Giáo án tự chọn lớp 10 cơ bản - Nguyễn Đăng Nguyên

Giáo án tự chọn lớp 10 cơ bản - Nguyễn Đăng Nguyên

I.MỤC TIÊU:

 a. Kiến thức. Lý giải để hs hiểu rõ ,phát biểu đúng các định nghĩa ,viết đúng các công thức :

 đường đi tốc độ trung bình ,của chuyển động thẳng đều.

 b. Kỹ năng: Hs vận dụng được các kiến thức trên vào các bài tập một cách thành thạo ,xác

 định được hướng của các véc tơ vận tốc.Vận dụng để giải được một số bài tập cơ bản.

 c. Thái độ. Nghiệm túc trong học tập

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Khái quát lại toàn bộ kiến thức phần chuyển động thẳng đều

 Học sinh : Học kỹ kiến thức phần chuyển động thẳng ở nhà

 

doc 29 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn lớp 10 cơ bản - Nguyễn Đăng Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2008
Chủ đề 1: động học chất điểm-
 các bài toán về chuyển động biến đổi đêù (4 Tiết)
 những khái niệm cơ bản về chuyển động thẳng.
chuyển động thẳng đều
I.MụC TIÊU:
 a. Kiến thức. Lý giải để hs hiểu rõ ,phát biểu đúng các định nghĩa ,viết đúng các công thức :
 đường đi tốc độ trung bình ,của chuyển động thẳng đều.
 b. Kỹ năng: Hs vận dụng được các kiến thức trên vào các bài tập một cách thành thạo ,xác
 định được hướng của các véc tơ vận tốc.Vận dụng để giải được một số bài tập cơ bản.
 c. Thái độ. Nghiệm túc trong học tập 
II CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Khái quát lại toàn bộ kiến thức phần chuyển động thẳng đều
 Học sinh : Học kỹ kiến thức phần chuyển động thẳng ở nhà
III.hoạt động daỵ HọC:
 1.ổn định lớp .(1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút )
 a. Em hãy nêu định nghĩa về tốc độ ,đường đi trong chuyển động thẳng đều?
 b. Chất điểm là gì? hệ trục toạ độ,gốc toạ độ ,gốc thời gian?
 3. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1. Nêu yêu cầu tổng quát( 4phút).
( Việc cung cấp cho các em một cách đầy đủ về phương pháp giải bài toán là hết sức cần thiết,nó trang bị cho các em về phương pháp luận để áp dụng cho nhiều bài toán khác nhau có cùng bản chất , cùng dạng )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV.
 Y/c hs hãy nêu các trình tự để giải một bài toán chuyển động thẳng đều?
Bước nào là quan trọng nhất? 
GV nhắc lại các bước giải bài toán chuyển động thẳng đều.Các lưu ý khi giải bài toán này.
Quan trọng nhất là chọn gốc toạ độ ,gốc thời gian và viết đúng phương trình chuyển động của các vật 
HS 
Trình bày trình tự 5 bước để giải bài toán chuyển động thẳng đều.
Bước 1:chọn trục toạ độ,chọn gốc toạ độ ,gốc thời gian.
Bước 2:Viết pt- chuyển động của mỗi vật 
Bước 3: Giải các hệ phương trình
Bước 4: Biện luận để lấy nghiệm.
Bước 5: Kiểm nghiệm bằng đồ thị . Tại vị trí hai đồ thị giao nhau chính là toạ độ của hai vật gặp nhau.
Hs. Quan trọng nhất là viết đúng phương trình chuyển động của mỗi vật .
 Hoạt động 2. Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo
 thẳng được xác định bởi toạ độ x = .(6 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV.
 Giáo viên cho một chuyển động thẳng đều y/c hs hãy mô tả nó bằng giãn đồ véc tơ
Hãy viết p/t chuyển động của chất điểm? Nhận xét toạ độ theo tg..
