I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết được khái niệm khái niệm chương trình dịch.
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng phân biệt được chương trình biên dịch và thông dịch
3. Tthái độ:
- ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, sách giáo viên, tài liêu tham khảo
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
Tiết PPCT: 01 Ngày soạn:20/08/2008 Ngày giảng:25/08/2008. ChươngI: một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình Đ1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Biết được khái niệm khái niệm chương trình dịch. - Biết khái niệm biên dịch và thông dịch. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng phân biệt được chương trình biên dịch và thông dịch 3. Tthái độ: - ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, sách giáo viên, tài liêu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Tiến trình tiết dạy 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình a. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết khái niệm lập trình.ý nghĩa của việc lập trình - Biết được khái niệm ngôn ngữ lập trình và một số loại ngôn ngữ lập trình b. Nội dung : - Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. - Ngôn ngữ lập trình là một phần mềm dùng để diễn đạt thuật toán thành một chương trình giúp cho máy tính có thể hiểu được thuật toán đó. - Một số loại ngôn ngữ lập trình : Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao. c. Các bước tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐVĐ: Trong chương trình lớp 10 các em đã được biết đến một số khái niệm: ngôn ngữ lập trình; trong bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu thêm một số khái niệm mới. 1. Giáo viên đưa nội dung bài toán tìm phương trình bậc nhất ax + b = 0. Và kết luận nghiệm của phương trình bậc nhất (?) Hãy xác định các yếu tố Inputvà Output của bài toán ? (?) Hãy xác định các bước để tìm output? - Diễn giải; hệ thống các bước này được gọi là thuật toán . - Nếu trình bày thuật toán với một người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào dể diễn đạt? - nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu, em sẽ dùng ngôn ngữ nào? - Diễn giải : Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình . (?) Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết khái niệm lập trình . (?) Kết quả của hoạt động lập trình? (?) Nêu các NNLT mà em biết - Nhận xét câu trả lời của học sinh. (?) Em hiểu như thế nào về ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao? (?) Làm thế nào để chuyển một chương trình viết từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? (?) Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển đổi mà người ta thường lập trình bằng ngôn ngữ bạc cao? (?) Chương trình dịch là chương trình ntn chúng ta cùng tìm hiểu sang hoạt động 2. 1. Quan sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên. - Input : a, b- - output : x=-b/a . Vô nghiệm, Vô số nghiệm. Bước 1 : Nhập a, b. Bước 2 : Nếu a0 kết luận có nghiệm x=-b/a. Bước 3 : Nếu a=0 và b0, kết luận vô nghiệm. Bước 4 : Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm . - Ngôn ngữ Tiếng Anh . - Em dùng ngôn ngữ lập trình. - Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. - Ta được một chương trình. 2. Tham lhảo sách giáo khoa và trả lời - Ngôn ngữ máy. - Hợp ngữ. - Ngôn ngữ bậc cao. - Ngôn ngữ máy : Các lệnh được mã hóa bằng các kí hiệu 0 – 1. Chương trình được viết trên ngôn ngữ máy có thể được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ngay. - Ngôn ngữ bậc cao : Các lệnh được mã hóa bằng một ngôn ngữ gần với ngôn ngữ Tiếng Anh. Chương trình viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được. - Phải sử dụng một chương trình dịch để chuyển đổi. - Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hóa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữ máy rất khó, thường các chuyên gia lập trình mới lập trình được. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: Thông dịch và biên dịch a. Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm chương trình dịch và sự cần thiết của chương trình dịch. - Phân biệt được hai loại chương trình dịch: Thông dịch và biên dịch b. Nội dung: - Chương trình dịch là một chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi những chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình có thể thực hiện được trên máy tính. - Cần phải có một chương trình dịch để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sang chương trình viết bằng ngôn ngữ máy. - Đầu vào của của chương trình dịch là chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao (ct nguồn). Đầu ra của chương trình dịch và chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy (ct đích). Chương trình đích (Output) Chương trình dịch Chương trình nguồn (Input) - Thông dịch (Interpreter): Lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh - Biên dịch (Compiler): Kiểm tra, phát hiện lỗi và dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích. c. Các bước tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Chúng ta đã biết ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Nhưng đối với đông đảo người lập trình thì lại chọn ngôn ngữ lập trình bậc cao để viết ct Như vậy: Để máy tính thực hiện được chương trình thì ta phải thông qua quá trình sau : CT nguồn-> CT dịch -> CT đích Hỏi chương trình dịch là chương trình như thế nào? 2. Bài toán nêu vấn đề : Em muốn giới thiệu về trường mình cho một người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách để thực hiện : Cách 1 : Cần một người biết tiếng Anh, dịch từng câu nói của em sang tiếng Anh cho người khách. đây gọi là Thông dịch Cách 2 : Em soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho người khách. Đây được gọi là Biên dịch (?)nghiên cứu sách giáo khoa và sử dụng các ví dụ trên để cho biết các bước trong tiến trình thông dịch và biên dịch. NX: Như vậy đối với thông dịch thì ta sẽ thực hiện từng câu lệnh (sẽ phải dịch nhiều lần nếu câu lệnh lặp lại=> thuận tiện cho môi trường đối thoại giữa người và máy) còn biên dịch thì sẽ dịch và phát hiện lỗi của cả chương trình (thuận tiện cho các chương trình ổn định và thực hiện nhiều lần) Có nhiều loại NNLT và chúng khác nhau ở chỗ có những dv cung cấp và khả năng nâng cấp, tăng cường các khả năng mới TL: Là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi CT viết băng NNLT bậc cao thành CT thực hiện được trên máy tính HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo viên và thảo luận để tìm ví dụ tương tự . 2. Nghiên cứu sách giáo khoa và suy nghĩ để trả lời. - Biên dịch : Bước 1 : Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Bước 2 : Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình trên ngôn ngữ máy. (Thuận tiện cho các chương trình ổn định và cần thực hiện nhiều lần). - Thông dịch : Bước 1 : Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. Bước 2 : Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy. Bước 3 : Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi . (phù hợp với môt trường đối thoại giữa người và máy). Nghe giảng IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung cần nắm: - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. - Có ba loại ngôn ngữ lập trình : Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Khái niệm chương trình dịch. - Phân biệt được hai loại chương trình dịch: Thông dịch và biên dịch 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi cuối sách giáo khoa - Đọc bài đọc thêm - Học bài cũ và xem trước nội dung bài mới Tiết PPCT: 02 Ngày soạn:21/08/2008 Ngày giảng:28/08/2008 &2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (T) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được ba thành phần này. - Biết một số khái niệm: Tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng, biến và chú thích. 2. Kỹ năng - Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên do người lập trình tự đặt. - Nhớ các qui định về tên, hằng và biến. - Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai qui định. - Sử dụng đúng chú thích 3. Thái độ - ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giao án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập , đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số: .................................................................................................. .................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Hãy nêu hiểu viết của em về chương trình dịch, và các loại chương trình dịch HS: Trả lời Kn chương trình dịch, thông dịch, biên dịch theo nội dung tiết trước đã học GV: Nhận xét và cho điểm 3. Tiến trình tiết dạy 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình a. Mục tiêu : - Biết ngôn ngữ lập trình gồm 3 thành phần cơ bản : Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. b. Nội dung : - Bảng chữ cái : Là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. Bao gồm : + Các chữ cái in hoa A->Z, in thường a->z của bảng chữ cái tiếng anh + 10 chữ số thập phân ả rập: 0->9 + Kí tự: Dấu cách, dấu gạch dưới _ + Các phép toán: + - * / = + Kí tự dấu ngoặc: ( ) [ ] {} ‘ + Các kí tự dấu: . , : ; + Các kí tự khác: @ ^ $ # & - Cú pháp : Là bộ các quy tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa : Xác định ý nghĩa các thao tác cần phải thực hiện ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó. -> Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình. c. Các bước tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đặt vấn đề : Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt ? 2. Diễn giảng : Trong ngôn ngữ lập trình cũng tương tự như vậy, nó gồm có các thành phần : Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. 3. Phát vấn học sinh - Hãy nêu các chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh ? - Nêu các chữ số thập phân ả rập - Nêu một số kí hiệu đặc biệt khác? 1. Độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Bảng chữ cái tiếng việt, số và dấu - Cách ghép các kí tự thành từ, ghép từ thành câu - Ngữ nghĩa của câu 2. Lắng nghe và ghi nhận 3. Nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi. - Bảng chữ cái: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z - 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Các phép toán: + - * / = @ # $ ^ &... 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khái niệm a. Mục tiêu: - Học sinh biết và phân biệt được một số khái niệm: Tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. - Phân biệt được hai đại lượng: Hằng và biến - Biết sử dụng chú thích trong chương trình b. Nội dung: * Tên: Trong pascal tên ... cỏc ký tự của xõu. - Sử dụng được cỏc hàm và thủ tuc chuẩn. 3. Thỏi độ - Tớch cực, chủ động trong thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giỏo viờn - Mỏy chiếu projector để hướng dẫn. Tổ chức trong phũng mỏy để học sinh cú được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xõu. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sỏch giỏo khoa, bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Hoạt động 1: Tỡm hiểu một chương trỡnh, đề xuất phương ỏn cải tiến.s HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tỡm hiểu đề bài - Giới thiệu nội dung đề bài lờn bảng. - Diễn giải: Một xõu được gọi là Palidrom nếu ta đọc cỏc ký tự từ phải sang trỏi sẽ giồng khi đọc từ trỏi sang phải. - Yờu cầu học sinh cho hai vớ dụ về xõu palidrom và một vớ dụ khụng phải là palidrom. 2. Tỡm hiểu chương trỡnh gợi ý. - Chiếu chương trỡnh lờn bảng. - Hỏi: Chương trỡnh sau đõy cú chức năng làm gỡ? Kết quả in ra màn hỡnh như thế nào? - Thực hiện chương trỡnh để học sinh kiểm nghiệm suy luận của mỡnh. 3. Cải tiến chương trỡnh. - Nờu yờu cầu mới: Viết lại chương trỡnh mà khụng sử dụng biến trung gian p. - Yờu cầu: Nhận xột về cỏc cặp ở vị trớ đối xứng nhau trong một xõu palidrom? - Hỏi: Ký tự thứ i đối xứng với ký tự vị trớ nào? - Hỏi: Cần phải so sỏnh bao nhiờu cặp ký tự trong xõu để biết được xõu đú là palidrom? - Hỏi: Dựng cấu trỳc lặp nào để so sỏnh? - Yờu cầu học sinh viết chương trỡnh hoàn chỉnh. - Yờu cầu học sinh nhập dữ liệu cho sẵn của giỏo viờn và thụng bỏo kết quả. - Xỏc nhận những bài làm cú kết quả đỳng. 1. Quan sỏt, đọc kỹ đề. Phải: 12321 abccba Khụng phải: abcdea 2. Quan sỏt chương trỡnh, suy nghĩ phõn tớch để hiểu chương trỡnh. - Kiểm tra một xõu cú phải Palidrom hay khụng? - In ra: ‘xau la palidrom’ ‘Xau khong la palidrom’ - Quan sỏt giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, nhập dữ liệu và kết quả của chương trỡnh. 3. Chỳ ý theo dừi yờu cầu của giỏo viờn, trả lời một số cõu hỏi dẫn dắt. - Cỏc ký tự ở vị trớ này giống nhau. - Ký tự thứ i đối xứng với ký tự thứ length()-i+1 - So sỏnh tối đa length() div 2. - Cú thể dựng For hoặc While. - Thực hiện soạn thảo chương trỡnh vào mỏy theo yờu càu cải tiến của giỏo viờn. - Nhập dữ liệu vào và thụng bỏo kết quả. 2. Hoạt động 2: Rốn luyện kĩ năng lập trỡnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu đề bài. - Chiếu nội dung đề bài lờn bảng. Nờu mục đớch của bài toỏn. - Chia lớp làm hai nhúm: + Nhúm 1: Đặt cỏc cõu hỏi phõn tớch + Nhúm 2: Trả lời cỏc cõu hỏi phõn tớch - Theo dừi những cõu hỏi phõn tớch của nhúm 1 và trả lời cõu hỏi phõn tớch của nhúm 2 - Bổ sung và sửa sai cho cả nhúm 1 và nhúm 2. 2. Yờu cầu học sinh độc lập viết chương trỡnh hoàn chỉnh theo thuật toỏn đó phỏt hiện ở trờn. - Yờu cầu một số học sinh lập trỡnh xong sớm tỡm một số bộ test. - Yờu cầu học sinh nhập dữ liệu vào theo test của giỏo viờn đó chọn và thụng bỏo kết quả sau khi thực hiện chương trỡnh. - Xỏc nhận kết quả đỳng của học sinh và sửa sai cho cỏc em cú kết quả sai. 1. Quan sỏt đề và xỏc định những cụng việc cần thực hiện. Nhúm 1: - Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu ra của bài toỏn? - Nờu cỏc nhiệm vụ chớnh cần thực hiện khi giải quyết bài toỏn. - Hỏi: Cấu trỳc dữ liệu phải sử dụng như thế nào? - Ta phải sử dụng hàm nào? Nhúm 2: - Vào: Một xõu S. - Ra: Dóy cỏc số ứng với sự xuất hiện của mỗi loại ký tự trong xõu. - TT: Duyệt từ trỏi sang phải, thờm một đơn vị cho ký tự đọc được. - Cấu trỳc dữ liệu: Dem[‘A’..’Z’] - Dựng hàm Upcase(). 2. Độc lập soạn chương trỡnh vào mỏy. - Tỡm test - Nhập dữ liệu của giỏo viờn và thực hiện chương trỡnh để xem kết quả. - Thụng bỏo kết quả cho giỏo viờn. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI 1. Những nội dung đó học - Một số thuật toỏn đơn giản liờn quan đến xõu ký tự: Kiểm tra một xõu đối xứng, tỡm tần suất xuất hiện của cỏc ký tự cú trong xõu. 2. Cõu hỏi và bài tập về nhà - Chuẩn bị nội dung cho tiết lý thuyết tiếp theo: Đọc trước nội dung bài kiểu bản ghi, sỏch giỏo khoa, trang 74. Ngày soạn:.......... Ngày giảng:............ Tiết PPCT: 32 Đ13. KIỂU BẢN GHI I. MỤC TIấU 1. Kiến thức - Biết được khỏi niệm về kiểu bản ghi. - Phõn biệt được sự giống và khỏc nhau giữa kiểu bản ghi với kiểu mảng một chiều. 2. Kĩ năng - Khai bỏo được kiểu bản ghi, khai bỏo được biến kiểu bản ghi trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal. - Nhập xuất được dữ liệu cho biến bản ghi. - Tham chiếu đến từng trường của kiểu bản ghi. - Sử dụng kiểu bản ghi để giải quyết một số bài tập đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giỏo viờn - Mỏy vi tớnh, mỏy chiếu projector để giới thiệu vớ dụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sỏch giỏo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu về kiểu bản ghi. Tạo một kiểu bản ghi trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tỡm hiểu về kiểu bản ghi. - Chiếu bảng kết quả thi tốt nghiệp, sỏch giỏo khoa trang 74. - Hỏi: Trờn bảng cú những thụng tin gỡ? - Hỏi: Bảng chứa thụng tin của bao nhiờu đối tượng? - Yờu cầu: Học sinh tỡm thờm một vớ dụ tương tự. - Diễn giải: Mỗi thụng tin của đối được gọi là một thuộc tớnh hay một trường. Mỗi đối tượng được mụ tả bằng nhiều thụng tin trờn một hàng được gọi là một bản ghi. - Diễn giải: Để mụ tả cỏc đối tượng như vậy, ngụn ngữ lập trỡnh cho phộp ta xỏc định kiểu bản ghi. Mỗi đối tượng được mụ tả bằng một bản ghi. 2. Yờu cầu học sinh nghiờn cứu sỏch giỏo khoa và cho biết cỏch khai bỏo kiểu bản ghi, khai bỏo biến kiểu bản ghi trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal. - Yờu cầu: Tỡm một vớ dụ để minh hoạ. - Để giải quyết bài toỏn trong mục 1 ta phải khai bỏo một mảng cỏc bản ghi. Hóy tạo kiểu mảng đú. - Yờu cầu học sinh phõn biệt sự giống và khỏc nhau giữa kiểu bản ghi và kiểu mảng một chiều 1. Quan sỏt vớ dụ của giỏo viờn và trả lời cỏc cõu hỏi. - Họ tờn, ngày sinh, giới tớnh, điểm của cỏc mụn thi, - Bảng chứa thụng tin của 3 đối tượng. - Để mụ tả một người trong danh bạ điện thoại cần cú cỏc thụng tin: Họ tờn, địa chỉ và số điện thoại. 2. Tham khảo sỏch giỏo khoa để nắm được cấu trỳc chung của khai bỏo kiểu bản ghi, khai bỏo biến bản ghi. - Vớ dụ: Type kieu_nguoi=record hoten:string; diachi:string; sdt:longint; end; Var nguoi:kieu_nguoi; - Độc lập suy nghĩ để tạo kiểu bản ghi và mảng cỏc bản ghi. Type kieu_hs=record Hoten, ngaysinh:String; Toan, van:byte; dtb:real; End; Kieu_mbg=array[1..50] of kieu_hs; - Giống nhau: được ghộp bởi nhiều phần tử. - Khỏc nhau: Mảng một chiều là ghộp nhiều phần tử cú cựng kiểu dữ liệu. Trong khi bản ghi là ghộp nhiều phần tử cú kiểu dữ liệu cú thể khỏc nhau. 2. Hoạt động 2: s HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu cấu trỳc chung để tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi. Tờn_biến_bg.Tờn_trường - Yờu cầu: Tỡm vớ dụ về tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi đó được khai bỏo ở trờn. 2. Giới thiệu 2 cỏch gỏn giỏ trị cho biến bản ghi. + Gỏn nguyờn cả biến bản ghi (1) + Gỏn lần lượt từng trường (2) - Yờu cầu: Lấy vớ dụ minh hoạ cho từng trường hợp. - Hỏi: Trường hợp (1) thực hiện được trong điều kiện nào? 3. Nhập/xuất giỏ trị cho biến bản ghi. - Diễn giải: Ta phải viết lệnh nhập hoặc xuất giỏ trị cho từng trường. - Yờu cầu học sinh: Viết lệnh nhập giỏ trị cho ba trường của biến bản ghi nguoi đó được khai bỏo. - Yờu cầu học sinh: Viết lệnh in giỏ trị trường hoten của biến bản ghi nguoi. 