Giáo án Tin học 10 - Học kì I

Giáo án Tin học 10 - Học kì I

I. Mục đích, yêu cầu

1. Cung cấp cho học sinh

 Sự hình thành và phát triển của tin học.

 Đặc tính, vai trò máy tính điện tử.

 Thuật ngữ “Tin học”.

2. Yêu cầu

 Học sinh nắm bắt được đặc tính, vai trò máy tính điện tử. Hiểu thuật ngữ tin học.

II. Hoạt động dạy – học

1. Ổn định tổ chức

 Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học.

2. Bài mới

 

doc 72 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 10 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy:
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
I. Mục đích, yêu cầu
1. Cung cấp cho học sinh
Sự hình thành và phát triển của tin học.
Đặc tính, vai trò máy tính điện tử.
Thuật ngữ “Tin học”.
2. Yêu cầu
Học sinh nắm bắt được đặc tính, vai trò máy tính điện tử. Hiểu thuật ngữ tin học.
II. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học.
2. Bài mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
§ TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
 1890 1920 1950 1970 Đến nay
1890 – 1920: Phát minh ra điện năng, radio, máy bay
Cuối thập niên 40 đầu thập niên 50 của thế kỷ 20 là thời kỳ phát triển của máy tính điện tử và một số thành tựu khoa học kỹ thuật khác.
1970 – nay: Thời kỳ phát triển của thông tin toàn cầu (Internet).
Với sự ra đời của máy tính điện tử nên con người cũng từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
a. Đặc tính: 7 đặc tính
Tính bền bỉ
Tốc độ xử lý nhanh
Tính chính xác cao
Lưu trữ nhiều thông tin trong không gian hạn chế
Giá thành hạ à tính phổ biến cao
Ngày càng gọn nhẹ
Có khả năng kết thành mạng.
b. Vai trò
Máy tính điện tử chỉ là một công cụ lao động trong kỷ nguyên thông tin và ngày càng có nhiều khả năng kỳ diệu.
3. Thuật ngữ tin học
Tin học là một ngành khoa học có:
Đối tượng nghiên cứu: Thông tin
Công cụ nghiên cứu: MÁY TÍNH DDIENJ TỬ
Vậy: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- Hãy kể tên các ứng dụng của tin học trong thực tiễn mà các em biết?
Trả lời: Ứng dụng trong quản lý, kinh doanh, giáo dục, giải trí,
Vậy các em có biết ngành tin học hình thành và phát triển như thế nào không?
HS trả lời câu hỏi.
HS ghi bài
Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học?
HS trả lời câu hỏi.
Các em có thể kể tên những đặc tính ưu việt của máy tính?
HS ghi bài
3. Củng cố
Sự hình thành và phát triển MTĐT.
Đặc tính MTĐT
Thuật ngữ tin học
4. Câu hỏi và bài tập	SGK trang 6
C©u1: H·y nãi vÒ mét ®Æc ®iÓm næi bËt cña sù ph¸t triÓn trong x· héi hiÖn nay.
C©u 2: V× sao tin häc ®­îc hinh thµnh vµ ph¸t triÓn thµnh mét ngµnh khoa häc ?
C©u 3: H·y nªu nh÷ng ®Æc tÝnh ­u viÖt cña m¸y tÝnh.
C©u 4: H·y cho biÕt viÖc nghiªn cøu chÕ t¹o m¸y tÝnh cã thuéc lÜnh vùc tin häc hay kh«ng?
C©u 5: H·y nªu mét vÝ dô mµ m¸y tÝnh kh«ng thÓ thay thÕ con ng­êi trong viÖc xñ lÝ th«ng tin.Tên bài dạy:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin
Các dạng thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính
2. Yêu cầu
Nắm được khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin.
Mã hóa dữ liệu
II. Phương pháp, phương tiện
	Sử dụng bảng, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	Em hãy nêu các đặc điểm cơ bản của MTĐT? Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học?
3. Bài mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
KN: Thông tin là sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh.
Thông tin về một đối tượng là tập hợp các thuộc tính về đối tượng đó, được dùng để xác định đối tượng, phân biệt đối tượng này với đối tượng khác.
Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào máy tính.
2. Đơn vị đo lượng thông tin
Đơn vị đo thông tin là bit. Bit là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu 0 hoặc 1.
Các đơn vị đo thông tin
1 byte
=
8 bit
1KB
=
1024 byte
1MB
=
1024 KB
1GB
=
1024 MB
1TB
=
1024 GB
1PB
=
1024 TB
3. Các dạng thông tin
a. Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin....
b. Dạng hình ảnh: biển báo, biển quảng cáo...
c. Dạng âm thanh: tiếng nói của con người, tiếng sóng.... được lưu trữ trong băng từ, đĩa từ
4. Mã hóa thông tin trong máy tính
Để máy tính có thể xử lý được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin.
Để mã hóa thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa --> mã hóa được 28 = 256 kí tự.
Bộ mã ASCII không mã hóa đủ được các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Vì vậy người ta xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 2 byte để mã hóa 216=65536 ký tự
Các em biết được những gì qua sách, báo, ....
HS trả lời: thông tin
Vậy thông tin là gì?
HS ghi khái niệm
Vd: Các thông tin về an toàn giao thông, thi tốt nghiệp THPT...
Vậy làm thế nào để phân biệt giữa các sự vật hiện tượng?
HS trả lời: Thuộc tính của đối tượng.
HS ghi bài
Như chúng ta đã biết để xác định khối lượng một vật người ta sử dụng đơn vị: g, kg, tạ... và tương tự như vậy để xác định độ lớn của một lượng thông tin người ta cũng sử dụng đơn vị đo.
HS ghi bài
Vậy thông tin được đưa vào máy tính như thế nào?
HS trả lời: Mã hóa
HS ghi bài
Vd: Thông tin gốc: ABC
Thông tin mã hóa:
01000001 01000010 01000011
HS ghi bài.
Nhắc học sinh xem bộ mã ASCII cơ sở
4. Củng cố và dặn dò
	Khái niệm thông tin và dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
	Đọc trước phần Biểu diễn thông tin trong máy tính của bài Thông tin và dữ liệu
Tiết theo PPCT: 3
Tên bài dạy
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số.
Hệ đếm dùng trong máy tính.
Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
2. Yêu cầu
Nắm được hệ đếm được dùng trong máy tính.
Biết cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
II. Phương pháp, phương tiện
	Sử dụng bảng, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu khái niệm thông tin, đơn vị đo th«ng tin?
	Giải bài tập về nhà
3. Bài mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
5. Biểu diễn th«ng tin trong máy tính
a. Thông tin loại số
* Hệ đếm
Cuộc sống thường nhật: thập phân 0, 1, , 9
Trong tin học: 
Nhị phân: 0, 1
Hexa: 0, 1, 2, , 9, A, B, C, D, E, F
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ thập phân: Mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng:
N = an10n + an-110n-1 +...+ a1101+a0100 +
 + a-110-1+...+a-m10-m, 0ai9.
Hệ nhị phân: tương tự như hệ thập phân, mọi số N có thể được biểu diễn dưới dạng:
N = an2n + an-12n-1 +...+ a121+a020 +
 + a-12-1+...+a-m2-m, ai = 0, 1.
Hệ hexa: tương tự
N = an16n + an-116n-1 +...+ a1161+a0160 +
 + a-116-1+...+a-m16-m, 0ai15.
Với quy ước : A = 10 ; B = 11 ; C = 12 ; 
 D = 13 ; E = 14 ; F = 15
Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số nguyên : Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 3 byte, 4 byte để biểu diễn số nguyên có dấu hoặc không dấu. Các bit của 1 byte được đánh dấu từ phải sang bắt đầu từ 0. 
Bit 7
bit 6
bit 5
bit 4
bit 3
bit 2
bit 1
bit 0
Một byte biểu diễn được các số từ - 127 đến 127.
Bit 7 là bit dấu trong đó : 0 là dấu dương
 1 là dấu âm
Bit thấp nhất là : 0 hoặc 1.
Biểu diễn số thực : Mọi số thực đều có thể được biểu diễn dưới dạng Mx10K 0.1M<1 (dấu phẩy động)
Trong đó : M là phần định trị
 K là phần bậc
Trong máy tính dùng 4 byte để biểu diễn số thực. Máy tính sẽ lưu : dấu của số, phần định trị, dấu phần bậc và giá trị phần bậc.
Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16
Lấy số cần đổi chia cho 2 hoặc 16 lấy phần dư ra rồi viết kết quả là phần dư theo chiều ngược lại. Các số dư phải viết trong hệ cơ số đó.
Đổi hệ 2 sang 16 và ngược lại : - Vì 16 là lũy thừa của 2 (16=24) vì vậy để chuyển đổi từ hệ 2 sang 16 thì ta gộp từng nhóm 4 chữ số từ phải sang trái đối với phần nguyên và từ trái sang phải đối với phần thập phân (nếu thiếu thì thêm số 0). Thay mỗi nhóm 4 số nhị phân bởi một ký hiệu tương ứng ở hệ hexa.
- Để chuyển từ hệ hexa sang hệ nhị phân ta chỉ cần thay từng ký hiệu ở hệ hexa bằng nhóm bốn chữ ở hệ nhị phân.
b. Thông tin loại phi số
Dạng văn bản: Mã hóa ký tự và thường sử dụng bộ mã ASCII hoặc Unicode.
Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng phải mã hóa thành các dãy bit.
Nguyên lý mã hóa nhị phân SGK 13
Con người thường dùng hệ đếm nào ?
HS trả lời : hệ thập phân
Trong tin học dùng hệ đếm nào ?
HS trả lời : Hệ nhị phân, hexa
Cách biểu diễn số trong các hệ đếm ?
Vd : 125 có thể biểu diễn :
125 = 1x102 + 2x101 + 5x100
HS ghi bài
Vd:
125=x26+1x25+1x24+1x23+ 1x22 + 0x21+1x20 = 11111012
HS ghi bài
Vd:
125 = 7x161+13x160 = 7D16
HS ghi bài
HS ghi bài
Vd: -127 = 111111112
 127 = 11111112
HS ghi bài
Vd: 1234.56 = 0.123456x104
HS ghi bài
Vd: 0.007 = 0.7x10-2
0
1
0
0
0
0
1
0
0
.
.
0
1
1
1
Trong đó: - 0 là dấu phần định trị
 - 1 là dấu phần bậc
 - 000010 là giá trị phần 
 bậc.
phần còn lại là phần 
 định trị
Vd : đổi 45 hệ 10 sang hệ 2 và 16
sang hệ nhị phân
45 22 11 5 2 1 0
 1 0 1 1 0 1
4510 = 1011012
Sang hệ hexa
45 2 0
 13 2
4510 = 2D16
Vd : 1111112 ta sẽ chuyển thành
0011 11112 = 3F16 vì :
0011 = 3 ; 1111 = F
Vd : 4D16 = 0100 11012
HS ghi bài
4. Củng cố
	Các hệ đếm dùng trong máy tính
	Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16 và ngược lại.
5. Câu hỏi và bài tập
	Trả lời câu hỏi và bài tập của bài Bài tập và thực hành 1 trang 16
Tiết theo PPCT : 4
Tên bài dạy :
BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
	- Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
	- Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.
	- Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
2. Yêu cầu
	- Hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu.
	- Các đơn vị đo thông tin.
	- Thành thục cách chuyển đổi cơ số
II. Phương tiện phương pháp
	Sử dụng bảng, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp.
2. Luyện tập
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
1. Các khái niệm
Thông tin là những hiểu biết của con người về thế giới xung quanh.
 Thông tin về một đối tượng là một tập hợp các thuộc tính về đối tượng.
Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào máy tính.
Các đơn vị đo thông tin: byte, KB, MB, GB, TB, PB.
Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ P (P là hệ 2 hoặc 16).
Quy tắc: lấy số cần chuyển đổi chia cho P lấy số dư ra rồi viết số dư theo chiều ngược lại.
2. Luyện tập
Bài 1: 1 đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ được bao nhiêu trang văn bản?
Bài 2:
Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào?
Bài 3: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte?
Bài 4: Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động.
 11005; 25.879; 0.000984
Bài 5: Đổi các số sau sang hệ 2 và 16:
 7; 15; 22; 127; 97; 123.75
Bài 6: Đổi các số sau sang hệ cơ số 10
 5D16; 7D716; 1111112; 101101012
Bài 7:
a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân
 5E; 2A; 4B; 6C
b. Đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa
 1101011; 10001001; 1101001; 10110
Thông tin là gì?
HS trả lời
Để phân biệt đối tượng này với đối tượng k ... (chị) hãy chỉ đường dẫn đến tệp Mang lan.doc và thư mục Unikey.
----------- HẾT ----------
.
Tiết theo PPCT: 33
Tên bài dạy:
Bài tập
Mục tiêu:
+ Nhận biết được một số biểu tượng thường dùng.
+ Biết cách quản lý thư mục, tập tin.
+ Biết cách khởi động lại máy.
+ Nhận biết được giao diện đồ họa và dòng lệnh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: tổ chức chia lớp thanh nhiều nhóm hoạt động, giáo án.
+ Học sinh: chuẩn bị câu trả lời ở nhà và có sự giải thích vì sao chọn câu trả lời đó.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Ổn định lớp 
 Thầy chia lớp ra làm 6 nhóm, mỗi nhóm làm 5 câu. Sau 10 phút thầy sẽ gọi bất kì một em nào trong nhóm đứng lên trả lời câu hỏi.
 Hình thức làm việc: nhóm nghiên cứu đúng lên chọn đáp án đúng và có sự giải thích tại sao lại chọn đáp án đó. 
Bắt đầu từ nhóm 1:
Câu 2.25: Hệ điều hành được nạp khởi động?
Câu 2. 26: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống () dưới đây:
Câu 2.27: Sắp xếp các việc sau theo đúng trình tự thực hiện?
Câu 2.28: Hình 22 là giao diện 
Câu 2. 29: Để đổi tên một thư mục:
Nhóm 2: 
Câu 2.30: Để xoá một tệp:
Câu 2.31: Để tạo thư mục mới trên màn hình nền.
Câu 2.32: Để thu nhỏ một chương trình đang thực hiện:
Câu 2.33: Windows Explorer cho phép
Câu 2.34: Để kết thúc một chương trình bị “treo” cách tốt nhất là:
Nhóm 3: 
Câu 2. 35: Những phím nào sau đây thường được sử dụng cùng với phim khác để thực hiện một chức năng nào đó?
Câu 2.36: Biểu tương thùng rác trên màn hình desktop thường chứa
Câu 2.37: Nháy nút c ảnh hưởng thế nào đến chương trình?
Câu 2.38: Để kích hoạt một ứng dụng (chương trình) ta thực hiện:
Câu 2.39: Hãy so sán hai chế độ ra khỏi hệ thống tạm ngưng và ngủ đông.
Nhóm 4: 
Câu 2.40: Để đăng nhập vào hệ thống, người dùng phải được hệ thống xác nhận:
Câu 2.41: Hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với mục tương ứng ở cột bên phải để được mô tả đúng về các thao tác với chuột
Câu 2.42: Hãy chọn một thao tác ở cột bên trái ghép với một chỗ trống ở cột bên phải để được câu hoàn chỉnh và đúng.
Câu 2.43: Phát biểu nào sau đây là đúng
Câu 2.44: Hãy ghép mỗi hình với một giải thích trong bảng sau cho phù hợp.
Nhóm 5: 
Câu 2.45: Hãy ghép đúng chức năng với nút lệnh tương ứng trên thanh công cụ của Windows Explorer.
Câu 2.46: Hãy ghép tên với thành phần tương ứng của cửa số trong hình 24
Câu 2.47: Hãy tìm hiểu và ghép đúng hình dạng chuột với chú giải khi chuột có hình dạng đó.
Câu 2.48: Để thực hiện một chương trình ứng dụng ta?
Câu 2.49: Để thoát khỏi chương trình ứng dụng đang kích hoạt, ta?
Nhóm 6:
Câu 2.50: Để chọn nhiều đối tượng trong Windows ta :
Câu 2.51: Để quản lí tệp thư mục ta dùng chương trình
Câu 2.52: Biết rằng các lệnh chọn tắt liên quan đến đối tượng mà tại đó ta nháy nút phải chuột, hãy ghép đúng bảng chọn tắt trên hình 25 với mỗi đối tượng sau đây?
Câu 2.53: Để xoá một tệp/thư mục, ta chọn tệp/thư mục cần xoá rồi
Câu 2.54: Trong windows, để xoá vĩnh viễn ngay một thư mục hoặc trệp (không đưa vào Recycle bin) ta làm theo cách nào trong các cách sau?
Chào giáo viên
Báo cáo sĩ số lớp.
(A) Trước khi các chương trình ứng dụng được thực hiện.
a) bộ nhớ trong
b) phục vụ việc nạp hệ điều hành.
c) ổ đĩa cứng C.
 Trình tự thực hiện đó là: b, a, d, c.
(B) giao diện đồ họa
Đáp án (C)
Đáp án (B)
Đáp án (C)
Đáp án (C)
Đáp án (B)
Đáp án (C)
Đáp án (B) và (C)
Đáp án (B)
Đáp án (D)
Đáp án (D)
SGK
Đáp án (D)
a
b
c
d
3
1
2
4
a
b
c
2
1
3
Đáp án B
a
b
c
3
1
2
a
b
c
d
e
f
g
1
7
2
3
5
6
4
a
b
c
d
e
f
g
5
6
3
1
4
2
7
a
b
c
d
e
f
g
h
2
1
4
3
6
8
7
5
Đáp án (A) và (D)
Đáp án (B) và (D)
Đáp án (B) và (D)
Đáp án (B)
a
b
c
2
3
1
Đáp án (A) và (C)
Đáp án (C)
Hướng dẫn về nhà: Các em về xem lại bài tiết sau các em kiểm tra 1 tiết.
Tiết theo PPCT: 34
Tên bài dạy:
Bài 13: MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành
	Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay
2. Kỹ năng
3. Thái độ
	Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp
2. Nội dung bài mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
1. Hệ điều hành MS-DOS
MS-DOS= MicroSoft Disk Operating System
Là HĐH của hãng Microsoft trang bị cho máy tính cá nhân IBM PC
Là HĐH đơn giản, hiệu quả phù hợp với thiết bị trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
Là HĐH đơn nhiệm, thực hiện thông qua hệ thống lệnh.
2. Hệ điều hành Windows
Là HĐH của hãng Microsoft với nhiều phiên bản khác nhau, song có một số đặc trưng chung:
- Chế độ đa nhiệm
- Có một hệ thống giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn với các biểu tượng kết hợp giữa đồ họa và văn bản giải thích
- Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ họa và đa phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu quả nhiều loại dữ liệu khác nhau như âm thanh, hình ảnh....
- Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trường mạng.
3. Các hệ điều hành Unix và Linux
a. Hệ điều hành Unix
- Là HĐH đa nhiệm nhiều người dùng
- Có hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả
- Có một hệ thống phong phú các modul và chương trình tiện ích hệ thống
b. Hệ điều hành Linux
Là HĐH có mã nguồn mở
Được sử dụng phổ biến ở những trường đại học châu Âu
ĐVĐ: Chúng ta đã biết khái niệm về HĐH và đã được nghe giới thiệu qua một số HĐH. Nhưng hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể một số HĐH thông dụng.
GV: Như ở những bài trước chúng ta đã học về HĐH đơn nhiệm và đa nhiệm. Vậy HĐH đơn nhiệm một người dùng là HĐH nào?
HS trả lời: MS-DOS
GV: Em có biết MS-DOS viết tắt của từ gì không?
HS trả lời:
HS nghe giảng và ghi bài
GV: Nhưng hiện nay máy tính được trang bị HĐH nào?
HS trả lời: HĐH Windows
HS nghe giảng và ghi bài
GV: ví dụ một số hệ điều hành windows
Window 98, Win me, Window XP, Window 2000, Windows Server,....
GV: Với những đặc trưng cơ bản như trên nên HĐH Windows được sử dụng phổ biến hiện nay.
HS nghe giảng và ghi bài.
GV: Mã nguồn mở có nghĩa là người sử dụng có thể bổ sung, sửa chữa, nâng cấp những tính năng mới mà không bị vi phạm về bản quyền.
3. Củng cố dặn dò
	Biết các đặc trưng cơ bản của các hệ điều hành.
	Về nhà ôn lại kiến thức từ chương I
Tiết theo PPCT: 35
Tên bài dạy:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	Ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài thi kết thúc học kỳ I.
2. Kỹ năng
	Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
	Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục
3. Thái độ
	Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu
2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức, SGK, Vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học
2. Bài mới
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
1. Đơn vị đo thông tin
Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất
1byte = 8 bit
1KB = 1024 byte
1MB = 1024KB
1GB = 1024MB
1TB = 1024GB
1PB = 1024TB
2. Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số
a. Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2 và 16
b. Cách chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10
c. Cách chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại
3. Cấu tạo của máy tính
a. Cấu trúc chung
Nắm được cấu tạo chung của máy tính
b. Bộ nhớ
Phân biệt được bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Phân biệt được RAM và ROM
c. Thiết bị vào, ra
Phân biệt được đâu là thiết bị vào và đâu là thiết bị ra
4. Bài toán và thuật toán
- Các tính chất của thuật toán
- Cách biểu diễn thuật toán: Liệt kê và sơ đồ khối
5. Giải bài toán trên máy tính
- Các bước để thực hiện giải một bài toán trên máy tính.
- Bước thứ 2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng nhất.
6. Hệ điều hành
- Hệ điều hành là phân mềm hệ thống
- Phân loại hệ điều hành
7. Tệp và quản lý tệp
- Quy tắc đặt tên tệp, thư mục
- Đường dẫn đến tệp và thư mục
8. Giao tiếp với HĐH
- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục
GV: Cho HS nhắc lại các đơn vị đo thông tin.
HS đứng tại chỗ nhắc lại các đơn vị đo thông tin.
GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2 và 16
HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10
HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại
HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: Trong cấu tạo chung của máy tính phần nào là quan trọng nhất?
HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: RAM và ROM đâu là bộ nhớ chỉ đọc và đâu là bộ nhớ vừa cho phép đọc vừa cho phép ghi.
HS trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và đính chính
GV: Gọi 1 HS kể tên một số thiết bị vào và một số thiết bị ra
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Nhận xét và đính chính
GV: Gọi 1 HS nhắc lại những tính chất của thuật toán và các quy ước để biểu diễn thuật toán dưới dạng sơ đồ khối
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: Các bước để giải một bài toán trên máy tính? Tại sao nói bước lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng nhất?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: Người ta phân HĐH thành mấy loại?
HS trả lời câu hỏi
GV: Quy tắc đặt tên tệp trong HĐH MS-DOS và HĐH Windows
HS trả lời quy tắc
GV: Các thao tác: tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xoá thư mục
HS trả lời câu hỏi
IV. Củng cố dặn dò
	Về nhà chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau làm bài kiểm tra kết thúc học kỳ I
Tiết theo PPCT: 3
Tên bài dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
	Ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho bài thi kết thúc học kỳ I.
2. Kỹ năng
	Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
	Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục
3. Thái độ
	Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu
2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức, SGK, Vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
	Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học
2. KIỂM TRA: 
ĐỀ 1:
Câu 1: Hãy nêu khái niệm Hê thống Tin học là gi? Kể tên những ứng dụng của tin học trong cuộc sống.
Câu 2: Vẽ sơ đồ cấu trúc chung của máy tính.
Câu 3: Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gi? Chương trình dịch dùng để làm gì?
Câu 4: Hãy nêu những ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
ĐỀ 2:
Câu 1: Hãy nêu khái niệm về thuật toán. Viết thuật toán để giải bài toán sau:
Ax2 + Bx + C = 0
Câu 2: Hãy nêu khái niệm Hệ điều hành và cho biết chức năng và thành phần của Hệ điều hành.
Câu 3: Hãy cho biết ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.
Câu 4: Hãy kể tên một số Hệ điều hành thông dụng và cho biết một số đặc trưng của Hệ điều hành đó.
ĐỀ 3:
Câu 1: Hãy kể tên các thành phần của thiết bị vào/ra của máy tính. Và cho biết các chức năng của các thành phần đó.
Câu 2: Hãy nêu khái niệm Thuật toán. Và viết thuật toán để giải bài toán sau:
Ax2 + Bx + C = 0
Câu 3: Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gi? Chương trình dịch dùng để làm gì?
Câu 4: Hãy cho biết quan điểm của em về Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin 10 ki I chuan2010.doc