Giáo án Tổng hợp môn Toán 11 - Trường THPT Đông Sơn 2

Giáo án Tổng hợp môn Toán 11 - Trường THPT Đông Sơn 2

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).

- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.

 2. Kĩ năng:- Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị của các hàm số

 3. Thái độvà tư duy: Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.

2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.

III. Phương pháp :- Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình:

 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs

 2. Kiểm tra bài cũ:Tính các giá trị của sinx, cosx bằng máy tính cầm tay với x là các số: ; 1,5; 3,14; 3. Nội dung bài mới:

 a. Đặt vấn đề: Các em đã được học các công thức lượng giác. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm và các tính chất có liên quan của các hàm

 số lượng giác.

 

doc 137 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1243Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn Toán 11 - Trường THPT Đông Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 17/8/ 2016 
Chương I: 	HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết 1 : 
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
 2. Kĩ năng:- Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
	- Vẽ được đồ thị của các hàm số 
 3. Thái độvà tư duy: Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Phương pháp :- Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình: 
 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 
 2. Kiểm tra bài cũ:Tính các giá trị của sinx, cosx bằng máy tính cầm tay với x là các số:; 1,5; 3,14; 3. Nội dung bài mới: 
 a. Đặt vấn đề: Các em đã được học các công thức lượng giác. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm và các tính chất có liên quan của các hàm
 số lượng giác.
b. Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Ghi bảng 
GV: Nhắc lại bảng giá trị lượng giác của một số cung đặc biệt.
GV: Trên đường tròn lượng giác, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung bằng x (rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx.
GV: Chuẩn xác hóa kết quả.
Hoạt động 2:
GV: Đặt tương ứng mỗi số thực x với một diểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung bằng x. Nhận xét về điểm M tìm được? Xác định giá trị sinx tương ứng.
Gv: Yêu cầu hs xác định tập giá trị của hàm số y= sinx.
GV: Chuẩn xác hóa kết quả. ()
Hoạt động 3:
GV: Đặt tương ứng mỗi số thực x với một diểm M trên đường tròn lượng giác mà số đo của cung bằng x. Nhận xét về điểm M tìm được? Xác định giá trị cosx tương ứng.
Gv: Yêu cầu hs xác định tập giá trị của hàm số y= cosx.
GV: Nhắc lại kiến thức lượng giác tang đã học ở lớp 10.
Gv: Yêu cầu hs tìm TXĐ của hàm tang.
GV: Chuẩn xác hóa kết quả.
GV: Nhắc lại kiến thức lượng giác Cotang đã học ở lớp 10.
Gv: Yêu cầu hs tìm TXĐ của hàm Cotang.
GV: Chuẩn xác hóa kết quả.
Gv: Hướng dẫn hs so sánh các giá trị của sinx và sin(-x), cosx và cos(-x). Từ đó rút ra kết luận?
GV: Hướng dẫn hs trả lời hoạt động 3.
Tìm những số T sao cho f(x+T)=f(x) với mọi x thuộc tập xác định của các hàm số sau:
a) f(x)= sinx
b) f(x)= tanx
Hs: Thực hiện tính toán.
Hs: Thực hiện yêu cầu của gv
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Gọi hs khác nhận xét.
I. Định nghĩa:
1. Hàm số sin và hàm số cosin:
a) Hàm số sin:
Định nghĩa:Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx
 sin:
Được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y=sinx
 Tập xác định của hàm số sin là R.
b) Hàm số cosin:
Định nghĩa:Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx
 cos: 
Được gọi là hàm số cosin, kí hiệu là y=cosx
 Tập xác định của hàm số cos là R.
Chú ý:Với mọi x Î R, ta đều có:
–1 £ sinx £ 1, –1 £ cosx £ 1 . 
2. Hàm số tang và cotang:
a) Hàm số tang:
Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức: 
Kí hiệu: y=tanx.
Vì khi và chỉ khi 
Nên tập xác định của hàm số y=tanx là:
|
b) Hàm số Cotang:
Hàm số cotang là hàm số được xác định bởi công thức: 
Kí hiệu: y=cotx.
Vì khi và chỉ khi 
Nên tập xác định của hàm số y=tanx là:
D= \
Chú ý: Hàm số y=sinx là hàm lẻ, hàm số y=cosx là hàm chẳn hàm số y=tanx và y=cotx là hàm lẻ.
II. Tính tuần hoàn của hàm số:
Định nghĩa:Hàm số y=f(x) có tập xác định D được gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại một số sao cho mọi ta có:
a) và 
b) f(x+T)=f(x).
Số T dương nhỏ nhất thõa mãn tính chất trên gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.
Hàm số y=sinx và y=cosx tuần hoàn với chu kì 2 
Hàm số y=tanx và y=cotx tuần hoàn với chu kì 
4. Củng cố và luyện tập : 1) Định nghĩa hàm số sin và cosin. cho biết tập giá trị củachúng.
2) Định nghĩa hàm số tang và cotang. cho biết tập giá trị củachúng.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:Ôn lại các phần nêu ở củng cố. BT 1,2/ SGK tr17.
6.. Rút kinh nghiệm
 Ngày dạy : 17/ 8/ 2016
Tiết 2 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức :- Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
 2. Kĩ năng:	- Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
	- Vẽ được đồ thị của các hàm số 
 3. Thái độ: 	- Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Phương pháp :- Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình: 
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 
2. Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu tập xác định,tập giá trị và tính tuần hoàn của các hàm số y = sinx, y = cosx.
 3. Nội dung bài mới: 
a. Đặt vấn đề: Các em đã được học khái niệm và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính biến thiên và đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx.
b. Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Ghi bảng 
GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm sin.
GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=sinx.
GV: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn 
GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3 trang 7 và trả lời câu hỏi: 
Nêu quan hệ giữa x1với x2, x1 với x4, x2 với x3, x3 với x4. Nêu quan hệ giữa sinx1 với sinx2 và sinx3 với sinx4.
GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm cos.
GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=cosx.
Hs: Chú ý quan sát, lắng nghe.
Hs: Thực hiện yêu cầu của gv
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác:
1. Hàm số y=sinx:
 D= Rvà .
- Là hàm lẻ.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn :
Xét số thực: . Đặt và . Ta biểu diễn chúng trên đường tròn lương giác và xét sinx tương ứng.
KL: Hàm số y=sinx đồng biến trên và nghịch biến trên 
Đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn đi qua các điểm (0;0), (x1;sinx1), (x2;sinx2), ,(x3; sinx3); (x4;sinx4), .)
chú ý: Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Ta đã phát họa được đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn .
b) Đồ thị hàm số y=sinx trên R:
Do hàm sin tuần hoàn với chu kì nên ta tịnh tiến đồ thị của hàm số y=sinx trên theo vecto ta sẽ được đồ thị hàm số y=sinx trên R.
c) Tập giá trị:
Tập giá trị của hàm số y=sinx là 
2. Hàm số y=cosx:
Ta thấy hàm số y=cosx:
- Xác định với mọi và .
- Là hàm chẵn.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
Ta có: 
Từ đó bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=sinx theo vecto ta được đồ thị hàm số y=cosx.
Hàm số y=cosx đồng biến trên đoạn và nghịch biến trên đoạn 
Bảng biến thiên: (
Đồ thị hàm số y=sinx, y=cosx được gọi chung là các đường hình sin.
 4. Củng cố Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=sinx và y=cosx.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:Ôn lại các phần nêu ở củng cố. BT 3-8/ SGK tr17,18.
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : 26/8/ 2016
Tiết 3: 
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
 2. Kĩ năng: Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
	- Vẽ được đồ thị của các hàm số 
 3. Thái độ: 	- Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Phương pháp :- Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình: 
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs
2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tập xác định,tập giá trị và tính tuần hoàn của các hàm số y = tanx, y = cotx.
 3.Nội dung bài mới: 
 a. Đặt vấn đề: Các em đã được học khái niệm, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác và đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính biến thiên và đồ thị của các hàm số y = tanx, y = cotx.