1. Quan sỏt cấu trỳc chung của tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi. - Vớ dụ: nguoi.hoten nguoi.diachi nguoi.sdt; 2. Quan sỏt hai cỏch gỏn giỏ trị cho biến bản ghi để tỡm vớ dụ cụ thể. A := B; A.ht := B.ht; A.dtb := B.dtb;... - Hai biến A, B phải được khai bỏo cựng một kiểu bản ghi. 3. Chỳ ý theo dừi dẫn dắt của giỏo viờn để tỡm được vớ dụ. - Readln(nguoi.hoten); - Readln(nguoi.diachi); - Readln(nguoi.sdt); - Writeln(nguoi.hoten); 3. Hoạt động 3: Rốn luyện kĩ năng lập trỡnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Chiếu nội dung đề bài lờn bảng. - Hỏi: Sử dụng kiểu dữ liệu như thế nào để giải quyết bài toỏn? - Yờu cầu học sinh: Mụ tả thụng tin về một học sinh bằng kiểu bản ghi. Tạo mảng cỏc bản ghi đú. - Nờu cỏc bước để giải quyết bài toỏn này. 2. Chia lớp thành ba nhúm. Yờu cầu viết chương trỡnh lờn bỡa trong. - Thu phiếu học tập. Chiếu kết quả lờn bảng. Gọi học sinh nhúm khỏc nhận xột và đỏnh giỏ. 3. Chiếu chương trỡnh mẫu để chớnh xỏc húa lại cho học sinh. 1. Quan sỏt đề, chỳ ý phõn tớch để trả lời cõu hỏi. - Một mảng cỏc bản ghi. Type Kieu_hs=record hoten:string; toan,van,tong:byte; xeploai:char; end; Kieu_mhs=array[1..45] of kieu_hs; + Bước 1: Tạo kiểu dữ liệu, khai bỏo biến. + Bước 2: Nhập dữ liệu cho mảng cỏc bản ghi. + Tớnh tổng điểm toỏn và điểm văn. + Dựa vào tổng điểm để xếp loại. 2. Thảo luận theo nhúm để hoàn thành chương trỡnh. - Thụng bỏo kết quả. - Nhận xột, đỏnh giỏ và bổ sung những sai sút của nhúm khỏc. 3. Quan sỏt và ghi nhớ. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI 1. Những nội dung đó học - Cỏch tạo kiểu bản ghi, khai bỏo biến kiểu bản ghi. - Tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi. - Nhập/xuất giỏ trị cho biến bản ghi. 2. Cõu hỏi và bài tập về nhà - Bài tập: Viết chương trỡnh giải quyết bài toỏn quản lý sau: Nhập họ và tờn, điểm toỏn (Toan), điểm lý (Ly) của 30 học sinh trong lớp. In ra màn hỡnh họ tờn, điểm trung bỡnh (DTB) của 30 học sinh đú với DTB = (TOAN+LY)/2. - Xem nội dung phụ lục B, sỏch giỏo khoa, trang 134: Cõu lệnh With. Ngày soạn:.......... Ngày giảng:............ Tiết PPCT: 32 Bài tập I - Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Củng cố thêm về dữ liệu kiểu mảng, thao tác với mảng. 2- Kĩ năng: - Sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, diễn đạt thuật toán bằng chương trình. II - Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên : - SGK, mỏy chiếu Projector để minh họa, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, ôn lại các kiến thức đã học trong bài 11, 12, 13 II – Hoạt động dạy học: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 6 SGK/79: Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N(N100) và dãy A gồm N số nguyên A1, A2, ....,AN có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 1000. Hãy đưa ra những thông tin sau: a) Số lượng số chẵn và số lẻ trong dãy; b) Số lượng số nguyên tố trong dãy. ? Hãy xác định bài toán ? Viết chương trình hoàn chỉnh Bài 8 SGK/79 GV chiếu CT và cho chạy lần lượt từng câu lệnh chương trình đã cho trong sách và y/c hs trả lời câu hỏi: Chương trình thực hiện những gì? b1: Xác định bài toán b2: viết chương trình HS quan sát và trả lời câu hỏi Chương trình thực hiện việc hoán đổi vị trí dòng thứ i với dòng thứ N-i+1, Việc hoán đổi vị trí dòng thứ i với dòng đối xứng với nó được thực hiện khi i nhận giá trị từ 1 đến N làm cho mỗi dòng được hoán đổi vị trí hai lần, do đó cuối cùng mảng A không thay đổi so với ban đầu. IV - Đánh giá cuối bài: 1. Những nội dung cần nắm: - Biết sử dụng mảng một chiều, cách tham chiếu đến phần tử trong mảng 2. Câu hỏi và bài tập về nhà: - Tự giải bài tập số 9 ở nhà, làm trước bài số 10, 11 SGK/80.
Tài liệu đính kèm: