Giáo án Sinh học 11 - Bài tập chương III: Di truyền học quần thể

Giáo án Sinh học 11 - Bài tập chương III: Di truyền học quần thể

Câu 1: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:

 A. AA = aa = ; Aa = . B. AA = aa = ; Aa = .

 C. AA = Aa = ; aa = . D. AA = Aa = ; aa = .

Câu 2: Tần số tương đối của một alen được tính bằng:

 A. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể.

 B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể.

 C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.

 D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

Câu 3: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:

 A. quần thể giao phối có lựa chọn. B. quần thể tự phối và ngẫu phối.

 C. quần thể tự phối. D. quần thể ngẫu phối.

Câu 4: Nếu xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối đa trong một quần thể ngẫu phối là:

 A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.

Câu 5: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:

 A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.

 C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.

 

doc 5 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Bài tập chương III: Di truyền học quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.
Câu 1: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:
	A. AA = aa = ; Aa = .	B. AA = aa = ; Aa =.
	C. AA = Aa = ; aa = .	D. AA = Aa = ; aa = .
Câu 2: Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
	A. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể.
	B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể.
	C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.
	D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
Câu 3: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
	A. quần thể giao phối có lựa chọn.	B. quần thể tự phối và ngẫu phối.
	C. quần thể tự phối.	D. quần thể ngẫu phối.
Câu 4: Nếu xét một gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối đa trong một quần thể ngẫu phối là:
	A. 4.	B. 6.	C. 8.	D. 10.
Câu 5: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:
	A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.	B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.	
	C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.	D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
Câu 6: Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d + h + r = 1). Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q 0 ; p + q = 1). Ta có:
	A. p = d + ; q = r + 	B. p = r +; q = d + 	C. p = h +; q = r +	D. p = d +; q = h +
Câu 7: Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi tự phối là
	A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa	B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa
	C. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa	D. 0,6AA: 0,4Aa
Câu 8: Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi cho tự phối là
	A. 50%	B. 20%	C. 10%	D. 70%
Câu 9: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:
	A. 0,3 ; 0,7	B. 0,8 ; 0,2	C. 0,7 ; 0,3	D. 0,2 ; 0,8
Câu 10: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:
	A. A = 0,30 ; a = 0,70 	B. A = 0,50 ; a = 0,50 
	C. A = 0,25 ; a = 0,75 	D. A = 0,35 ; a = 0,65 
Câu 10: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là:
	A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa	B. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa
	C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa	D. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa
Câu 11: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:
	A. 56,25%	B. 6,25%	C. 37,5%	D. 0%
Câu 12: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?
	A. D = 0,16 ; d = 0,84 	B. D = 0,4 ; d = 0,6 	C. D = 0,84 ; d = 0,16 	D. D = 0,6 ; d = 0,4 
Câu 13: Một quần thể cân bằng có 2 alen: B trội không hoàn toàn quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng, hoa hồng là tính trạng trung gian, trong đó hoa trắng chiếm tỉ lệ 49%. Tỉ lệ kiểu hình hoa hồng trong quần thể là: 
	A. 70% 	B. 91% 	C. 42% 	D. 21% 
Câu 14: Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen A = 0,3; a = 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là: 
	A. 63 cá thể. 	B. 126 cá thể.	C. 147 cá thể. 	D. 90 cá thể. 
Câu 15: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng? 
	A. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa 	B. 16%AA: 20%Aa: 64%aa 
	C. 36%AA: 28%Aa: 36%aa 	D. 25%AA: 11%Aa: 64%aa 
Câu 16: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? 
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. 	B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. 
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. 	D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. 
Câu 17. Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A và alen a lần lượt là
A. 0,3 và 0,7.	B. 0,6 và 0,4.	C. 0,4 và 0,6.	D. 0,5 và 0,5.
Câu 18: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,5AA : 0,5Aa.	B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
C. 0,5Aa : 0,5aa.	D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.
Câu 19: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một thế hệ ngẫu phối là:
	A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa	B. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa
	C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa	D. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa
Câu 20: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, 
người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là 
A. 7680. 	B. 2560. 	C. 5120. 	D. 320. 
Câu 21: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng 
quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một 
người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của 
họ là 
A. 0,25%. 	 B. 0,025%. 	C. 0,0125%. 	 D. 0,0025%. 
Câu 22 : Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lông vàng, các cá thể còn lại có lông đen. Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Tần số của alen A và alen a trong quần thể này lần lượt là:
	A. 0,7 và 0,3 	B. 0,4 và 0,6	C. 0,3 và 0,7	D. 0,6 và 0,4
Câu 23: Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có 
A. toàn cây cao. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp.
C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. D. toàn cây thấp.
Câu 24: Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
Câu 25: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là
0,65A; ,035a. B. 0,75A; ,025a. C. 0,25A; ,075a. D.0,55A; ,045a.
Câu 26: Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quần thể đó là
A.0,6A : 0,4 a. B.0,8A : 0,2 a. C.0,84A : 0,16 a. D.0,64A : 0,36 a.
Câu 27: Trong QT ban đầu của Bướm Bạch dương ở trạng thái cân bằng, người ta thấy cứ 10.000 con mới phát hiện 1 con màu đen. Sau nhiều năm ô nhiễm, nếu tỷ lệ bướm đen chiếm tới 64% thì chọn lọc tự nhiên đã làm tần số gen tăng khoảng bao nhiêu lần ( Biết bướm đen B >trắng)
A. 4200 lần	B. 5600 lần	C. 8000 lần	D. 9200 lần.
Câu 28: Ở 1 loài TV giao phấn đạt CB di tyuyền. Gen A hoa vàng trội /a hoa trắng. Gen B quả tròn trội / b quả dài. Các gen phân ly độc lập. ở 1 QT loài này có:5824 vàng-tròn:576 vàng-dài :3276 trắng-tròn: 324 trắng-dài.. Các cây đồng hợp trội và dị hợp hoàn toàn chiếm tỷ lệ lần lượt là:
A.7.84% : 20.16%	 B. 58.24%:5.76% 	C.18.75%:6.25% D.32.76%:3.24%
Câu 29: Màu lông của một loài thú chiu kiểm soát của 3 alen :R1 đỏ>R2 đen > R3 xám. Trong các mẫu thu thập được của QT này có 38 đỏ, 144 đen và 18 xám. Biết QT là cân bằng dt. TSTĐ các a len R1:R2:R3 lần lượt là:
	A. 0.6:0:3:0.1 B. 0.2 :0.7: 0.1. C. 0.1 : 0.6 : 0.3. D. 0.3 : 0.4 : 0.3	
BÀI TẬP CHƯƠNG IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 1: Cho gen A cây cao, a cây thấp. Một quần thể ở thế hệ xuất phát có 100%Aa. Tỷ lệ các cá thể có KH thân cao ở F4 là:
A. 6.25% B. 46,875% C. 53,125% D. 56,25%
èỞ F4: Aa = (1/2)4 =1/16; AA = (1- (1/2)4 )/ 2 = 15/32 èTỉ lệ KH cây cao: 1/16+15/32= 53,125%
Bài 2: Để cải tạo giống bò vàng ( Thanh Hoá- A), người ta cho lai bò cái vàng ( TH) với bò đực Sin (B). Nếu lầy hệ gen của bò Sin làm chuẩn thì ở F5, tỷ lệ KG của bò Sin trong quần thể là :
A. 87.5% A + 12,5% B ; B. 3,125% A + 96,875% B ; 
C. 6,25% A + 93,75% B; D. 93,75% A + 6,25% B
(F1 sẽ là 50%A +50%B; qua F2 tức lai lại với bò B-> A còn 25%->F3 A còn 12,5% ->F4 A còn 6,25% àF5 A còn 3,125 và B là 96,875%-à vì qua mỗi thế hệ A giảm 50%).
** công thức: (1/2)n A + (1 – (1/2)n B)
Bài 3. Để cải tạo chiều cao của cây thuốc lá, người ta lai giữa 2 thứ với nhau: một thứ có chiều cao trung bình 120 cm, một thứ có chiều cao trung bình 72 cm. Ở F1 cây lai có chiều cao trung bình 108 cm. Theo lý thuyết, chiều cao trung bình của nhưng cây F2 là:
A. 96 cm; B. 90 cm; C. 114 cm D. 102 cm.
èTheo lý thuyết, chiều cao cây F1 bằng trung bình cộng 2 cây p, bằng (120 cm + 72cm)/2 =96 cm. Theo đề F1= 108 => UTL là 108- 96=12cm.
-Ở F2, theo lý thuyết UTL giảm ½ so với F1-> UTL giảm 12/2 = 6 cm=> chiều cao cây F2=96+6=102 cm.
Bài 4. Có 4 cặp gen chi phối 1 tính trạng về chiều cao cây của một loài, trong đó mỗi KG đồng lặn chi phối 1 đơn vị KH, KG dị hợp chi phối 2 đơn vị KH, KG đồng trội chi phối 1,5 đơn vị KH. Khi lai giữa 2 dònh thuần KG khác nhau và đều có KH là 5 đơn vị thì thấy cây F1 có KH là:
A. 5 đơn vị KH; B. 6 đơn vị KH; C. 7 đơn vị KH; D. 8 đơn vị KH
è4 cặp gen quy định 5 đơn vị KH=1+1+1,5+1,5è
-Mỗi cây có 2 cặp gen đồng hợp lăn và 2 cặp đồng trội
-Do 2 cây có KG khác nhau
=> KG 2 cây là: AABBccdd x aabbCCDD => KG F1: AaBbCcDd = 2+2+2+2 = 8 đơn vị KH.
* Sử dụng dữ liệu sau và trả lời các bài 5 và 6.
Một gen có 3 a len đã tạo ra trong quần thể 4 loại KH khác nhau, cho rằng TSTĐ các a len là bằng nhau, sự giao phối là ngẫu nhiên, các a len trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu kinh tế mong muốn.
Bài 5. Số cá thể có thể đưa vào sản xuất chiếm tỷ lệ:
A. 1/3; B. 2/9; C. 2/3; D. 3/5.
è Một gen có 3 a len tạo 4 loại KH=> có 2 alen trội ngang nhau và 1 alen lặn ( Lưu ý:Số KG=n(n+1)/2. Nếu có 3 a len=> 6 KG. Nếu 3 alen trội ngang nhau=> 6 KH; nếu 3 alen trội theo thứ tự A1>A2>A3=> 3KH; nếu 2 alen trội ngang nhau, 1 alen lặn=> 4 KH). Giả sử quy ước 3 a len là :A1=A2>a với tần số lần lượt là p:q:r. Ta có cấu trúc di truyền quần thể là:Theo đề ta có p=q=r=1/3=> Số cá thể đưa váo sản xuất là ( KG phải dị hợp):
2(1/3.1/3)A1A2+2(1/3.1/3)A1a + 2(1/3.1/3)A2a= 2/3.
Bài 6. Nếu giả sử trong quần thể có 8100 cá thể, số cá thể có thể dùng làm giống là:
A. 5400; B. 2700; C. 1800; D. 900.
è Số cá thể làm giống là cá thể có KG đồng hợp tử trội: (1/3)2 A1A1 + (1/3)2 A2A2 = 2/9 è Số cá thể có thể làm giống: 2/9 x 8100 = 1800.
* Sử dụng dữ liệu sau và trả lời các bài 7 , 8 và 9
Chiều dài lóng của giống lúa (TChủng)I trung bình là 3,2 mm; giống lúa II là 2,1mm. Cho 2 giống lúa này lai với nhau, ở F1 chiều dài trung bình lóng là 2,65mm. Ở F2 có 6,25% số cây có chiều dài lóng là 3,2 mm và 6,25% có chiều dài lóng 2,1 mm.(Biết các gen di truyền độc lập )
Bài 7. Số cặp gen và KG của bố mẹ đã chi phối chiều dài lóng cây là:
A. 1 cặp gen. Một bên có một cặp gen trội và một bên có 1 cặp gen lăn. 
 B. 2 cặp gen, một bên 2 cặp đồng trội , một bên 2 cặp đồng lặn.
C. 2 cặp gen.Mỗi bên 2 cặp gen đều dị hợp tử 
 D. 2 cặp gen, một bên 2 cặp đồng lăn, một bên 2 cặp dị hợp .
èNếu chiều dài lóng do 1 cặp gen quy địnhàF1 dị hợp và F2 có ¼ =25% số cá thể giống p (khác đề là 6,25%). Nếu do 2 cặp gen quy định và phân ly độc lậpàKH giống p =1/16 =6,25% (thỏa)
èVậy có 2 cặp gen quy định chiều dài lóng và tác động cộng gộp của 2 gen trội. KG 2 cây Pt/c phải là: P: AABB ( 3,2 cm) x aabb (2,1 cm) (không thể 1 cây 1 cặp trội và 1 cặp lặn được như vậy 2 cây sẽ có chiều dài lóng bằng nhau).
Bài 8. Mỗi gen trội tác động vào chiều dài lóng là:
A. 0,55 mm B. 0,9 mm D. 0,45 mm D. 0,275 mm.
èTheo lý thuyết KG F1 là AaBb có chiều dài lóng là (3,2 + 2,1)/2 = 2,65 => sự gia tăng chiều dài lóng so với dòng II ( 2 cặp đều lặn) là 2,65- 2,1 =o,55 cm. Sư gia tăng này do có sự hiện diện của 2 gen trội trong KG của F1è mỗi gen trội quy định chiều dài : 0.55/2=0.275
Bài 9. Chiều dài lóng của cây khi có thêm 2 gen trội là:
A. 2,925 mm B. 2,650 mm C. 2, 375 mm D. 2,755 mm.
èKhông có gen trội chiều dài lóng là 2,1=> khi có thêm 2 gen trội : 2,1 + 0.55= 2,650.
BÀI TẬP CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC Ở NGƯỜI
Câu 23: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây ?
	A. XAXAY, XaXaY	B. XaY, XAY	C. XAXAY, XaY	D. XAXaY, XaY
Câu 24: Cho sơ đồ phả hệ sau
: nam bình thường
: nam bị bệnh
: nữ bình thường
: nữ bị bệnh
Quy ước :
	Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Gen gây bệnh là gen trội, nằm trên NST thường.
B. Gen gây bệnh là gen trội, nằm trên NST giới tính X.
C. Gen gây bệnh là gen lặn, nằm trên NST thường.
D. Gen gây bệnh là gen lặn, nằm trên NST giới tính X.
Câu 25. Cho sơ đồ phả hệ sau:
	I.	 1	 2	 nam bình thường
	II.	 3	 4	 nam bị bệnh
	 	 	 	nữ bình thường
	III.	 5	 6 7
	IV.	 8	 9 	 10
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Gen gây bệnh là gen trội, nằm trên NST thường.
B. Gen gây bệnh là gen trội, nằm trên NST giới tính X.
C. Gen gây bệnh là gen lặn, nằm trên NST thường.
D. Gen gây bệnh là gen lặn, nằm trên NST giới tính X.
5/ Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Nếu bố và mẹ đều là thể dị hợp thì xác suất sinh con bị bạch tạng là bao nhiêu?
a. 12,5% b. 25% c. 37,5% d. 50%
6/ Bệnh mù màu ở người do gen lặn m qui định, gen trội hoàn toàn M qui định nhìn màu bình thường. Các gen đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho sơ đồ phả hệ:
Kí hiệu:
: nữ bình thường I
 	 1 2
: nam bình thường
: nam bị mù màu II
 1 2 3
Kiểu gen qui định người nữ có kiểu hình bình thường 
a/ XMXM, XMXm	b/ XMXM 	c/ XMXm 	d/ XMY
7/ Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, gen trội qui định kiểu hình nhìn màu bình thường. Cho 1 sơ đồ phả hệ sau đây:
I Kí hiệu
 1 2 : nam bình thường
II 3 : nam bị mù màu
2 
 : nữ bình thường
Phát biểu sau đây đúng về I2 là:
a. Mang đôi giới tính XY và chứa gen trội b. Mang đôi giới tính XX và là thể dị hợp c. Mang đôi giới tính XX và là thể đồng hợp trội d. Mang đôi giới tính XX và là thể đồng hợp lặn
8/ Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định; gen trội A da bình thường .
 Có sơ đồ phả hệ sau: Nữ bình thường Nữ bệnh 
	 Nam bình thường	
 I Nam bệnh
 1 2
 II 3 4 5
 	 III 6 7
Tính xác suất để cặp P: 4 - 5 sinh được 1 con trai bình thường? 
a/ ¾	b/ ½	c/ ¼	d/ 1/8 
9/ Quan sát một bệnh di truyền được quy định bởi một cặp alen được ghi nhận trên sơ đồ phả hệ sau đây:
 Nam bệnh 
	 Nam bình thường
 Nữ bình thường
I
 1 2
II
 3 4 5 6 7 8
III 9 10 11 12
Bệnh là tính trạng lặn, di truyền liên kết với giới tính 
Bệnh là tính trạng trội, di truyền liên kết với giới tính 
Bệnh là tính trạng lặn, không di truyền liên kết với giới tính 
Bệnh là tính trạng trội, không di truyền liên kết với giới tính 
10/ Quan sát sơ đồ phả hệ và cho biết quy luật di truyền nào chi phối sự di truyền tính trạng bệnh?
Nam bình thường Nam bệnh 
Nữ bình thường Nữ bệnh
a/ di truyền theo dòng mẹ
b/ di truyền theo quy luật menđen
c/ di truyền liên kết với giới tính
d/ di truyền theo dòng bố

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH_12.doc