 b.Triển khai bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Ghi bảng 
GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm tanx.
GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=tanx.
GV:Hướng dẫn hs cách chọn các điểm x1,x2 trong SGK
GV: So sánh tanx1, tanx2. Từ đó rút ra kết luận?
Gv: hướng dẫn hs lập BBT.
GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm cotx.
GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=cotx.
- Hs: Lắng nghe và ghi chép.
Hs: Trả lời câu hỏi.
HS vẽ đồ th ịhàm số y=cotx trên D: 
1. Hàm số y=tanx:
 Ta thấy hàm số y=tanx:
- Có tập xác định là 
- Là hàm lẻ.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=tanx trên nửa khoảng (SGK):
b) Đồ thị hàm số y=tanx trên D: (SGK) 
4. Hàm số y=cotx:
Ta thấy hàm số y=cotx:
- Có tập xác định là 
- Là hàm lẻ.
- Là hàm tuần hoàn với chu kỳ 
a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=cotx trên nửa khoảng :
Hàm số y=cotx nghịch biến trên khoảng 
Bảng biến thiên: (SGK)
4. Củng cố Nhấn mạnh:– Tính chất đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
– Dạng đồ thị của các hàm số y = tanx, y = cotx.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Ôn lại các phần nêu ở củng cố. BT 3-8/ SGK tr17,18.
* Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : 26 / 8/2016
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
1. Kiến thứcŸ Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
Ÿ HS nắm được các định nghĩa : Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
2. Kỹ năng Ÿ Xác định được : Tập xác định ; tính chất chẵn, lẻ ; tính tuần hoàn ; chu kì ; khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx,
Ÿ Vẽđược đồ thị của các hàm số y = sinx ; y = cosx ; y = tanx ; y = cotx.
3. Tư duy -Thái độ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Ÿ Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
III. Phương pháp : - Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp.- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình: 
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 
2. Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu tập xác định, tập giá trị và tính tuần hoàn của các hàm số y = tanx, y = cotx.
 -Tìm x để sinx = 0, sinx = 1, sinx = -1.
 3.Nội dung bài mới: 
 a. Đặt vấn đề: Các em đã được học khái niệm, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác và đồ thị của nó. Vận dụng chúng một cách linh hoạt vào giải toán là nhiệm vụ của các em trong tiết học hôm nay.
 b.Triển k ... HĐ1: .
- Giớí thiệu đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) dựa trên phần kiểm tra bài cũ 
HS ghi nhận kiến thức
- Cũng cố định nghĩa trên cơ sở cho học sinh giải các ví dụ và H1 : sgk.
Ví dụ1: 
Gỉai bài tập 42/218sgk
 f(x) = x4 – cos2x
 f(x) = (x +10)6
HS trình bày lời giải
Ví dụ2: 
Gỉai H1 sgk
1. Đạo hàm cấp hai : 
a. Định nghĩa: (Sgk)
f/(x) gọi là đạo hàm cấp một của y = f(x)
f//(x) gọi là đạo hàm cấp hai của y = f(x) 
f(n)(x) gọi là đạo hàm cấp n của y = f(x)
b. Ví dụ1: Tìm đạo hàm của mổi hàm số sau đến cấp được cho kèm theo
 f(x) = x4 – cos2x
f(4)(x) = 48 - 8cos2x
 f(x) = (x +10)6
 f(6)(x) = 720
giải : f(x) = x4 – cos2x
f/(x) = 4x3 + 2sin2x; f//(x) = 12x2 + 2cos2x
f///(x) = 24x - 4sin2x
 f(x) = (x +10)6
 f/(x) = 6(x +10)5; f//(x) = 30(x +10)4
 f///(x) = 120(x +10)3; f(4)(x) = 360(x +10)2
 f(5)(x) = 720(x +10); f(6)(x) = 720
 Cho hàm số y = x5.
Tính y(1); y(2); y(5) ; y(n) 
 y/ = 5x4 ; y// = 20x3 . y(5) = 120
Vậy y(n)(x) = 0 (với n >5)
c. Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk.
 Hoạt động 2: ý nghĩa của đạo hàm cấp 2
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
Giớí thiệu ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
HS ghi nhận kiến thức
- Cho hs nhắc lại ý nghĩa đạo hàm cấp một
HS: nhớ và nhắc lại
Giới thiệuý nghĩa đạo hàm cấp hai
- Giớí thiệu gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
 - Giớí thiệu công thức tính gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
HS: ghi nhận kiến thức
- Cũng cố ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2 trên cơ sở cho hs giải các ví dụ và H2 : sgk.
 HS lên trình bày bài giải
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2
a. Gia tốc tức thời
Xét chuyển đông s = s(t)
 là gia tốc tức thời tại thời điểm t0 của chuyển động 