Cho các ví dụ minh hoạ
HS 
 Xác định gốc ,vị trí của M
-Nếu đi theo chiều dương thì x tăng khi t tăng ,chiều âm thì ngược lại
Hoạt động 3. Quảng đường đi trong các chuyển đông thẳng.(6 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV.Chọn khi t=0 thì X= 
 Khi t > 0 thì X = 
Khi nào thì s > 0 khi nào thì s < 0 Vậy quảng đường là giá như thế nào
HS
Lưu ý về gốc toạ độ gốc thời gian
Quảng đường là giá trị không âm 0
x
Hoạt động 4. Tốc độ trung bình .(6 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV
 Thương số giữa quảng đường đi và thời gian là đại lượng đạc trưng cho những yếu tố nào?
 Nêu các đơn vị ?
 Nếu chuyển động ngược chiều dương thì tốc độ t/b được tính như thế nào ?
HS 
 V = 
 Đơn vị m/s ; km/h
 Tốc độ t/b = 
Hoạt động 5. Các bài toán về tốc độ trung bình ( 15 phút )
 (Đây là loại bài toán mà hs hay nhầm lẫn khi lấy giá trị tb của
 vận tốc với tb của tổng các vận tốc)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV. Đọc đề
Một mô tô đi với vận tốc 50 km/h trên nữa đoạn đường AB. Trên nữa đoãn đường còn lại ,mô tô đi nữa thời gian đầu với vận tốc 40 km/h ,nữa thời gian sau với vận tốc 30 km/h . tính vận tốc trung bình của xe mô tô đó trên nữa quảng đường AB.
 cho hs ghi đề .Rồi y/c hai hs lần lượt lên trình bày.
Xong thì giáo viên y/c các hs khác nhận xét 
 Giải thích các trình tự bài toán mà hs đã làm được và chưa làm được
 GV .Điều cần lưu ý khi giải bài toán về vận tốc tb.Tránh nhầm lẫn vận tốc tb tổng các vận tốc với vận tốc tb
HS
Ghi đề ghi tóm tắt tự trình bày 
 Hs khác lên lớp trình bày . 
 Hs nhận xét bài làm của bạn.
 Nghe +ghi các chú ý của thầy
Hoạt động 6. Ôn tập cũng cố.(2 phút)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV. 
 Y/c hs về nhà .Làm bài tập sgk. 
 Bài tập sách bài tập ứng với phần học chính khoá
HS 
 Nhận nhiệm vụ
IV.rút kinh nghiệm:
...
...
.
..
 Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008
 Chuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu
I.MụC TIÊU:
 a. Kiến thức. Khắc sâu các khái niệm về gia tốc ,vếc tơ gia tốc.Viết đúng biểu thức tính 
 đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều
 b. Kỹ năng: Xác định đúng dấu của các đại lượng vận tốc gia tốc trong biểu thức.
 c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập 
II CHUẩN Bị:
 Giáo viên:
 Chuẩn bị nội dung của phần chuyển động thẳng biến đổi đều ,các lưu ý thường gặp.
 Học sinh : Học kỹ kiến thức ở nhà phần học này 
III.hoạt động daỵ HọC:
 1.ổn định lớp .(1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút )
 a. Viết phương trình của vận tốc ,gia tốc ,đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều,chậm dần đều? Nêu dấu của các đại lượng trong các biểu thức trên?
 3.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1. Vận tốc tức thời (5phút )
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV.Trong một chuyển động thẳng thì vận tốc tại một thơì điểm bất kỳ được xác định như thế nào?
Giá trị của vận tốc tại mọi thời điểm có cùng một giá trị không vì sao? 
Y/C hs nhắc lại đn về vận tốc ,véc tơ
Vận tốc,sự phụ thuộc của nó vào tg? 
HS
Nhắc lại các khái niệm theo sgk 
Giá trị của vận tốc tại các thời điểm khác nhau thì khác nhau.vì vận tốc luôn thay đổi theo thời gian
Hoạt động 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều-gia tốc(5phút)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV. 
 Vận tốc là hàm bậc mấy của thời gian ?đồ thị có dạng như thế nào?
Phân biệt chuyển động nhanh dần đều ,chậm dần đều?
 Nhận xét các giá trị của gia tốc trong các trường hợp đó? Độ biến thiên của vạn tốc tỷ lệ với đại lượng nào?
Biểu thị các véc tơ vận tốc ,gai tốc trên một hệ trục toạ độ 
HS 
 Vận tốc là hàm bấc nhất của tg
 V(t) =v + a.t
 a> 0 Chuyển động ND Đ
 a< 0 Chuyển động CD Đ
 a = . m/s2
(độ biến thiên vận tốc trên một đơn vị thời gian
Hoạt động3. Tính quảng đường đi được trong c/động thẳng BĐĐ( 10 phút)
 ( Cần chú ý là chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV. 
Vẽ đồ thị của chuyển động nhanh dần đều trên hệ trục toạ độ v.t ứng với thời điểm t và t
Y/c hs tính diện tích của hình thang được giới hạn bởi vt,t,tvà trục tg?
Ta phải sử dụng những kiến thức nào để giải bài toán này?
Hãy so sánh công thức diện tích trên và công thức tính đường đi trong chuyển động nhanh dần đều ta đã học
Nêu các trường hợp riêng của nó?
HS căn cứ vào đồ thị sau để trã lời
S = v.t
V(m/s)
t(s)
HS tự trình bày 
Chúng có cùng công thức .Về mặt giá trị đại số là như nhau
Hoạt động 4. Các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều(15 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV.
 Đọc các bài toán trong tài liệu tự chọn cho hs ghi,y/c các em tự trình bày,tóm tắt và phương hướng giẩi .
 Gọi vài hs lên trình bày 
 Sau đó gv nhận xét ,rút kinh nghiệm.
 Sau mỗi bài giải thì GV nhận xét cho điểm từng bài một.
 Nêu phương pháp để giải từng loại bài tập một .
HS ghi đề ra ,ghi tóm tắt,tự tìm phương án giải.
Hs1
Lên bảng trình bày,cả lớp góp ý
Ghi bài chữa của thầy
Chú ý : Những nhận xét của gv
 Hoạt động 5. Ôn tập cũng cố (4 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV.
Y/c một vài hs nhắc lại những chú ý,phương pháp, trọng tâm kiến thức bài giảng
Ra bài tập về
HS Nhắc lại kiến thức đã học?
Ghi bài tập về nhà
IV.rút kinh nghiệm:
...
...
.
 Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2008
I.MụC TIÊU:
a. Kiến thức. Khắc sâu kiến thức về chuyển động tròn đều .Về tốc độ góc,tốc độ dài,gia tốc 
b.Kỹ năng: Vẽ đúng véc tơ tốc độ góc,tốc độ dài,gia tốc trong c/đ tròn đều
 c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,có tinh thần giúp đỡ bạn 
II CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Kiến thức mở rộng tỷ mỷ về chuyển động tròn đều
 Học sinh : Học thuộc kiến thức đã học ở nhà
III.hoạt động daỵ HọC:
 1. ổn định lớp .(1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút )
 a. Nêu đn về chuyển động tròn đều? viết các biểu thức gia tốc,tốc độ góc tốc độ dài?
 b. Nêu đ/n về gia tốc hướng tâm,chỉ rõ phương chiều của nó?
 3. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1. Định nghĩa ( 5phút )
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV. 
 Cho một chuyển động tròn đều với chu kỳ T bán kính r.Y/c học sinh 
Xác định tần số góc,tốc độ góc ,tốc độ dài, nêu mối liên hệ giữa chúng.
Gv nhắc đn một cách chính xác nhất.
HS:
Trã lời các câu hỏi của gv
Phát biểu các đn theo sgk
Hs Ghi đn 
Hoạt động 2. Tốc độ dài và tốc độ góc (9 phút )
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
0
GV.
