào? 
- HS trả lời theo nhóm nhỏ
- GV nhận xét, tổng hợp kiến thức 
Hoạt động 3
- GV định hướng HS chữa các bài tập SGK ( bài tập 1-2) 
Hoạt động 3:
(GV củng cố, rút kinh nghiệm)
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
........
Tiết 4 : Các phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ và phép điệp, phép đối
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức
- GV kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2
- GV định hướng HS tìm hiểu các biện pháp 
(?) Anh chị hiểu thế bnào là biện pháp tu từ ẩn dụ ? So sánh ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng? 
- HS trả lời
- GV gợi ý 
(?) Về cấu tạo?
(?) Về chức năng?
.
(?) Anh chị hiểu thế nào là hoán dụ ? Phân biệt Hoán dụ và ẩn dụ ?
- HS trao đổi thảo luận trình bày theo nhóm 
- GV nhận xét bổ sung 
- GV gợi ý:
(?) Về cấu tạo?
(?) Về chức năng?
.
- GV diễn giảng 
- HS nghe ghi chép ý cơ bản 
- GV định hướng HS giải các bài tập thực hành của Sgk trang 67
- GV đưa thêm bài tập mở rộng, định hướng hs 
- HS chia nhóm trao đổi thảo luận chữa bài tập mở rộng 
Hoạt động 3:
(GV củng cố, rút kinh nghiệm)
- GV rút kinh nghiệm bài dạy 
........
....
I- Vấn đề ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 
1- Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp : Dạng nói và dạng viết 
- Khi chưa có chữ viết, con người giao tiếp bằng lời nói miệng, trực tiếp. Hình thức giao tiếp này được gọi là dạng nói.
- Sau đó, con người tạo ra chữ viết để ghi lại lời nói miệng và để vận dụng vào giao tiếp trong những hoàn cảnh không thể sử dụng lời nói miệng (khoảng cách không gian, giới hạn .) => có dạng viết.
VD: Viết thư (do 2 người ở quá xa không thường nói chuyện trực tiếp )
=> Nói và viết có quan hệ chặt chẽ với nhau: đều là những hình thức giao tiếp của con người 
2- Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 
- Ngôn ngữ nói : Được dùng để chỉ toàn bộ hệ thống những phượng tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng nói của hoạt động giao tiếp ( tiêu biểu là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp hàng ngày )
 - Ngôn ngữ viết : Được dùng để chỉ toàn bộ hệ thống những phượng tiện ngôn ngữ đặc thù trong dạng viết của hoạt động giao tiếp (lĩnh vực:hành chính, khoa hoc, chính trị, xã hội 
=> Như vậy, khái niệm ngôn ngữ nói không đồng nhất với dạng nói () Ngôn ngữ viết không đồng nhất với dạng viết ()
3- Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết 
BT1: SGV_tr50
BT2: SGV_tr51
BT3,BT4_tr51
Hết tiết 1
II) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
1- Các phạm vi hoạt động, giao tiếp hàng ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
a) Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp hàng ngày 
 - Phạm vi đời sống sinh hoạt hàng ngày 
 - Phạm vi đời sống chính trị xã hội
 - Phạm vi hoạt động hành chính công vụ 
 - Phạm vi hoạt đông khoa học 
 - Phạm vi thông tấn báo chí.
Các phạm vi giao tiếp trên đều sử dụng vốn ngôn ngữ chung nhưng do tính chất của nội dung thông báo và tư cách của người tham gia giao tiếp, lựa chọn sử dụng ngôn ngữ có những đặc trưng riêng. 
b) Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
- Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng trong phạm vi giao tiếp hàng ngày nhằm mục đích trao đổi thông tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập và củng cố các quan hệ trong đời sống
2- Dạng lời nói, chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
a) Dạng lời nói :Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở cả hai dạng :
 - Dạng nói: Đây là dạng chủ yếu của ngôn ngữ sinh hoạt. Dạng nói bao gồm 2 kiểu : Đối thoại (rất phổ biến ) và độc thoại (ít phổ biến )
 - Dạng viết: Dạng viết được dùng khi những người tham gia giao tiếp không có điều kiện vận dụng dạng nói hoặc vì một lí do gì đó mà không thích, không thể sử dụng lời nói trực tiếp. Vì thế, trong lời nói hàng ngày dạng viết ít phổ biến hơn (thư từ, nhật kí, lưu bút )
b) Chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
- Chức năng thông báo => trao đổi thông tin
- Chức năng cá nhân => giao tiếp hàng ngày 
- chức năng cảm xúc => Bộc lộ cảm cảm xúc 
VD: SGV – tr 53
3- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
Có 3 đặc trưng chủ yếu 
* Tính cụ thể:
- Người tham gia giao tiếp cụ thể với những tư cách, quan hệ xác định 
 + Ai nói (viết)
 + Nói (viết) với ai
 + Nói (viết) cái gì
 +Nói(viết) trong quan hệ nào (gia đình, xã hội, nghề nghiệp)
- Thời gian, không gian cụ thể (nói hoặc viết thời điểm nào? ở đâu?)