 b. Ví dụ1:
Gỉai bài tập 44/218sgk
 a(4) = v/(4) = 32m/s2
 t = 1s thì a(1) = 14m/s2
c. Ví dụ 2: ∙ H1 : sgk.
Hoạt động 3: đạo hàm cấp cao
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
GV:Giớí thiệu đạo hàm cấp cao của hàm số y = f(x) trên cơ sở đạo hàm cấp hai 
 HS ghi nhận kiến thức
GV: muốn tính đạo hàm cấp n thì ta làm sao?
 HS : suy nghĩ và trả lời 
Lưu ý : Các bước khi tính đạo hàm cấp n của hàm số 
y = f(x)	
Tính f/(x) ; f//(x) ; f///(x)
Tìm qui luật về dấu , hệ số và biến số để tìm ra đạo hàm cấp n
- Cho HS lên bảng trình bày bài giải
3. Đạo hàm cấp cao : 
a. Định nghĩa: (Sgk)
f(n)(x) gọi là đạo hàm cấp n của y = f(x)
f(n)(x) = [f(n-1)(x)]/
b. Ví dụ1: Tìm đạo hàm cấp n của các hàm số sau 
 f(x) = (x +10)6
f(n)(x) = 0
 f(x) = cosx
c. Ví dụ 2: ∙ H3 : sgk.
 f(x) = sinx
 3. Củng cố: 
 *Bài tập 43/219sgk :a. Chứng minh với mọi ta có : a. y = 
 b. y = 
Lưu ý: và đạo hàm các hàm số y = sin u(x) và y = cosu(x) để làm bài
 * Nhắc lại công thức tính vi phân của một hàm số, công thức tính gần đúng.
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK, các bài tập đã giải.
- Xem và soạn trước bài: §5. Đạo hàm cấp 2.
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25.3.2011
 Tuần: 33-34 Tiết: 74-75
Ngày soạn: 1.8.2011
Cụm tiết: 5
Tuần: 1
Tiết PPCT: 1-2
 ÔN TẬP CHƯƠNG V. 
 I. Mục tiêu: 	 1. Về kiến thức:
 - Nắm vững các cthức tìm đạo hàm các thường gặp, đạo hàm các hàm số lgiác và đạo hàm cấp cao. 
 - Nắm vững các ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm 
 2. Về kĩ năng:
 HS vận dụng thành thạo công thức tìm đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm vào việc giải các bài toán liên quan đến đạo hàm 
 3. Về thái độ:
 - Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nội dung bài học
 - Biết quan sát và phán đoán chính xác các nội dung về kiến thức liên quan đến nội dung của bài học , bảo đảm tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị :
 1. GV: Soạn bài, dụng cụ giảng dạy 
 2. HS: Nắm vững các kiến thức đã học trong chương đạo hàm và giải các bài tập ôn tập chương 
III. Phương pháp: Gợi mở hỏi đáp 
 IV. Tiến trình bài học:
 1. Kiển tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển các hoạt động nhóm.
 2. Bài mới:
	*Ôn tập về lý thuyết 	 
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
♦ HĐ1: Kiểm tra và ôn luyện kiến thức về đạo hàm số đã học 
- Nêu công thức tính đạo hàm hàm số thường gặp và đạo hàm các hàm số lượng giác 
- Trình chiếu các công thức tính đạo hàm của các hàm số đã học 
và hàm số hợp của chúng
Ngày soạn: 25.3.2011
 Tuần: 33 Tiết: 73
 ♦ HĐ2:Vận dụng các kiến thức về đạo hàm để giải các bài tập ôn tập chương đạo hàm 
· Gọi nhiều HS giải nhanh Bài tập 
- HS tiến hành giải các bài tập
- GV kiểm tra bài tập HS 
- HS theo dõi và góp ý dưới sự dẫn dắt của GV để hoàn thành nội dung bài tập
- GV rút ra nhận xét về cách giải của hs và nêu các cách giải hay và nhanh
· Hướng dẫn hs cách tìm đạo hàm cấp cao của hàm số y = f(x) 
Lưu ý : Các bước khi tính đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x)
Tính f/(x) ; f//(x) ; f///(x)
Tìm qui luật về dấu , hệ số và biến số để tìm ra đạo hàm cấp n
- Gọi nhiều hs giải Bài tập 
- Cũng cố đạo hàm cấp cao trên cơ sở sữa bài tập của HS. Gíup hs tìm được qui luật khi tính đạo hàm cấp cao 
♦ HĐ3 : Kiểm tra và ôn luyện kiến thức về ý nghĩa của đạo hàm 
- Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm 
- Nêu phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; y0)
- Áp dụng giải Bài tập 
- HS tiến hành giải các bài tập
- HS theo dõi và góp ý dưới sự dẫn dắt của GV để hoàn thành nội dung bài tập.
I. Ôn luyện lý thuyết về công thức tính đạo hàm của các hàm số : 
1. Các qui tắc tính đạo hàm :
· 
· 
· 
· 
2. Đạo hàm của các hàm số thường gặp : (u = u(x))
· ( C )/ = 0 ( C là hằng số )
· ( x )/ = 1
· (xn)/ = nxn - 1 (n ;nÎN)
· với
· với (x > 0)
· (un)/ = nun – 1u/ 
· với
· = 
với (x > 0)
3. Đạo hàm của các hàm sốlượng giác : (u = u(x))
· (sinx)’= cosx
· (cosx)’= -sinx
· 
· 
· (sinu)’= cosu.u/
· (cosu)/ = - sinu. u/
·
·
II. Ôn luyện bài tập về công thức tính đạo hàm của các hàm số : 
1. Tính đạo hàm của các hàm số sau : 
a.
b. 
c. 
d. 
 2. Tính đạo hàm cấp cao của các hàm số sau :
 a. 
b. 
c. 
e. 
III. Ôn luyện về ý nghĩa của đạo hàm : 
 1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; y0) là : 
2. Áp dụng giải bài tập 7 SGK trang 176.
* Ôn tập về bài tập	 	 
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ1:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 2 SGK trang 176. Gọi HS đaị diện lên bảng trình bày.
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS NX, bổ sung và sửa chữa ghi chép
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập 2: SGK
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
HĐ2: Giải bài tập 5SGK
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 5/ SGK . Gọi HS đaị diện lên bảng trình bày.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập 5:
Giải phương trình f’(x) = 0, biết rằng:
Giải: ĐK 
Ta có: 
Vậy tập nghiệm: 
HĐ3: Gải bài tập 9 SGK.
GV cho HS các nhóm thảo luận. Gọi HS địa diện lên bảng trình bày.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung ...
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
Bài tập 9: SGK.
Cho hai hàm số: 
Viết pttt với đồ thị của mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
Giải:
 3. Củng cố:
 Nhắc lại các công thức tính đạo hàm đã học; Phương trình tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm, song song, vuông góc với một đường thẳng, vi phân, đạo hàm cấp hai,...
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, học và nắm chắc công thức đạo hàm, đạo hàm cấp hai, vi phân và phương trình tiếp tuyến.
- Làm trước các bài tập còn lại trong phần Ôn tập cuối năm.	
Ngày soạn: 1.8.2011
Cụm tiết: 5
Tuần: 1
Tiết PPCT: 1-2
Ngày soạn: 25.3.2011
 Tuần: 34 Tiết: 76
 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM.
 I. Mục tiêu :
 1. Về kiến thức :
 - HS hệ thống lại kiến thức đã học cả năm, khắc sâu khái niệm công thức cần nhớ.
 2. Về kỹ năng :
 - Vận dụng được các phương pháp đã học và lý thuyết đã học vào giải được các bài tập
 - Hiểu và nắm được cách giải các dạng toán cơ bản.
 3. Về thái độ:
 - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
 - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
 II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), 
 III. Phương pháp: Gợi mở hỏi đáp 
 IV. Tiến trình bài học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS 
HĐ1 : 
Ôn tập kiến thức :
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải các bài tập từ bài 1 đến bài 18 trong phần câu hỏi.
GV gọi HS đúng tại chỗ trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện đứng tại chỗ trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HĐ2 :
GV cho HS thảo luận và giải bài tập 1 trong SGK.
Gọi HS đại diện trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung..
LG :
a)cos2(x+ k ) = cos(2x + 2k) = cos2x.
b)y’ = -2sin2x
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là :
Bài tập 1: SGK
Cho hàm số : y = cos2x.
a) Chứng minh rằng cos2(x + k) = cos2x với mọi số nguyên k. Từ đóvẽ đồ thị (C) của hàm số 
y = cos2x.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ .
c) Tìm tập xác định của hàm số :
HĐ3 : 
GV cho HS thảo luận để tìm lời giải bài tập 13 SGK trang 180. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả :
a) 4 ; b) ; c)- ; d)- ; e) 2 ; f) ;g)+.
 3. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và hệ thống lại kién thứ cơ bản trong phần ôn tập cuối năm.
- Làm tiếp các bài tập 3, 10, 14, 15, 17 và 19 SGK trang 179, 180 và 181.
 -
----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 1.8.2011
Cụm tiết: 5
Tuần: 1
Tiết PPCT: 1-2
 Tiết 77. KIỂM TRA CUỐI NĂM
 I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
 -Củng cố lại kiến thức cơ bản của năm học. 
 2. Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
 3. Về thái độ:
 - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
 - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
 II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau.
2. HS: Đại số: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương IV và V. HH: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương II và III.
III. Tiến trình giờ kiểm tra:
1. Phát bài kiểm tra: 
Bài kiểm tra gồm 2 phần:
Trắc nghiệm gồm 16 câu (4 điểm)
Tự luận gồm 3 câu (6 điểm)
 2. Nội dung đề kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc