Giáo án Tin học 11 - Bài 4, 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến

Giáo án Tin học 11 - Bài 4, 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến

I - Mục tiêu.

1. Kiến thức.

 Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn.

 Cách khai báo biến.

 2. Kỷ năng:

 Xác định được kiểu khai báo của dữ liệu.

 Khai báo biến đúng cấu trúc.

 3. Tư duy – thái độ:

 Tư duy logic, phân tích, tổng hợp .

4. Thái độ - tình cảm:

 HS có hứng thú trong học tập , yêu thích môn học , .

II - Chuẩn bị.

1. Giáo viên : Máy tính, máy chiếu projec, một số ví dụ minh hoạ.

2. Học sinh : SGK

III – Phương pháp dạy học:

 Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh nắm bắt vấn đề

 Vấn đáp .

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 4421Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 11 - Bài 4, 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 11
Bài 4, 5: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN, KHAI BÁO BIẾN
Ngày soạn : 08/7 /2009	Ngày dạy: /07/2009
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn.
Cách khai báo biến.
	2. Kỷ năng:
Xác định được kiểu khai báo của dữ liệu.
Khai báo biến đúng cấu trúc.
	3. Tư duy – thái độ:
Tư duy logic, phân tích, tổng hợp .
4. Thái độ - tình cảm: 
HS có hứng thú trong học tập , yêu thích môn học , ...
II - Chuẩn bị.
Giáo viên : Máy tính, máy chiếu projec, một số ví dụ minh hoạ.
Học sinh : SGK
III – Phương pháp dạy học:
Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh nắm bắt vấn đề
Vấn đáp .
IV - Tiến trình bài học
TG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
5’
Mỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết phạm vi và giá trị có thể lưu trữ , dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác động lên dữ liệu . Dưói đây ta xét một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn giản trong Pascal và cách khai báo biến .
Trong toán học để thực hiện được tính toán cần phải có các tập số. Đó là các tập số nào ?
Trong lập trình Pascal cũng có các tập hợp, mỗi tập hợp có 1 giới hạn nhất định.
HS: Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, hữutỉ , số thực.
HS: Đọc sách.
Hoạt động 2: Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
15’
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách. Trả lời các câu hỏi sau:
GV: Có bao nhiêu dữ liệu chuẩn trong ngôn ngữ Pascal?
GV: Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu nguyên nào thường dùng? Phạm vi biểu diễn và bộ nhớ lưu trữ một giá trị?
GV: Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu thực nào thương dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại.
GV: Kiểu kí tự là gì? 
GV đưa ra kí hiệu và ví dụ 
GV : Biến kiểu kí tự dùng 1 byte bộ nhớ để ghi nhớ giá trị 
GV: Kiểu logíc có các giá trị là gì ?
GV : Đưa ra kí hiệu của 
GV: Mỗi giá trị logíc lưu trữ trong 1 byte.
HS: Có 4 kiểu dữ liệu: kiểu nguyên, thực, kí tự, lôgic.
HS: Có 4 loại: Byte, word, integer, logint
Phạm vi biểu diễn và bộ nhớ lưu trữ: 
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị từ
Byte
1 byte
0è255
Integer
2 byte
-215è215-1
Word
2 byte
0è216 – 1
Longint
4 byte
-231è231-1
HS: Có 2 loại kiểu thực: Real, extended.
Phạm vi biểu diễn và bộ nhớ lưu trữ: 
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị từ
Real
6 byte
0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 10-38è1038
extended
10 byte
HS: Kiểu kí tự là các kí tự thuộc bộ mã ASCII gồm 256 kí tự có mã ASCII thập phân từ 0 đến 255
HS: theo dõi và ghi nhớ 
HS: Có giá trị là True hoặc False
HS theo dõi và ghi nhớ 
I/ Một số kiểu dữ liệu chuẩn:
Kiểu nguyên:
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị từ
Byte
1 byte
0è255
Integer
2 byte
-215è215-1
Word
2 byte
0è216 – 1
Longint
4 byte
-231è231-1
Kiểu thực:
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị từ
Real
6 byte
0 hoặc có giá trị tuyệt đối từ 2,9x10-39 
đến
1,7x1038
extended
10 byte
0 hoặc có giá trị tuyệt đối từ 10-4932
è104932
Kiểu ký tự:
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị từ
Char
1 byte
256 ký tự trong bộ mã ASCII
Kiểu lôgic:
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ
một giá trị
Phạm vi giá trị từ
Boolean
1 byte
True hoặc False
Hoạt động 3: Khai báo biến.
15’
GV : Đưa ra bài toán đặt vấn đề cho việc cần thiết phải khai báo biến
? Hãy xác định tên và kiểu dữ liệu của các biến cần dùng trong chương trình ? 
GV : Làm thế nào để chương trình sử dụng được các biến trên ?
GV : Đưa ra nội dung của sự cần thiết phải khai báo biến và cách khai bào biến 
GV: Mọi biến dùng trong chương trình đều cần phải khai báo tên và kiểu dữ liệu của biến. Mỗi biến chỉ khai báo một lần .
GV: Chú ý cho HS khi khai báo biến : 
FCần đặt tên biến gợi nhớ đến ý nghĩa của biến
FKhông nên đặt tên biến quá ngắn hoặc quá dài.
FKai báo biến cần lưu ý đến phạm vi giá trị của biến .
HS theo dõi bài toán và tìm hiểu yêu cầu 
HS : xác định 
Biến R: Kiểu nguyên
Biến CV và S kiểu thực
HS: Suy nghĩ trả lời
II/ Khai báo biến
Bài toán: Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn có bán kính nguyên R bất kì? 
Khai báo biến.
Var :;
Danh sách biến: SGK
Kiểu dữ liệu : SGK
Ví dụ: trong chương trình trên ta khai báo như sau :
Var R : integer;
 CV,S : real;
* Chú ý:
FCần đặt tên biến gợi nhớ đến ý nghĩa của biến
FKhông nên đặt tên biến quá ngắn hoặc quá dài.
FKai báo biến cần lưu ý đến phạm vi giá trị của biến .
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
7’
Bài toán 1: 
	Trăm trâu trăm cỏ
	Trâu đứng ăn năm
	Trâu nằm ăn ba
	Lụ khụ trâu già 
	Ba con một bó.
Hỏi: Số trâu đứng, trâu nằm, trâu già? 
Gọi số trâu đứng, trâu nằm, trâu già theo thứ tự là x, y, z.
Hãy xác định kiểu của các biến x , y, z
	A: Nguyên	B. Thực	C. Kí tự	D. Logíc
HS: đọc bài toán và suy nghĩ và đưa ra câu trả lời 
GV: Đưa ra đáp án của bài toán: ( A)
Bài toán 2: Tính diện tích (S) và độ dài đường chéo(d) của một hình chũ nhật , biết chiều dài (a) và chiều rộng (b) là các số nguyên nhỏ hơn 100.
Hãy chọn cách khai báo đúng nhất trong các cách khai báo sau : 
1/ Var a,b,S,d : real;
2/ Var a,b: byte;
 S: word ; d: real;
3/ Var a,b,S: integer;
 d: real;
4/ Var a,b,S,d: integer;
HS: Suy nghĩ và chọn đáp án đúng nhất 
GV: Đưa ra đáp án 
V/ Dặn dò : ( 3’)
Về Nhà Học Bài Và Ghi Nhớ: Trong Pascal
1/ Các loại dữ liệu chuẩn: 
Kiểu nguyên.
Kiểu thực.
Kiểu kí tự.
Kiểu Lôgíc.
2/ Khai báo biến :
	Var :;

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 4-5 - Kieu du lieu - Khai bao bien.doc