Em hãy trinh bày gia 
tốc trong chuyển động
 tròn đều? Nêu sự thay 
đổi về phương chiều của vận tốc trong chuyển động tròn đều?
HS
 w = 2pf = ( Rađian/s)
 Hs = có độ lớn 
 w2r ( m/s2)
Hoạt động 3. Bài toán áp dụng (15 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV. Đọc đề ra
Vệ tinh nhân tạo của trái đất ở độ cao 
h = 340 km bay với vận tốc 8,3 km/s . 
Tính tốc độ góc , chu kỳ và tần số của nó . Coi chuyển động là tròn đều , cho bán kính trái đất là R = 6380km.
Yêu cầu h/s ghi tóm tắt và giải b tập .
 Cho một hs lên chữa ,y/c hs khác nhận xết đánh giá bài của bạn 
 GV nhận xét lại cho điểm ,nêu những lưu ý bài giảng này
HS ghi đề bài .
 Hs1 ghi tóm tắt nêu hướng giải bài toán.
áp dụng công thức và 
 Hs2 giải bt .Ta có 
 = 10,25
 Và T = 0,62 (s) và f = 1,61 (hz)
 Hs3 nhận xét bài làm của bạn
 Hoạt động 4. Ôn tập cũng cố ( 10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học .
Ra bài tập về nhà 
Câu1: Một người đi xe đạp với vận tốc 12 km/h . Hỏi trong một phút người đó phải đạp pê đan bao nhiêu vòng ? Biết rằng bánh xe có đường kính 680 mm, líp có đường kính 5 cm,đĩa bàn đạp có đường kính 14 cm.
Câu 2: Trong chuyển động quay của kim đồng hồ khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là bao nhiêu? khi chọn mốc thời gian vào lúc .
 a. Lúc 6h 00phút. 
 b. Lúc 9 h 00 phút
HS
 Nhắc lại nội dung chính của bài học
Cả lớp ghi bài tập về nhà
IV.rút kinh nghiệm:
.......... 
Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
 I.MụC TIÊU:
 a. Kiến thức. Học sinh xác định được véc tơ vận tốc tổng của vật khi tham gia nhiều chuyển động.
 b. Kỹ năng: Tổng hợp véc tơ theo quy tắc hình hành
 c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập-giúp đỡ bạn
II CHUẩN Bị:	
 Giáo viên: lý thuyêt về chuyển động tròn đều,các bài tập theo tài liệu hướng dẫn
 Học sinh :học kỹ lý thuyết ở nhà ,khái niệm công thức cộng vận tốc 
III.hoạt động daỵ HọC:
 1.ổn định lớp .(1 phút)
 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút )
 a. Chuyển động của một vật ,vận tốc của c/động mang tính tương đối,hay tuyệt đối?
 b. Nêu quy tắc tổng hợp lực bằng hình bình hành ?
 3.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1. Định nghĩa (5phút )
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV.
 Y/c hs phát biểu đn về tính tương đối của chuyển động, như vận tốc ,quỹ đạo,gia tốc ...
HS
đọc sách gk suy nghĩ để trã lời các câu hỏi của thầy
 Kl chuyển động chỉ mang tính tương đối.
Hoạt động 2. Tổng hợp vận tốc-cộng vận tốc (15phút )
 Hoạt  ... F ,sức căng T.
Ta có tan α = = 
 α = arctan 0,58
Hoạt động4: Bài tập + Cũng cố.( 10 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv 
Cho bài toán được biểu diễn như sơ đồ sau. Các em hãy xác đinh các lực tác dụng lên các vật .
Rút ra điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực .
Hs.
Trình bày các bước giải bài toán trên.
 Xác định lực tác dụng lên các vật.
 dịch chuyển các lực trên giá của lực.
 IV. rút kinh nghiệm.
 Thứ ngày  tháng  năm 2008
Tiết 3 . Bài cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức : Tác dụng của lực lên vật có trục quay cố định.Mô men lực,điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định ,quy tắc mô men lực.
b.Kỹ năng : Xác định được cánh tay đòn của một số trường hợp đơn giản, Viết biểu thức của mô men lực .
c.Thái độ : Nghiêm tục trong học tập.
 II . chuẩn bị:
- Giáo viên. Thí nghiệm như hình 3.11, 3.12.
- Học sinh . Kiến thức bài học 30 ,31
 III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
 a. Vật như thế nào gọi là vật có trục quay cố định? Mô men lực là gì ? 
 b. Điều kiện cân bằng của một chất điểm ? Quy tắc mô men lực ?
3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Tác dụng của lực đặt vào vật rắn có trục quay cố định . 
 Mô men lực ( 15 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv .cho hs quan sát thí nghiệm 
Và trã lời các câu hỏi sau.
d d
A
B
Các em hãy xác định cánh tay đòn của các lực trên.
Nêu vai trò của các lực trong việc làm quay vật quanh trục cố định .
 Độ lớn của lực tổng hợp bằng bao nhiêu 
Nêu công thức tính.
Hãy phát biểu quy tắc mô men lực .
Nêu các quy ước về dấu của mô men lực .
Nếu chúng đồng thời tác dụng vào vật thì điều kiện để vật rắncó trục quay cố định cân bằng là gì? 
Hs
Quan sát sơ đồ hình vẽ 
 Xác định cánh tay đòn của cac lực tác dụng lên vật có trục quay cố định trên.
Các mô men tác dụng lên vật có tác dụng làm vật quay ngược chiều nhau.
HS. Phát biểu quy tắc mô men lực theo sách gk đã học.
 Bt. M = F. d
 Mô men làm vật quay theo chiều kim đồng hồ thì nhận giá trị dương,nếu quay theo chiều ngược kim đồng hồ thì nhận gia trị âm.
Khi đồng thời nhiều lực tác dụng vào vật thì vật cân bằng khi tổng của chúng tác dụngvào vật phải bằng không.
 Hoạt động2: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
Quy tắc mô men (4 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Trong thí nghiệm trên em nào có thể nêu được quy tắc mô men là gì?
 Viết biểu thức của mô men lực .cho nhận xét tổng quát nhất về dấu và độ lớn của mô men lực.
Hs.
Phát biểu quy tắc mô men lực theo sách giáo khoa .
 M + M = 0
 M , Mluôn cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
 Hoạt động3: Các bài tập áp dụng 
 về sự cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. ( phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv. Đọc đề các bài toán sau.
Một thanh nhôm đồng chất tiết diện đều,
Có klg m= 50 gam và độ dài L = 40 cm.
Thanh này có thể quay quanh trục nằm ngang đi qua đầu A của nó .Người ta buộc một đầu của sợi dây vào thanh nhôm này tại điểm 0 nằm cách đầu A một đoạn 0A = a = 15 cm.sau đó vắt sợi dây vòng qua một ròng rọc treo vào đầu còn lại một vật quả nặngcó klg = 200 g.
Như hình vẽ sau.
Hỏi phải treo vào đầu B của thanh nhôm một quả nặng có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh nhôm nằm thăng bằng ngang ?
Hs.
vẽ hình bài tập sau.
A
B
Để thanh nằm ngang thì hợp lực tác dụng vào vật phải có tổng các mô men bằng không.
 M + M+ M = 0
Thay số vào ta có kết quả m= 50 gam.
 Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 4 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Ra bài tập cũng cố về nhà .
Hãy giải hiện tượng người ta hay chơi cầu bập bênh. 
Về nhà chuẩn bị bài học sau
 quy tắc hợp lực song song.
Hs.
Nhận nhiệm vụ ,ghi chuẩn bị ở nhà.
IV. rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày  tháng  năm 2008
 Tiết 4 quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức : học sinh nắm chắc quy tắc hợp lực của Hai lực song song cùng chiều ,cách tính cánh tay đòn của mỗi lực .
b.Kỹ năng : Vận dụng vào các bài toán tổng hợp lực song song .
c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và bảo vệ đồ dùng dạy học,tinh thần giúp đỡ bạn.
 II . chuẩn bị:
- Giáo viên. Đồ dùng dạy học theo sơ đồ hình 3.14 : 3.15 sách tự chọn
- Học sinh . Học kỹ kiến thức bài 33 ,34 của sách giáo khoavật lý 10 ban cơ bản
 III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
 a. Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy.Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy. 
 b. Như thế nào gọi là quy tắc chia trong là quy tắc chia ngoài?
3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Cân bằng của vạt rắn khi chịu tác dụng của ba lực ( 10 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Trình bày thí nghiệm như hình vẽ
 ( hình 19.1 trang 104 SGK vật lý 10 ).
 Yêu cầu học sinh cho nhận xét .Với các giá trị của lực bằng bao nhiêu thì thanh nằm ngang.
A
B
O
P P
Các em hãy nhận xét về cánh tay đòn của các lực trên khi tác dụng vào vật.
- Điểm đặt của hợp lực có xu hướng như thế nào?
Hs.
Xem hình vẽ trong sách học ở chính khoá 
Và tìm câu trã lời thanh nhôm nằm cân bằng khi .
P = P + P.
 - Giá của hợp lực nằm gần với lực có độ lớn lớn hơn.
 Hoạt động2: Quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều ( phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Từ thí nghiệm ta rút ra dược điều gì? 
- Nhận xét về dấu và độ lớn, phương chiều của hợp lực.
- viết biểu thức phụ thuộc của hợp lực vào độ lớn của các lực giá của các lực.
Hs.
Hợp lực là một lực song song với hai lực đó.có độ lớn bằng tổng các độ lớn.
 F = F + F.
 = 
 Hoạt động3: Các bài tập ví dụ về sự cân bằng của vật rắn 
 khi chịu tác dụng của ba lực song song ( phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
đọc đề các bài toán 1.2.3 cho học sinh ghi cụ thể .
Yêu cầu các học sinh nghiên cứu đề bài, 
Viết tóm tắt các bài toán trên +giải .
Cho từng học sinh tự trình bày bài làm của minh .
Cho các hs khác nhận xét bài làm của bạn.
Gv đánh giá lại ,sữa lại cho chính xác + cho điểm học sinh. 
vẽ hình 3.15 lên bẳng cho học sinh ghi .
_ Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật.
Hs.
Ghi đề ra nghiên cứu +tự suy nghĩ tìm cách giải .
Lên bảng trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn.
Ghi bài chữa của giáo viên.
 Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 4 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Cho học sinh nhắc lại nội dung chính đã học trong chương III này .
Các công thức cần ghi nhớ, các dạng bài tập thông thường .
Ra bài tập về nhà : số 3.1 ; 3.2 ;3.3 ;3.4
Trong taì Liệu tự chọn bám sát chương trình chuẩn lớp 10.
Về nhà chuẩn bị cho chương học mới.
Hs.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Ghi bài tập + hướng dẫn về nhà.
IV. rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các bài kiểm tra tự chọn kỳ i
I. kiểm tra chủ đề 1:
1.1 Dòng nào ở cột thứ nhất ứng với dòng nào ở cột thứ hai 
 ( trong chuyển động thẳng đều )
1 Quảng đường đi
A. đại lượng không âm
2. tốc độ 
B.đại lượng đại số
3. vận tốc
C.là một véc tơ
4.gia tốc
D. độ lớn của vận tốc
5. véc tơ vận tốc
E. là véc tơcùng hướng hay ngược hướng với véc tơ vận tốc
6.véc tơ gia tốc
1.2 Một vật chuyển động thẳng theo chiều dương trong khoảng thời gian 10 s , vận tốc tăng đều từ 2 m/s đến 4 m/s ,gia tốc của chuyển động là ?
A . 3 m/s2 
B . 2 m/s2
C . 1 m/s2
D . 0,2 m/s2
1.3 Quảng đường của vật đI dược trong bài toán trên là .
A . 30 m 
B . 15 m
C . 20 m
D . 10 m
Đáp án : 1.1 ( 1.A ; 2 A ; 3 B ; 4 B ; 5 C; 6E )
.D
.A
II. đề kiểm tra chủ đề II
2.1 Vật chuyển động chậm dần đều .
 A. Khi được ném tự do từ thấp lên cao.
 B. Khi vật đi lên dốc.
 C.Khi vật chịu tác dụng của lực ma sát.
 D. Khi vật không chịu tác dụng của một ngoại lực nào .
2.2 Vật trượt không ma sát đi xuống một mặt dốc hợp thành góc 420 với mặt phẳng ngang.Gia tốc của vật bằng .
 A. a= g
 B. a= g
 C. a = .g
D. a= g/2
 Đáp án : 
 2.1 . A
 2.2 . A.
III . đề kiểm tra chủ đề III.
3.1: Một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 2,5 kg được treo vào bức tường phẳng thẳng đứng bằng một sợi dây dài không giản , sao cho phương của sợi dây đi qua tâm 0 của quả cầu và hợp với mặt tường một góc a = 300 ( hình 17.8 SGK vật lý lớp 10 )
độ lớn của lực căng của sợi dây và phản lực do mặt tường tác dụng lên quả cầu bằng bao nhiêu ?Bỏ qua ma sát giữa tường và quả cầu ,lấy g = 10 m/s2.
A .
 T = 28,8 ( N )
 N = 14,4 ( N )
B .
 T= 14,4 ( N )
 N = 28,8 ( N )
C.
 T = 2,88 ( N )
 N = 1,44 ( N )
D.
 T= 1,44 ( N )
 N = 2,88 ( N )
3.2 > Độ lớn của lực căng của sợi dây và phản lực do mặt tấm gỗ tác dụng lên quả cầu trong bài tập trên bằng bao nhiêu khi quả cầu được giữ đứng yên trên mặt tấm gỗ phẳng nhẵn đặt tựa cố định vào tường và hợp vaới tường một góc a = 300.
Sao cho sợi dây treo quả cầu nằm song song với mặt tấm gỗ . Bỏ qua mọi ma sát ,lấy g = 10 m/s2 .
A .
 T = 21,65 ( N )
 N = 12,5 ( N )
B .
 T= 43,3 ( N )
 N = 25 ( N )
C.
 T =12,5 ( N )
 N = 21,65 ( N )
D.
 T= 25 ( N )
 N = 43,3 ( N )
3.3 Một thanh sắt AB đồng chất ,tiết diện đều ,dài 10 m và nặng 400 N đặt trên mặt đất phẳng ngang . Người ta tác dụng một lực F hướng thẳng đứng lên trên để nâng đâu Bcủa thanh sắt lên và giữ nó ở độ cao h = 6 m so với mặt đất .độ lớn của lực F bằng bao nhiêu? 
 A F = 400 N
 B F = 200 N
 C F = 100 N
 D F = 800 N
3. 4 Độ lớn của lực F trong bài tập trên bằng bao nhiêu khi với điều kiện lực F hướng vuông góc với thanh sắt .
 A F = 200 N
 B F = 16 N
 C F = 160 N
 D F = 20 N
 3.5 : Một chiếc cầu thang tre thẳng băc ngang hai bờ kênh tại hai điểm A ,B cách nhau 3,6 m .Một người có trọng lượng 500 N gánh một gánh lúa nặng 400 N đang đứng trên cầu tại điểm C cách đầu B một đoạn 1,2 m .Hỏi khi đó cầu thang tre tác dụng lên điểm tựa B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu ?bỏ qua trọng lượng của cầu 
 A F = 100 N
 B F = 450 N
 C F = 500 N
 D F = 600 N
 Đáp án : 3.1 A : 3.2 C ; 3.3 B ; 3.4 C ;3.5 D

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10-1[1].3228.doc