Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

I. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

- Axit khi tan trong nước phân li ra ion (1) .

- Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion (2)

- Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như (3) vừa có thể phân li như (4) .

- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation (5) . và anion (6) .

- Tích số ion của nước là (7) . Tích số này là hằng số trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các (8) .

- Phản ứng trong đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Chất (9) .; chất (10) ; chất (11) .

- Phương trình (12) cho biết bản chất phản ứng trong dung dịch chất điện li.

Câu 2: Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

 

doc 4 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Hóa học Lớp 11 - Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: 	LUYỆN TẬP
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
- Axit khi tan trong nước phân li ra ion (1)..
- Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion (2) 
- Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như (3) vừa có thể phân li như (4).
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation (5). và anion (6)...
- Tích số ion của nước là (7)... Tích số này là hằng số trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các (8)...
- Phản ứng trong đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Chất (9).; chất (10); chất (11)..
- Phương trình (12) cho biết bản chất phản ứng trong dung dịch chất điện li.
Câu 2: Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:
Bảng 1: Phương trình điện li, nồng độ H+, pH của dung dịch
HỢP CHẤT
PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN
[H+]
pH CỦA DUNG DỊCH
HCl
HNO3
H2SO4
HF
H2CO3
H2S
H3PO4
NaOH
Ba(OH)2
NaCl
Na2SO4
KNO3
NH4Cl
KHSO4
Al(OH)3
Zn(OH)2
Bảng 2: Phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn
Câu 3: 
a. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3 ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH.
b. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X.
c. Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M. Tính giá trị của V. 
d. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính giá trị của x và m.
e. Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X.
g. Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,06 mol , 0,02 mol Na+ với dung dịch chứa 0,04 mol , 0,03 mol và Na+. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trắc nghiệm lý thuyết
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Những chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. CuSO4.	B. HNO3.	C. CH3COOH.	D. NaCl.
Câu 2: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2.	B. HClO3.	C. C2H5OH.	D. Ba(OH)2.
Câu 3: Chất nào sau đây là muối axit?
A. CuSO4.	B. Na2CO3.	C. NaH2PO4.	D. NaNO3.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. K2HPO4.	B. NaHSO4.	C. NaHCO3.	D. KCl.
Câu 5: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.	B. K3PO4.	C. KBr.	D. HNO3.
Câu 6: Muối nào tan trong nước
A. Ca3(PO4)2.	B. CaHPO4.	C. Ca(H2PO4)2.	D. AlPO4.
Câu 7: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.	B. H+.	C. HCO3-.	D. Fe3+.
● Mức độ thông hiểu
Câu 8: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.	B. màu vàng.	C. màu xanh.	D. màu hồng.
Câu 9: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion
A. NH4+, Na+, K+.	B. Cu2+, Mg2+, Al3+.	C. Fe2+, Zn2+, Al3+ .	D. Fe3+, HSO4-.
Câu 10: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. H+, Na+, Ca2+, OH-.	B. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.	C. Al3+, H+, Ag+, Cl-.	D. H+, NO3-, Cl-, Ca2+.
Câu 11: Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. C2H5OH.	B. K2SO4.	C. CH3COOH.	D. NaCl.
Câu 12: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl.	B. CH3COOH.	C. NaCl.	D. H2SO4.
Câu 13: Cho phản ứng sau: . Vậy X, Y lần lượt là:
A. KCl, FeCl3.	B. K2SO4, Fe2(SO4)3.	C. KOH, Fe(OH)3.	D. KBr, FeBr3.
Câu 14: Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:
A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. B. NaOH + HCl NaCl + H2O.
C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl. D. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O.
Câu 15: Phương trình ion rút gọn không đúng là
A. H+ + HSO3- H2O + SO2.	B. Fe2+ + SO42- FeSO4.
C. Mg2+ + CO32- MgCO3.	D. NH4+ + OH- NH3 + H2O.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.	B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.	D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là ?
A. CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl. B. Ca(HCO3)2 + NaOH CaCO3 + NaHCO3 + H2O.
C. Ca(OH)2 + CO2CaCO3 + H2O. D. Ca(OH)2 + (NH4)2CO32NH3 + CaCO3 + 2H2O.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là ?
A. NaOH + Ba(HCO3)2.	B. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3 + NaOH.	D. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2.
Câu 19: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 1.
Câu 20: Cho các phản ứng sau: 
(a) NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3­ + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH ® K2CO3 + NH3­ + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn là
A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
2. Trắc nghiệm tính toán
● Mức độ thông hiểu
Câu 21: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2.	B. 12.	C. 10.	D. 4.
Câu 22: Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200.	B. 150.	C. 50.	D. 100.
Câu 23: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị của x là
A. 0,35.	B. 0,3.	C. 0,15.	D. 0,20.
Câu 24: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
 A. và 56,5.	 B. và 30,1.	 C. và 37,3.	 D. và 42,1.
Câu 25: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
 A. 68,6.	 B. 53,7.	 C. 48,9.	 D. 44,4.
● Mức độ vận dụng
Câu 26: Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao nhiêu lít dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M?
A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 27: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol ; c mol và d mol . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M, thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất?
A. 300 ml.	B. 500 ml.	C. 400 ml.	D. 600 ml.
Câu 29: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là
A. 42,55.	B. 11,7.	C. 30,65.	D. 17,55.
Câu 30: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 100 ml dung dịch X là
A. 119 gam.	B. 11,9 gam.	C. 23,8 gam.	D. 14,9 gam.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_tap_hoa_hoc_lop_11_bai_5_luyen_tap_axit_bazo_va_m.doc