I . MỤC TIÊU
- Học sinh mô tả đ¬ợc cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ n¬ớc và các ion khoáng.
- Phân biệt đ¬ợc cơ chế hấp thụ n¬ớc và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày đ¬ợc mối t¬ơng tác giữa môi tr¬ờng và rễ trong quá trình hấp thụ n¬ớc và các ion khoáng.
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút rễ
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra, giới thiệu ch¬ơng trình Sinh học 11
CHƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LỢNG Chơng I giới thiệu sự chuyển hoá vật chất và năng lợng trong cơ thể thực vật và động vật, một đặc trng cơ bản của sự sống, quyết định toàn bộ các chức năng khác của cơ thể sống; bao gồm quá trình trao đổi nớc, trao đổi khoáng, quang hợp và hô hấp ở thực vật, quá trình tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi ở cơ thể động vật. Những yếu tố ảnh hởng đến quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng, những ứng dụng các kiến thức về chuyển hoá vật chất và năng lợng vào đời sống và sản xuất. Bài 1: SỰ HẤP THỤ NỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I . MỤC TIÊU - Học sinh mô tả đợc cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và các ion khoáng. - Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng. II . THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút rễ - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, giới thiệu chơng trình Sinh học 11 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề: - Thế giới sống bao gồm những cấp độ nào? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì? - Cho sơ đồ sau: Cây xanh ? ? MT MT Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu "? " Nh vậy cây xanh tồn tại phải thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, sự trao đổi chất đó diễn ra nh thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu nội dung: sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1. Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 1.1 và 1.2. Giáo viên: Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ? Học sinh: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trởng kéo dài, đỉnh sinh trởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển Giáo viên: Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nớc ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ? Học sinh: Rễ cây phát triển hớng tới nguồn nớc. * Hoạt động 2. Giáo viên:Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và muối khoáng nh thế nào? ? Tế bào lông hút có cấu tạo phù hợp với chức năng hút nớc và khoáng nh thế nào? ?Môi trờng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút nh thế nào? Học sinh: Trong môi trờng quá u trơng, quá axit hay thiếu ôxi thì lông hút sẽ biến mất. * Hoạt động 3. - Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào TV khi cho vào 3 cốc đựng 3 dung dịch có nồng độ u trơng, nhợc trơng, đẳng trơng? Từ đó cho biết nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào? Giải thích? - Học sinh nêu đợc: + Trong môi trờng u trơng tế bào co lại (co nguyên sinh) + Trong môi trờng nhợc trơng tế bào trơng nớc. + Trong môi trờng đẳng trơng tế bào không thay đổi kích thớc. + Nớc đợc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động nh trên. - Dịch của tế bào lông hút là dịch u trơng do : dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thẩm thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nớc tạo nên. ? Các ion khoáng đợc hấp thụ vào tế bào lông hút nh thế nào? - Học sinh: Các ion khoáng đợc hấp thụ vào tế bào lông hút theo 2 con đờng thụ động và chủ động. ? Hấp thụ chủ động khác thụ động ở điểm nào? - Học sinh nêu đợc hấp thụ thụ động cần có sự chênh lệch nồng độ, còn chủ động ngợc dốc nồng độ và cần năng lợng. * Hoạt động 4. Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 1.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh: ghi tên các con đờng vận chuyển nớc và ion khoáng vào vị trí có dấu "?" trong sơ đồ? Học sinh chỉ ra đợc hai con đờng vận chuyển là: qua gian bào và các tế bào. ? Vì sao nớc từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều? Học sinh nêu đợc: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hớng tăng dần từ ngoài vào. * Hoạt động 5. - Giáo viên cho học sinh đọc mục III. ? Hãy cho biết môi trờng có ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc và muối khoáng của rễ cây nh thế nào? Cho ví dụ? Học sinh nêu đợc các yếu tố ảnh hởng: Nhiệt độ, ôxy, pH - Giáo viên : cho học sinh thảo luận về ảnh hởng của rễ cây đến môi trờng, ý nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn. I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NỚC: 1. Hình thái của hệ rễ Hình 1.1. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ đợc nhiều nớc và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn. II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nớc và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. Hình 1.3 . a.Hấp thụ nớc - Nớc đợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi trờng nhợc trơng vào dung dịch u trơng của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nớc) b. Hấp thụ muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. Chủ động: Di chuyển ngợc chiều gradien nồng độ và cần năng lợng. 2. Dòng nớc và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. - Gồm 2 con đờng: + Con đờng gian bào: Từ lông hút " khoảng gian bào các TB vỏ " Đai caspari "Trung trụ " Mạch gỗ. + Con đờng tế bào: Từ lông hút " các tế bào vỏ " Đai caspari" Trung trụ " mạch gỗ. III. ẢNH HỞNG CỦA MÔI TRỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY - Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá của đất..... - Hệ rễ cây ảnh hởng đến môi trờng: Rễ tiết các chất làm thay đổi tính chất lý hoá của đất. IV. CỦNG CỐ * So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích? * Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và muối khoáng? Làm thế nào để cây có thể hấp thụ nớc và muối khoáng thuận lợi nhất? V. BÀI TẬP VỀ NHÀ * Chuẩn bị câu hỏi trang 8 sách giáo khoa. * Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích? Phần bổ sung kiến thức: * Vì sao ở một số cây nh: cây thông, cây sồi, rễ không có lông hút mà chúng vẫn hấp thụ đợc nớc và muối khoáng? Các em hãy cùng đọc mục: em có biết trang 8,9 sách giáo khoa. Bài 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I . MỤC TIÊU Học sinh : - Mô tả đợc cấu tạo của cơ quan vận chuyển. - Thành phần của dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong - Phiếu học tập. III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 1. Giáo viên treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộ phận cũng nh chỉ ra con đờng xâm nhập của nớc và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ? * Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nớc với cơ chế hấp thụ muối khoáng ở rễ cây? * Giải thích vì sao các cây loài cây trên cạn không sống đợc trên đất ngập mặn? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Sau khi học sinh trả lời đợc bài cũ, giáo viên đặt vấn đề: Vậy con đờng vận chuyển của nớc và các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và các cơ quan khác của cây nh thế nào? Giáo viên giới thiệu trong cây có hai dòng vận chuyển: + Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên) + Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống) * Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.1. ? Hãy mô tả con đờng vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây? - Học sinh : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra ngoài. * Hoạt động 2. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2. ? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác nhau ở điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu số 1: Phiếu học tập số 1 Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống Đờng kính Chiều dài cách nối Học sinh thảo luận, hoàn thành PHT .?Hãy nêu thành phần của Dịch mạch gỗ ? Học sinh đọc sách giáo khoa nêu đợc các thành phần của dịch. * Hoạt động 3. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 và 2.4 ? Hãy cho biết nớc và các ion khoáng đợc vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào? Học sinh nêu đợc:3 động lực -Áp suât rễ tạo động lực đầu dói -Thoát hơi nớc là động lục đầu trên - Lực liên kết giữa các phân tử nớc và với mạch gỗ Học sinh cũng giải thích đợc mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với quá trình vận chuyển nớc, muối khoáng từ rễ lên lá. * Hoạt động 4. Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.2 và hình 2.5, đọc mục II ? Mô tả cấu tạo của mạch rây? ? Thành phần dịch của mạch rây? ? Động lực vận chuyển? ?Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? Bằng cách điền vào PHT số 2: Phiếu học tập số 2 SO SÁNH MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY Tiêu chí so sánh mạch gỗ mạch rây Cấu tạo Thành phần dịch Động lực Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2: Giáo viên cho 1 học sinh trình bày các em khác theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh. I. DÒNG MẠCH GỖ 1. Cấu tạo của mạch gỗ Hình 2.1. Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đờng vận chuyển nớc và các ion khoáng từ rễ lên lá. Nội dung: Phiếu học tập Thành phần của dịch mạch gỗ - Thành phần chủ yếu gồm: nớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ . 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ - Động lực gồm : + Áp suất rễ (động lực đầu dới) tạo ra sức đẩy nớc từ dới lên + Lực hút do thoát hơi nớc ở lá (động lực đầu trên) hút nớc từ dới lên. + Lực liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá. II. DÒNG MẠCH RÂY 1.Cấu tạo của mạch rây Hình 2.5: Cấu tạo của mạch rây 2. Thành phần của dịch mạch rây - Thành phần gồm: đờng saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật 3. Động lực của dòng mạch rây - Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (mô). IV. CỦNG CỐ *1.Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra? * 2. Sự hút nớc, muối khoáng ở rễ khác sự hút nớc, muối khoáng ở cây nh thế nào? * 3. Sự hút nớc từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào? V. BÀI TẬP VỀ NHÀ * Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa. * Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tợng và giải thích. Thí nghiệm : Lấy 1 bao pôlyêtylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài vờn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát. Phần bổ sung kiến thức: Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nớc và các chất trong cây, hãy giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài cm (Rêu chân tờng) cùng tồn tại? Đáp án p ... nh sản sinh tinh trùng, gây hiện tợng động dục. (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) - Giảm khả năng sản sinh tinh trùng - Tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng. Đáp án phiếu học tập số 3 Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng FSH Tuyến yên Kích thích phát triển nang trứng LH Tuyến yên Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, duy trì thể vàng Ơstrôgen và prôgestêron Buồng trứng – thể vàng Làm niêm mạc tử cung dày lên Đáp án phiếu học tập số 4 VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON CÁI Nhân tố ảnh hởng Vai trò Hệ thần kinh - Hệ TK ảnh hởng lên hoạt động của buồng trứng chủ yếu thông qua tuyến yên. - Căng thẳng thần kinh kéo dài.gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng. Lo âu, sợ hãikéo dài rối loạn chu kì kinh nguyệt ở phụ nữ. Môi trờng sống - Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn. - Thiếu ăn, suy dinh dỡng. - Các chất kích thích (ngời nghiện thuốc lá, rợu) Gây ảnh hởng lên hoạt động của buồng trứng gián tiếp qua hệ thần kinh và hệ nội tiết. - Ảnh hởng quá trình sinh trứng và hành vi sinh dục của con cái (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) - Giảm khả năng sản sinh tinh trùng - Tinh hoàn giảm khả năng sản sinh tinh trùng. Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGỜI I. MỤC TIÊU Học sinh : - Trình bày đợc một số biện pháp làm tăng sinh sản ở động vật - Kể tên các biện pháp tránh thai và nêu cơ chế tác dụng của chúng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tránh thai III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Các hoocmôn FSH, LH đợc sản xuất ra ở đâu và vai trò của chúng trong quá trình sản sinh tinh trùng? - Cho ví dụ về vai trò của hệ thần kinh và môi trờng sống đến quá trình sản sinh trứng. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề: Tại sao cần tăng sinh sản ở động vật, nhng cần giảm sinh đẻ ở ngời? GV cần giới thiệu để HS thấy đợc ở nhiều nớc trong đó có Việt Nam, nhu cầu lơng thực, thực phẩm của ngời dân cha đợc đáp ứng đủ. Mặt khác, tăng dân số nhanh cũng gây áp lực lên nhiều mặt của đời sống, trong đó có việc cung cấp lơng thực, thực phẩm. Vì vậy, một mặt cần nâng cao năng suất chân nuôi, cây trồng, mặt khác cần phải giảm dân số. *. Hoạt động 1. - Hãy cho biết một số kinh nghiệm làm tăng sinh sản trong chăn nuôi? HS có thể đa ra một số kinh nghiệm ở địa phơng nh tạo điều kiện chăm sóc nuôi dỡng tốt. GV cho HS đọc mục I, phát phiếu học tập. Phiếu học tập Tên biện pháp tăng sinh sản ở động vật Tác dụng - giải thích Biện pháp làm thay đổi số con Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp Thay đổi yếu tố môi trờng Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo Biện pháp điều khiển giới tính Sử dụng hoocmôn Tách tinh trùng Chiếu tia tử ngoại Thay đổi chế độ ăn Xác định sớm giới tính phôi (thể Bar) - Hiện nay có những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật? - Tại sao sử dụng hoocmôn có thể làm tăng sinh sản ở động vật? - Ý nghĩa của việc nôi cấy phôi? HS trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập. Sau đó GV cho sửa chữa, hoàn chỉnh. - Vì sao cần điều khiển giới tính ở vật nuôi? - Cơ chế của việc xác định giới tính ở động vật? *. Hoạt động 2. - Chủ trơng của Nhà nớc ta hiện nay một cặp vợ chồng nên có bao nhiêu con? Tuổi bao nhiêu thì mới sinh con? Khoảng cách giữa các lần sinh con là bao nhiêu? Từ sự trả lời của HS à khái niệm SĐCKH - Vì sao phải sử dụng các biện pháp tránh thai? - Hãy điền tên các biện pháp tránh thai và cơ chế tác dụng của chúng giúp phụ nữ tránh thai vào bảng 47 SGK? GV cho HS điền trong 5 phút, sau đó gọi một HS trình bày. I. CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Thay đổi số con Gồm biện pháp: Điều khiển giới tính 1. Các biện pháp làm thay đổi số con a. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp b. Thay đổi các yếu tố môi trờng c. Nuôi cấy phôi d. Thụ tinh nhân tạo 2. Các biện pháp điều khiển giới tính - Sử dụng hoocmôn - Tách tinh trùng - Chiếu tia tử ngoại - Thay đổi chế độ ăn II. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGỜI 1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì? SĐCKH là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con cho phù hợp... 2. Các biện pháp tránh thai: + Bao cao su + Dụng cụ tử cung + Thuốc tránh thai + Triệt sản nam và nữ + Tính vòng kinh + Xuất tinh ngoài âm đạo IV. CỦNG CỐ - Tại sao không nên lạm dụng biện pháp nạo hút thai? - Tại sao nữ dới 19 tuổi không nên dùng thuốc tránh thai? * Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng Một trong những biện pháp thờng đợc sử dụng để điều khiển giới tính ở vật nuôi là A. cho giao phối tự do B. chọn lọc trứng C. tách tinh trùng D. cho giao phối gần Đáp án đúng: C V. HỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo các câu hỏi 1, 2, 3 SGK Đáp án phiếu học tập Tên biện pháp tăng sinh ở động vật Tác dụng - giải thích Biện pháp làm thay đổi số con Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều trứng- Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo Thay đổi yếu tố môi trờng Tăng số trứng/lần đẻ, đẻ sớm Nuôi cấy phôi - Cho nhiều con cái cùng mang thai và đẻ đồng loạt, tiện chăm sóc - Tăng nhanh số lợng các động vật quí hiếm. Thụ tinh nhân tạo -Hiệu quả thụ tinh cao - Sử dụng hiệu quả các con đực tốt Biện pháp điều khiển giới tính Sử dụng hoocmôn Tạo đợc giới tính 1 số laài theo yêu cầu sản xuất Tách tinh trùng Chọn loại tinh trùng mang NST X hay Y để thụ tinh với trứng àtạo giới tính theo ý muốn Chiếu tia tử ngoại Tạo giới tính vật nuôi theo ý muốn (tằm đực) Thay đổi chế độ ăn Tạo giới tính vật nuôi theo ý muốn Xác định sớm giới tính phôi (thể Bar) Giúp phát hiện sớm giới tính vật nuôi để giữ lại hay loại bỏ Bài 48: ÔN TẬP CHƠNG III VÀ IV I. MỤC TIÊU Học sinh: - Phân biệt và trình bày đợc mối liên quan giữa sinh trởng và phát triển, những điểm giống và khác nhau trong quá trình sinh trởng, phát triển của thực vật và động vật. ý nghĩa của sinh trởng, phát triển đối với sự duy trì và phát tán của loài. - Kể đợc tên các hoocmôn ảnh hởng lên sinh trởng và phát triển của thực vật và động vật. - Phân biệt sinh trởng với phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái. - Phân biệt đợc các hình thức sinh sản ở thực vật và động vật, rút ra đợc điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản giữa thực vật và động vật, cũng nh hiểu đợc vai trò quan trọng của sinh sản đối với sự tồn tại và phát triển liên tục của loài. - Kể đợc tên các hoocmôn điều hòa sinh sản ở thực vật và động vật. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Tranh và bản trong hình phóng to về sinh trởng, phát triển, sinh sản ở thực vật và ở động vật, máy chiếu. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêucác biện pháp tránh thai. 2. Bài mới: *Mở bài: Các em đã học các chơng về sinh trởng, phát triển và sinh sản ở thực vật và ở động vật. Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức chủ yếu đã học thuộc các chơng trên. A. SINH TRỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Sinh trởng: - Khái niệm sinh trởng - Đặc trng sinh trởng của thực vật, động vật. *Học sinh thực hiện lệnh r mục I. 1 SGK. -Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng. - Các hoocmôn thực vật và ứng dụng của chúng? - Những điểm giống nhau và khác nhau của hoocmôn thực vật và động vật? 2. Phát triển: Là quá trình bao gồm sinh trởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái (hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể). *Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 SGK *Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn sinh trỏng và phát triển ở TV Dùng phiếu học tâp sau để giúp học sinh so sánh sự sinh trởng và phát triển giữa TV và ĐV: Phiếu học tập Tiêu chí so sánh Thực vật Động vật Biểu hiện của sinh trởng Phần lớn vô hạn(trừ TV ngắn ngày) Phần lớn là hữu hạn Cơ chế của sinh trởng Phân chia và lớn lên của các TB ở mô phân sinh Phân chia và lớn lên của cácTB ở mọi bộ phận cơ thể Biểu hiện của phát triển Gián đoạn Liên tục Cơ chế của phát triển Điều hoà sinh trởng Điều hoà phát triển sinh trởng,phân chia và phân hoá các TB nhng quy trình đơn giản hơn Phi to hormome là chất điều hoà sinh trởng của thực vật bao gồm 2 loại: Nhóm kích thích sinh trởng và nhóm kìm hãm sinh trởng Phitocrom là sắc tố enjim có tác dụng điều hoà sự phát triển chất này tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố... sinh trởng,phân chia và phân hoá TB nhng quy trình phức tạp hơn -Điều hoà sinh trởng đợc thực hiện bởi hormome sinh trởng (HGH) và hormome tirôxin,n -Đối với loại phát triển biến thái đợc điều hoà bởi hormome biến thái và lột xác Ecđixơn và Juvenin. -Đối với loại phát triển không qua biến thái đợc điều hoà bởi các hormome sinh dục B. SINH SẢN: Học sinh hiểu đợc khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật và ở động vật. Lu ý về những điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản ở thực vật và động vật. Vai trò của hiện tợng sinh sản đối với sự phát triển của loài. Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có cơ sở tế bào học là giống nhau. *Học sinh thực hiện lệnh r mục II *Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng sau: Bảng 2: Sinh sản ở thực vật và động vật Các hình thức sinh sản Thực vật Động vật Sinh sản vô tính Là sự hình thành cây mới có đặc tính giống cây mẹ, từ một phần của cơ quan sinh dỡng -Là hình thức sinh sản chỉ cần một cá thể mẹ để tạo ra cá thể con Sinh sản hữu tính Là hình thức tạo cơ thể mới do có sự thụ tinh của hai giao tử đực và cái. Là hình thức sinh sản tạo cá thể mới nhờ có sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái. Bảng 3: Ưu điểm và nhợc điểm của sinh sản vô tính và hữu tính Sinh sản vô tính Sinh sdản hữu tính I. Ưu điểm: 1. ...................................................... 2. ..................................................... 3. ...................................................... .......................................................... II. Nhợc điểm I. Ưu điểm: 1 ................................................. 2. ................................................ 3. ................................................ .................................................... II. Nhợc điểm Bảng 4: Các hoocmôn điều hòa sinh sản ở động vật và vai trò Hoocmôn vai trò ......................................................... 2....................................................... 3..................................................... ,...................................................... 1......................................................... 2....................................................... 3..................................................... ,...................................................... IV. CỦNG CỐ - HOÀN THIỆN: - Sự giống nhau trong sinh trởng, phát triển, sinh sản của thực vật và động vật nói lên điều gì về nguồn gốc của sinh giới?
Tài liệu đính kèm: