Đề kiểm tra cuối hè - Môn Hóa 10

Đề kiểm tra cuối hè - Môn Hóa 10

1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là C%.

Khối lượng chất tan là mct. Khối lượng dung dịch là mdd.

Ba đại lượng trên liên quan với nhau bởi công thức nào sau nay:

A. C%= B. C%=

C. mdd= D. mct = .

2. Khi hòa tan 20 g đường vào 30 ml nước (d=1g/ml), thì thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là:

A. 30%; B. 40%; C. 50%; D. 20%.

3. Khi cô cạn 400 g dung dịch muối có nồng độ 20% đến khi nước bay hơi heat thì khối lượng giảm:

A. 120 g; B.380 g; C. 80 g; D. 320 g.

4. Nồng độ mol/l của dung dịch là CM. Lượng chất tan là n mol. Thể tích dung dịch là V lít. Ba đại lượng trên liên quan với nhau bởi công thức nào sau nay:

A. n = ; B. Cm.n = V; C. CM = ; D. V = .

5. Thêm 20 g nước vào 80 g dd KCl 15%. Dung dịch mới thu được có C% là:

A. 6% B. 12% C. 24% D. 32%.

6. Hòa tan 20 lít khí HCl (đktc) vào 200 ml nước được dung dịch axít có C% là:

A. 9% B. 20% C. 14% D. 18%.

7. Phản ứng nào sau nay có xảy ra:

A. NaOH + CaO

B. BaSO4 + HCl

C. H2SO4 loảng + Cu

D. Ba(OH)2 + CO2

8. Phản ứng nào sau nay không xảy ra được:

A. HCl + AgNO3

B. H2SO4 + Na2CO3

C. NaOH + MgSO4

D. KOH + Na2SO4

 

doc 6 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối hè - Môn Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tư Thục Hồng Đức.
Đề Kiểm Tra Cuối Hè.
Môn Hóa 10.
Thời gian: 60’.
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là C%.
Khối lượng chất tan là mct. Khối lượng dung dịch là mdd.
Ba đại lượng trên liên quan với nhau bởi công thức nào sau nay:
A. C%= B. C%= 
C. mdd= D. mct = .
2. Khi hòa tan 20 g đường vào 30 ml nước (d=1g/ml), thì thu được dung dịch có nồng độ phần trăm là:
A. 30%;	B. 40%;	C. 50%;	D. 20%.
3. Khi cô cạn 400 g dung dịch muối có nồng độ 20% đến khi nước bay hơi heat thì khối lượng giảm:
A. 120 g;	B.380 g;	C. 80 g;	D. 320 g.
4. Nồng độ mol/l của dung dịch là CM. Lượng chất tan là n mol. Thể tích dung dịch là V lít. Ba đại lượng trên liên quan với nhau bởi công thức nào sau nay:
A. n = ;	B. Cm.n = V; 	C. CM = ; 	D. V = .
5. Thêm 20 g nước vào 80 g dd KCl 15%. Dung dịch mới thu được có C% là:
A. 6% B. 12% C. 24% 	 D. 32%.
6. Hòa tan 20 lít khí HCl (đktc) vào 200 ml nước được dung dịch axít có C% là:
A. 9% 	 B. 20% 	 C. 14% 	 D. 18%.
7. Phản ứng nào sau nay có xảy ra:
A. NaOH + CaO 
B. BaSO4 + HCl 
C. H2SO4 loảng + Cu 
D. Ba(OH)2 + CO2 
8. Phản ứng nào sau nay không xảy ra được:
A. HCl + AgNO3 
B. H2SO4 + Na2CO3 
C. NaOH + MgSO4 
D. KOH + Na2SO4 
9. Phản ứng: 2Na + CuSO4 Na2SO4 + Cu không xảy ra vì:
A. Na có tính kim loại yếu hơn Cu.
B. CuSO4 không tan trong nước.
C. Na tan được trong nước.
D. Na có tính kim loại mạnh hơn của Cu.
10. Khối lượng của hạt proton là:
A. 9,1094.10-31 kg B. 1,6726.10-27 kg C. 1,6748.10-27 kg
D. 1,6605.10-27 kg.
11. Kí hiệu nguyên tử biểu thị nay đủ đặc trưng cho nguyên tử của moat nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. Số khối A.
B. Số hiệu nguyên tử Z.
C. Nguyên tử khối của nguyên tử.
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử.
12. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A.Vỏ nguyên tử và electron.
B. Proton và nơtron.
C. Proton, electron và nơtron.
D. Electron và proton.
13. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. Số khối B. Số nơtron C. Số proton và số nơtron
D. Số proton.
14. Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 1200m B. 900m 	 C. 600m 	 D. 300m.
15. Đồng vị là:
A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
B. Những nguyên tử có cùng vị trí.
C. Những nguyên tử có cùng số khối A của hạt nhân.
D. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối A.
16. Hạt nhân nguyên tử photpho () có số nơtron là:
A. 15 B. 16 C. 31 	 D. 46
17. Hạt nhân nguyên tử có số nơtron là:
A. 65 B. 36 C. 29 	 D. 94
18. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n và e là 82, số khối là 56. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 82 B. 11 C. 30+ D. 26+
19. Tổng số hạt p, n và e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt nang điện âm là 1. Kí hiệu nguyên tử X là:
A. B. C. D. 
20. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học khác nhau về:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử.
B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
C. Số electron trong nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử.
21. Tất cả những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học giống nhau về:
A. Số proton và số nơtron.
B. Số electron và số nơtron.
C. Số proton và số electron.
D. Số proton, electron và nơtron.
22. Một nguyên tủ của nguyên tố X có 19 electron và 20 nơtron. Hỏi kí hiệu nào sau nay là của nguyên tố X:
A. B. C. D. 
23. Hai nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. và B. và C. và D. và 
24. Hai đồng vị bền của nguyên tố cacbon khác nhau về:
A. Số khối.
B. Số proton trong hạt nhân.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số electron trong nguyên tử.
25. Trong tự nhiên Bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 44%. Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88.
Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là:
A. 107 B. 106 C. 108 D. 106,5
26. Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị bền, trong đó đồng vị chiếm 50,69%. Biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,99.
Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là:
A. 80 B. 81 C. 82 D. 83
27. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n và e bằng 82. Tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu của X là:
A. B. C. D. 
28. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị trong tự nhiên là:
A. 73% B. 37% C. 27% D. 63%
29. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có:
A. 90 nơtron. B. 32 proton C. 29 electron D. 61 electron
Hãy chọn đáp án đúng.
30. Hạt nhân nguyên tử nào có số nơtron bằng 28?
A. B. C. D. 
31. Tổng số hạt p, n và e có trong nguyên tử là:
A. 74 B. 37 C. 86 D. 123
32. Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron.
Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron va 9 nơtron.
Kết luận nào sau nay là đúng:
X và Y là hai đồng vị của cùng một nguyên tố .
X và Y có cùng số hiệu nguyên tử.
Y có số khối lớn hơn nguyên tử X.
X và Y có cùng số khối.
33. Mệnh đề nào sau nay là sai:
A. Hạt nhân nguyên tử không có nơtron.
B. Có thể coi hạt nhân nguyên tử hiđro là một proton. 
C. Nguyên tử có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 2.
D. Hạt nhân nguyên tử có số nơtron gấp đôi số proton.
34. Điều khẳng định nào sau nay có thể sai?
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron của vỏ nguyên tử.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử H mới có 1 proton.
35. Một đồng vị của nguyên tố sắt là . Nguyê tử của đồng vị này gồm:
A. 26 proton, 26 electron và 56 nơtron.
B. 56 proton, 26 electron và 26 nơtron.
C. 26 proton, 26 electron và 30 nơtron.
D. 56 proton, 56 electron và 26 nơtron.
36. Những nguyên tử , , có cùng:
A. Số electron.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số nơtron.
D. Số khối.
Phần dành cho lớp 10 cơ bản:
37. Số phân lớp electron của lớp N là:
A. 2 B. 4 C. 8 D. 3
38. Số electron tối đa của lớp M là:
A. 12 B. 27 C. 18 D. 10
39. Số electron tối đa của phân lớp d là:
A. 10 B. 5 C. 7 D. 3
40. Cấu hình electron của nguyên tử là:
A. 1s22s22p6. 
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p4.
D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
Phần dành cho lớp 10 nâng cao:
37. Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?
Trong nguyên tử hiđro, electron thường được tìm thấy:
Trong hạt nhân nguyên tử.
Bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
Cả bên trong và bên ngoài hạt nhân vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
38. Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
A. 0,045 nm B. 0.035 nm C. 0,053 nm D. 0,035 Ao.
39. Obitan py có dạng hình số tám nổi.
A. Được định hướng theo trục z.
B. Được định hướng theo trục x.
C. Được định hướng theo trục y.
D. Không định hướng theo trục nào.
40. Chọn mệnh đề đúng:
A. Electron chuyển động trên những quy đạo tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân, như các hành tinh quay quanh mặt trời.
B. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, trên một quỹ đạo xác định.
C. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân tạo thành một đám mây tích điện âm gọi là obitan nguyên tử.
D. Vùng không gian bao quanh hạt nhân nguyên tử chứa hầu như toàn bộ điện tích của đám mây được gọi là obitan nguyên tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_he_mon_hoa_10.doc