- Mục đích giao tiếp cụ thể (gắn với những hoạt động, quan hệ trong sinh hoạt hàng ngày)
- Các yếu tố ngôn từ (từ ngữ ,mang tính cụ thể sinh động )
* Tính cảm xúc rõ rệt : ( biểu hiện qua giọng điệu, cách dùng từ ngữ sinh động biểu cảm )
(..)
* Tính cá thể 
Thể hiện dấu ấn cá nhân của ngưòi nói trong ngôn từ 
- Cách nói 
- Cách lựa chọn ngôn ngữ 
- Giọng nói 
=> qua đó người nghe có thể nhận ra giới tính ,tuổi tác và cả cá tính của người nói 
Chú ý :Tính cá thể hoá của lời nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với tính cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật (sinh hoạt: mang tính tự phát,phản ánh cả những đặc điểm tích cực và tiêu cực của người nói .còn ngôn ngữ nghệ thuật :luôn là phẩm chất nghệ thuật tích cực, tạo nên sự phong phú ,hấp dẫn ,biểu hiện tài năng của tác giả .
4- Thực hành về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
* BT: 1,2,3,4_SGK_tr56
Hết tiết 2
III) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
1- Ngôn ngữ nghệ thuật, chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật, mối quan hệ giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và các phong cách ngôn ngữ khác. 
- Ngôn ngữ nghệ thuật (theo nghĩa hẹp) là ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương, thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ: xây dựng hình tượng nghệ thuật tác dụng chính xác nhận thức thẩm mĩ của người đọc.
Ngôn ngữ sử dụng trong các phong cách ngôn ngữ khác :
 + Sinh hoạt 
 + Chính luận 
 + Báo chí
=> Có thể có tính nghệ thuật(trong sáng,gợi hình ảnh, truyền cảm) nhưng không phải là ngôn ngữ nghệ thuật thực sự
- Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ trong giao tiếp chính trị xã hội, giao tiếp hành chính, khoa học, báo chí chủ yếu ở chức năng cơ bản của nó 
- Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ nghệ thuật là chức năng thẩm mĩ (xây dựng hình tượng nghệ thuật)
- Trong tác phẩm văn chương, nhà văn, nhà thơ không sáng tạo ra một hệ thống các kí hiệu. Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ thông thường mà sử dụng lại những yếu tố của hệ thống kí hiệu ngôn ngữ chung.
 + Ngôn ngữ trực tiếp 
 + Ngôn ngữ hình tượng thẩm mĩ 
2- Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật 
 * 3 Đặc trưng cơ bản :
 + Tính hình tượng 
 + Tính truyền cảm
 + Tính cá thể hoá 
a) Tính hình tượng 
- Đây là thuộc tính quan trọng nhất của ngôn ngữ nghệ thuật 
- Biểu hiện 
 + Thông tin về hình tượng nghệ thuật 
 + Về phong cách 
 + Về tư tưởng
 + Về quan niệm 
 + Cảm xúc của tác giả 
- Tính hình tượng của các từ ngữ trong tác phẩm văn chương chính là từ trong tác phẩm chứa đựng 2 bình diện ngôn ngữ 
 + Ngôn ngữ cơ sở
 + Ngôn ngữ hình tượng ,thẩm mĩ 
VD: Trước sau nào thấy bóng người 
 Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông 
Từ “Hoa đào : 
 + Hoa đào thực – hoa của mùa xuân=>ngôn ngữ cơ sở
 +Tâm trạng khắc khoải của Kim Trọng khi trở lại vườn thuý , nơi chàng đã từng dõi
Theo hình bóng người yêu=> ngôn ngữ hình tượng thẩm mĩ. Vườn đào đã chứng kiến nỗi niềm đau đáu ,mong nghóng và cả mừng hụt của chàng kim đa tình 
VD: “Bánh trôi nước”- Hồ xuân hương
b) Tính truyền cảm 
- Qua hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương tác động tới tình cảm của người đọc và qua đó nâng cao năng lực nghệ thuật thẩm mĩ -> thấu hiểu bản chất của tâm hồn con người, của đời sống, vũ trụ ->nâng cao những giá trị tinh thần tốt đẹp trong mỗi cá nhân.
VD: Từ nỗi đau của Thuý Kiều , chúng ta thấm thía bi kịch của con người à trân trọng cái đẹp và phẩm giá của con người , biết phẫn nộ trước cái xấu cái ác 
Hay tiếng kêu của chí phèo “ai cho ta lương thiện “đánh thức nỗi day dứt về khát vọng hoàn lương một xã hội mà cái xấu và cái ác đang thống trị 
c) Tính cá thể hoá 
- Mỗi tác giả cảm xúc, nghệ thuật các hiện tượng đời sống một cách khác nhau->hình thành những quan niệm , tư tượng khác nhau 
 (xem thêm)
3- Thực hành 
BT1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu của bài tập 
 Thân em..
 Bảy nổi .
 Rắn nát ..
 Mà em ..
BT2: Những đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật biểu hiện trong bài thơ “Mời Trầu “của Hồ Xuân Hương như thế nào?
 Quả cau
 Này của ..
 Có phảỉ .
 Đừng........
Hết tiết 3
IV- Các phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ và phép điệp, phép đối
1- Ẩn dụ tu từ :
a- Khỏi niệm: Ẩn dụ là cỏch lõm thời lấy tờn gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nột tương đồng giữa hai đối tượng.Vớ dụ: 
Tưởng nước giếng sõu nối sợi dõy dài
Ai ngờ giếng cạn tiếc hoài sợi dõy.   
b- Cấu tạo: 
b.1- Hỡnh thức: Ẩn dụ tu từ chỉ phụ bày một đối tượng- đối tượng dựng để biểu thị- cũn đối tượng định núi đến- được biểu thị- thỡ dấu đi, ẩn đi, khụng phụ ra như so sỏnh tu từ. 
b.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ cũng giống như so sỏnh tu từ  (do đú người ta cũn gọi là so sỏnh ngầm), nghĩa là cần phải liờn tưởng rỳt ra nột tương đồng giữa hai đối tượng. Những mối quan hệ liờn tưởng tương đồng thường được dựng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng về màu sắc, tương đồng về tớnh chất, tương đồng về trạng thỏi, tương đồng về hành động, tương đồng về cơ cấu... 
c- Chức năng :  Ẩn dụ tu từ cú hai chức năng: biểu cảm và nhận thức. Biện phỏp tu từ này cũng được dựng rộng rói trong cỏc PCCN tiếng Việt.
2- Hoỏn dụ :
a- Khỏi niệm: Hoỏn dụ là phương thức chuyển nghĩa bằng cỏch dựng một đặc điểm hay một nột tiờu biểu nào đú của một đối tượng để gọi tờn chớnh đối tượng đú dựa vào mối quan hệ liờn tưởng logic khỏch quan giữa hai đối tượng. 
 Vớ dụ: 
Aú chàm đưa buổi phõn ly 
Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay . 
                                    ( Việt Bắc - Tố Hữu ) 
b- Cấu tạo: 
b.1- Hỡnh thức: Giống ẩn dụ tu từ, hoỏn dụ tu từ chỉ cú một vế biểu hiện, vế được biểu hiện khụng phụ ra. 
b.2- Nội dung: Nếu ẩn dụ dựa trờn mối quan hệ liờn tưởng về nột tương đồng thỡ hoỏn dụ dựa vào mối quan hệ cú thực, quan hệ tiếp cận. Một số mối quan hệ logic khỏch quan thường được dựng để cấu tạo nờn hoỏn dụ tu từ:  
- Quan hệ giữa cỏi cụ thể và cỏi trừu tượng. 
- Quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.    
- Quan hệ giữa cỏi chứa đựng và vật được chứa đựng ( cải dung).
- Quan hệ giữa chủ thể và vật sở thuộc. 
- Quan hệ giữa số lượng xỏc định và số lượng khụng xỏc định ( cải số ). 
- Quan hệ giữa tờn riờng và tớnh cỏch con người ( cải danh). 
c- Chức năng 
Hoỏn dụ chủ yếu cú chức năng nhận thức. Biện phỏp tu từ này được dựng rộng rói trong cỏc PCCN tiếng Việt.  
3- Thực hành biện pháp tu từ :
- Em hãy phân tích và chỉ ra các ngữ liệu dưới đây thuộc biện pháp tu từ nào?
1 ) a. Và này đây ánh sáng chớp hàng mi ..
..Tháng riêng ngon như một cặp môi gần
 b. Thân em như miếng cau khô
 Người thanh tham mỏng người thô tham dày 
 (so sánh)
2) a. Đời người có một gang tay (ẩn dụ )
 Ai hay ngủ ngày chỉ còn nửa gang
 b. Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn 
 Tào khô nước chảy vẫn còn trơ trơ 
3) Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ(Nhân hoá )
 Non xa khởi sự nhạt sưong mờ 
4) 
 a. Thân em như hạt mưa sa 
 Hạt rơi xuống giếng,hạt vào vườn hoa(so sánh ) 
 (Hạt vào đài cát ,hạt ra rưộng cày )
 b. Thân em như lá đài bi
 Ngày thì dãi nắng, nằm thì dầm sương 
5) Em như cây quế giữa rừng (ẩn dụ)
 Thơm tho ai biết ,ngát rừng ai hay

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de tu chon 6.doc