Giáo án ôn hè Ngữ văn 9 lên 10 - Tuần 1 và 2

Giáo án ôn hè Ngữ văn 9 lên 10 - Tuần 1 và 2

 Tuần hè 1 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 9

Tiết H1

 A. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS:

 - Ôn tập lại những kiến thức cơ bản về phần VHTĐ lớp 9, từ đó có cơ sở tiếp thu các bài học ở lớp 10

 - Hệ thống lại phần VH quan trọng của tiến trình VHVN.

 B. Các phương pháp, phương tiện:

 - Phương pháp: Gợi mở, tái hiện kiến thức.

 - Phương tiện: SGK lớp 9, kiến thức của HS.

 C. Các bước lên lớp:

 Bước 1: ổn định tổ chức

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ

 Bước 3: Dạy học bài mới.

 

doc 15 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3226Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn hè Ngữ văn 9 lên 10 - Tuần 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần hè 1 Ôn tập văn học trung đại lớp 9
Tiết H1 
	A. Mục tiêu bài học:
	Giúp HS: 
	- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản về phần VHTĐ lớp 9, từ đó có cơ sở tiếp thu các bài học ở lớp 10 
	- Hệ thống lại phần VH quan trọng của tiến trình VHVN.
	B. Các phương pháp, phương tiện:
	- Phương pháp: Gợi mở, tái hiện kiến thức.
	- Phương tiện: SGK lớp 9, kiến thức của HS.
	C. Các bước lên lớp:
	Bước 1: ổn định tổ chức
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ
	Bước 3: Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Nhắc lại các nội dung cơ bản của tác phẩm?
Đoạn trích tập trung vào vấn đề gì?
Hồi 14 có những nội dung gì? Nêu ý nghĩa?
Tóm tắt TP vàkhái quát ý nghĩa mỗi đoạn trích?
Phân tích ngắn gọn quan niệm của nhà thơ qua đoạn trích học?
I. Văn xuôi trung đại:
* TP " Chuyện người con gái Nam Xương"
- Thể hiện số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến.
- TP thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân là người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.
- HD HS nhớ lại và phân tích các nội dung chính theo tình huống của truyện.
* TP " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
- Miêu tả thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ.
- TP thể hiện tiếng nói phê phán sự khủng hoảng trầm trọng của các tập đoàn phong kiến VN trên đà sụp đổ.
* Tác phẩm " Hoàng Lê nhất thống chí"
- XD hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung.
+ Con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán.
+ Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén.
+ ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa, trông rộng.
+ Tài dụng binh như thần.
Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
- Sự thảm hịa của bọn tướng lĩnh nhà Thanh.
II. Thơ trung đại
* Truyện Kiều
1. Tác giả 
( HS tự nhắc theo trí nhớ)
2. Tác phẩm
HDHS tóm tắt theo 3 phần.
3. Các đoạn trích
* Nội dung:
- Thể hiện những vẻ đẹp khác nhau của các nhân vật, tả cảnh, nội tâm...
- Thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc của tác giả, giá trị hiện thực lớn.
* Truyện Lục Vân Tiên.
- Là tiếng nói thể hiện quan niệm của nhà thơ về người anh hùng và lí tưởng sống trong thời trung đại
- Miêu tả và khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Lên án các thế lực phi nhân tính đày đoạ người lương thiện.
- Khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc.
 	Bước 4: Củng cố bài học:
 HDHS: Tự ôn tập lại những kiến thức cơ bản về văn xuôi.
	Bước 5: Dặn chuẩn bị: VHHĐ.
 Tuần hè 1 Ôn tập văn học hiện đại lớp 9
Tiết H2 
	A. Mục tiêu bài học:
	Giúp HS: 
	- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản về phần VHHĐ lớp 9, từ đó có cơ sở tiếp thu các bài học ở lớp 10 
	- Hệ thống lại phần VH quan trọng của tiến trình VHVN.
	B. Các phương pháp, phương tiện:
	- Phương pháp: Gợi mở, tái hiện kiến thức.
	- Phương tiện: SGK lớp 9, kiến thức của HS.
	C. Các bước lên lớp:
	Bước 1: ổn định tổ chức
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ
	Bước 3: Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Nhắc lại các nội dung cơ bản của tác phẩm?
Đoạn trích tập trung vào vấn đề gì?
Hồi 14 có những nội dung gì? Nêu ý nghĩa?
Tóm tắt TP vàkhái quát ý nghĩa mỗi đoạn trích?
Phân tích ngắn gọn quan niệm của nhà thơ qua đoạn trích học?
I. Văn xuôi hiện đại:
- Tập trung thể hiện không khí của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, khẳng định lòng yêu nước sâu sắc và những tình cảm tốt đẹp của con người.
( GV phân tích một số tác phẩm tiêu biểu như: Làng, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi...)
- Thể hiện vẻ đẹp của người lao động trong công cuộc xây dưng đất nước mới( Lặng lẽ Sa Pa).
II. Thơ ca:
- Phong phú về nội dung, khai thác nhiều đề tài: Chiến tranh, XDCNXH, tình cảm, hồi ức, tình yêu thương con người...
( GV lấy VD ở các bài thơ: ánh trăng, Sang thu, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ...làm rõ ý nghĩa của nội dung thơ ca hiện đại.
- Thể hiện chân thực hình ảnh người lính trong cuộc khắng chiến với tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng, lòng yêu nước sâu sắc...
III. Kịch hiện đại:
TP " Tôi và chúng ta"
- Tình huống kịch, mâu thuẫn cơ bản trong đoạn trích.
+ Tình trạng ngưng trệ sản xuất của xí nghiệp đã đến lúc giải quyết bằng những quyết định táo bạo.
+ Qua nhữmg xung đột gay gắt, đoạn trích thể hiện mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: Tiên tiến, dám nghĩ, dám làm và bảo thủ, máy móc.
+ Thể hiện tính cách của một số nhân vật.
- Khẳng định cuộc đấu tranh là tất yếu và gay gắt.
- Dẫu gay go nhưng cuối cùng, phần thắng vẫn thuộc về cái mới, cái tiến bộ.
IV. Luyện tập.
BT: Cảm nghĩ về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh qua TP Chiếc lược ngà?
* HD: HS nêu đuợc các tình huống trong đoạn trích
- Bé Thu kiên quyết không nhận ba.
- Tới khi biết đó đúng là ba mình thì ba phải ra đi và không còn được gặp nữa.
- Tình cha con được miêu tả chân thực, sâu sắc và cảm động.
 	Bước 4: Củng cố bài học:
 HDHS: Tự ôn tập lại những kiến thức cơ bản về văn xuôi, thơ ca và phân tích được nội dung của một số tác phẩm tiêu biểu.
 Hiểu rõ hơn về nội dung các tác phẩm VH hiện đại đã học
 Biết gắn với các TP sẽ học ở cấp 3
	Bước 5: Dặn chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
Tuần hè 1 Ôn tập tiếng Việt lớp 9
Tiết H3 
	A. Mục tiêu bài học:
	Giúp HS: 
	- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản về phần Tiếng Việt lớp 9, từ đó có cơ sở tiếp thu các bài học ở lớp 10 
	- Củng cố kiến thức để nói và viết đúng chính tả.
	B. Các phương pháp, phương tiện:
	- Phương pháp: Gợi mở, tái hiện kiến thức.
	- Phương tiện: SGK lớp 9, kiến thức của HS.
	C. Các bước lên lớp:
	Bước 1: ổn định tổ chức
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ
	Bước 3: Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Nhắc lại các phương châm hội thoại đã học ở lớp 9?
Kể câu chuyện về việc vi phạm các phương châm hội thoại đã học?
Khái niệm và cách sử dụng NTM, NHÂ.
Nêu tóm tắt các TP biệt lập trong câu?
Trình bày về nội dung và hình thức của liên kết câu trong văn bản?
I. Các phương châm hội thoại
 Các phương châm hội thoại
Phương
châm
về 
lượng
Phương
châm
về 
chất
Phương
châm
quan
hệ
Phương châm
cách
thức
Phương châm lịch 
sự
( HD HS lấy VD về một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại)
VD: Có nuôi được không?
 Quả bí khổng lồ.
 Mất
 II. Nghĩa tường minh và hàm ý.
1. NTM là nghĩa diễn đạt trực tiếp bằng câu chữ.
2. Hàm ý là phần thông báo không được nói ra bằng từ ngữ trong lời nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
VD: GV yêu cầu HS lấy VD về hàm ý và phân tích tác dụng, gắn với những ngữ cảnh giao tiếp cụ thể.
III. Các thành phần biệt lập.
1. TP tình thái.
2. TP cảm thán.
IV. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của VB, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn.
+ Các đoạn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Về hình thức.
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng.
+ Phép thế.
+ Các từ quan hệ.
 	Bước 4: Củng cố bài học:
 HDHS: Ôn tập lại kiến thức cơ bản, làm các bài tập theo HD
	Bước 5: Dặn chuẩn bị: Ôn tập Làm văn
Tuần hè 1 Ôn tập làm văn lớp 9
Tiết H4 
	A. Mục tiêu bài học:
	Giúp HS: 
	- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản về phần Làm văn lớp 9, từ đó có cơ sở tiếp thu các bài học ở lớp 10 
	- Hệ thống lại phần vă và các dạng nghị luận quan trọng.
	B. Các phương pháp, phương tiện:
	- Phương pháp: Gợi mở, tái hiện kiến thức.
	- Phương tiện: SGK lớp 9, kiến thức của HS.
	C. Các bước lên lớp:
	Bước 1: ổn định tổ chức
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ
	Bước 3: Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Nhắc lại các nội dung cơ bản của tác phẩm?
Đoạn trích tập trung vào vấn đề gì?
Hồi 14 có những nội dung gì? Nêu ý nghĩa?
Tóm tắt TP vàkhái quát ý nghĩa mỗi đoạn trích?
Phân tích ngắn gọn quan niệm của nhà thơ qua đoạn trích học?
I. Văn bản tự sự và văn bản thuyết minh.
1. Văn thuyết minh
Miêu tả
 Thuyết minh
- Đối tượng: Sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
- ít số liệu cụ thể, chi tiết.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương.
- ít tính khuôn mẫu.
- Đa nghĩa.
- Đối tượng: Các loại sự vật, đồ vật...
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng.
- Đảm bảo tính khách quan, khoa học.
- ít dùng tưởng tượng, so sánh.
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết.
- ứng dụng nhiều trong đời sống.
- Theo mẫu.
Đơn nghĩa.
2. Văn tự sự.
- Đặc biệt quan trọng ở việc nhận diện các yếu tố nội tâm, đối thoại, độc thoại, người kể chuyện...
VD; Truyện Kiều, Làng.
( HDHS phân tích VD làm sáng tỏ vấn đề.
II. Nghị luận xã hội.
1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Bài văn bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng. đạo đức, lối sống của con người.
- Yêu cầu: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí, chỉ ra chỗ đúng, sai của một tư tưởng nào đó.
- Bài viết gồm3 phần, lời văn chính xác, sinh động.
2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống XH có ý nghĩa đối với XH.
- Yêu cầu: Nêu rõ sự việc, hiện tượng, phân tích mặt đúng hay sai, bày tỏ ý kiến, nhận định.
- Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng.
3. Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích.
- Trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
- Các nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách và số phận nhân vật và nghệ thuật trong TP.
- Nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn, có tính thuyết phục.
- Bố cục mạch lạc
4. Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ.
Trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
- Các nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu.
- Nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn, có tính thuyết phục.
- Bố cục mạch lạc
 	Bước 4: Củng cố bài học:
 HDHS: +Tự ôn tập lại những kiến thức cơ bản về các kiểu bài nghị 	luận đã học, biết cách vận dụng từng kiểu bài trong các đề cụ thể.
 + Làm bài tập vận dụng
	Bước 5: Dặn chuẩn bị: Giới thiệu chương trình 10 và các yêu cầu môn học
Tuần hè 1 Giới thiệu chương trình lớp 10 và các yêu 	cầu đối với môn học 
Tiết H5 
Ngày soạn; 06/08/2009
Ngày dạy: 08/2009 
	A. Mục tiêu bài học:
	Giúp HS: 
	- Nắm được khái quát hệ thống chương trình Ngữ Văn sẽ học ở lớp 10.
	- Định hướng về yêu cầu cho việc tiếp thu kiến thức có hiệu quả.
	B. Các phương pháp, phương tiện:
	- Phương pháp: Giới thiệu, tóm tắt.
	 C. Các bước lên lớp:
	Bước 1: ổn định tổ chức
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ
	Bước 3: Dạy học bài mới.
A. Văn học:
I.Văn học VN.
1. Tổng quan VHVN.
2. Khái quát VHGD.
3. Khái quát VHVN từ TKX đến hết TKXIX.
4. Nguyễn Trãi.
5. Nguyễn Du.
6. Văn học DG.
a. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ.
b. Tấm Cám.
c. Truyện cười.
d. Truyện thơ.
e. Ca dao.
7. Văn học viết.
a. Tỏ lòng.
b. Cảnh ngày hè.
c. Nhàn. 
d. Đọc Tiểu Thanh kí.
e. Cảm xúc mùa thu.
g. Phú sông Bạch Đằng.
h. Đại Cáo Bình Ngô.
i. Tựa " Trích diễm thi tập"
k. Hưng Đạo Đại Vương TQT.
l. Chuyện chức phán Sự đền Tản Viên.
m. Truyện Kiều.
II. Văn học NN.
1. Sử thi ấn Độ.
2. Sử thi Hy Lạp. 
3 Thơ Đường.
4. Hồi trống Cổ Thành.
B. Tiếng Việt.
1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
4. Thực hành phép ẩn dụ và hoán dụ.
5. Khái quát lịch sử tiếng Việt.
6. Phong cách nghệ thuật.
7. Thực hành phép điệp, phép đối.
C. Tập làm văn.
1. Văn thuyết minh
2. Văn bản tự sự.
3. Luyện tập về văn nghị luận.
D. Một số bài đọc thêm.
E. Các yêu cầu chung về nội dung, phương pháp học tập.
* Đối với nội dung:
-HS phải nắm được các kiến thức trọng tâm của bài học được truyền đạt
- Biết cách vận dụng bài học vào từng tình huống giao tiếp cụ thể.
- Biết gắn nội dung các bài học từ lớp 9 vào những bài học ở lớp 10.
* Về phương pháp:
- HS phải có đủ SGK, SBT và các tài liệu có liên quan theo yêu cầu môn học
- Chuẩn bị đầyđủ vở nghi, vở bài tập, vở soạn và các dụng cụ phục vụ cho việc học tập.
- Có ý thức học tập nghiêm túc tất cả các bài học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, làm đầy đủ bài tập theo yêu cầu.
- Vận dụng tốt kiến thức trong viết văn, giao tiếo và hình thành nhân cách.
	Bước 4: Củng cố: HDHS: Đọc truớc SGK.
	Bước 5: Chuẩn bị bài mới: Tổng quan VHVN.
Tuần hè 2 Tổng quan văn học Việt Nam.
Tiết 1
Ngày soạn: 09//08/2009
Ngày dạy : 08/2009.
	A. Kết quả cần đạt.
	- Giúp HS nắm được một cách sơ bộ về VHVN, bao gồm các vấn đề củ yếu, quan trọng nhất:
	+ Các bộ phân hợp thành.
	+ Sơ lược tiến trình vận động, phát triển trong lịch sử.
	+ Những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật.
	- Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng của bài khái quát văn học sử đầu tiên của chương trình THPT, có tình cảm và thái độ đúng trong học tập môn ngữ văn, khắc sâu thêm niềm tự hào về VHVN.
	B. Phương pháp:
	 Hệ thống, khái quát hoá, phân tích, CM.
	C. Các bước lên lớp.
	Bước 1: ổn định tổ chức.
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
	Bước 3: Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
VHVN bao gồm mấy bộ phận?
Những hiểu biết của em về VHDG?
Những đặc trưng chủ yếu?
Trình bày về hình thức sáng tác, đối tượng, những TG, TP chủ yếu?
Chữ Hán du nhập vào VN từ thời gian nào?
Nó có vai trò gì trong VHTĐ?
Sự ra đời của chữ Nôm? ý nghĩa của việc ra đời này?
Vai trò của CM tháng 8?
Sự phát triển của VH trước và sau khigiải phóng?
III. Con người Việt Nam qua
	 Bước 4: củng cố: HDHS: Đọc kỹ SGK
	Lấy VD và lập bảng thống kê.
	Bước 5: Hoàn thành bảng thống kê tên TG, TP.
	dặn chuẩn bị tiếp.
Tuần hè 2 Tổng quan văn học Việt Nam( Tiếp)
Tiết 2
Ngày soạn: 07/08/2009
Ngày dạy : 08/2009.
	A. Kết quả cần đạt.
	- Giúp HS nắm được một cách sơ bộ về VHVN, bao gồm các vấn đề củ yếu, quan trọng nhất:
	+ Các bộ phân hợp thành.
	+ Sơ lược tiến trình vận động, phát triển trong lịch sử.
	+ Những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật.
	- Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng của bài khái quát văn học sử đầu tiên của chương trình THPT, có tình cảm và thái độ đúng trong học tập môn ngữ văn, khắc sâu thêm niềm tự hào về VHVN.
	B. Phương pháp:
	 Hệ thống, khái quát hoá, phân tích, CM.
	C. Các bước lên lớp.
	Bước 1: ổn định tổ chức.
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
	Bước 3: Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
VHVN bao gồm mấy bộ phận?
Những hiểu biết của em về VHDG?
Những đặc trưng chủ yếu?
Trình bày về hình thức sáng tác, đối tượng, những TG, TP chủ yếu?
Chữ Hán du nhập vào VN từ thời gian nào?
Nó có vai trò gì trong VHTĐ?
Sự ra đời của chữ Nôm? ý nghĩa của việc ra đời này?
Vai trò của CM tháng 8?
Sự phát triển của VH trước và sau khigiải phóng?
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
1.Văn học dân gian.
- Văn học DG bao gồm hai bộ phận chủ yếu hợp thành: VHDG, VH viết.
- VHVN là sáng tác của người Việt.
- VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.
+ Trí thức cũng có khi sáng tác nhưng phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG.
VD: Tháp Mười đẹp ...( Bảo Định Giang)
hỡi cô tát nước bên đàng(Bàng Bá Lân).
- Các thể loại chủ yếu
( HS nêu theo SGK).
- Những đặc trưng tiêu biểu.
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
2. Văn học viết.
- Tác giả: Trí thức VN.
- Hình thức sáng tác và lưu truyền: Chữ viết, văn bản.
- Sáng tác: mang dấu ấn và sáng tạo của cá nhân.
- Chữ viết: 3 thứ chữ khác nhau. Từ TKXX, chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ.
- Thể loại: Đa dạng.
( HDHS lập bảng thống kê thể loại.
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
1. Văn học trung đại.( Văn học từTKX đến hết TKXIX).
a. Chữ Hán và thơ chữ Hán của người Việt.
- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng đến TKX, khi dân tộc VN giành được độc lập thì VH viết mới thực sự hình thành.
- Chữ Hán là cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão, sáng tạo các thể loại trên cơ sở ảnh hưởng các thể loại VHTQ.
- Thơ văn yêu nước, thơ thiền, văn xuôi chữ Hán... đều có nhiều thành tựu.
b. Chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm.
- Chữ Nôm ra đời từ TKXII, được sáng tác văn học từ TKXV.
- Chữ Nôm và VH chữ Nôm phát triển là bằng chứn hùng hồn cho ý chí XD một nền văn học độc lập của dân tộc ta, ảnh hưởng sâu sắc của VHDG, gắn liền với sự trưởng thành của truyền thống yêu nước và nhânđạo.
2. VH hiện đại( Từ đầu TKXX đến hết TKXX)
- Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp xúc với các nền văn học Âu - Mĩ, VH bước vào quá trình hiện đại hoá, chủ yếu là nền Vh viết bằng chữ quốc ngữ.
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu( HS tự nêu).
- CM tháng 8 là một sự kiện vĩ đại, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử VN TKXX.
- VH 30 năm chiến tranh cứu nước vì độc lập, tự do, văn học yêu nước CM, sự xuất hiện của đội ngũ các nhà văn mới.
- VH sau giải phóng với các đề tài:
+ Lịch sử chiến tranh cách mạng.
+ Cuộc sống và con người VN đương đại.
	 Bước 4: củng cố: HDHS: Đọc kỹ SGK
	Lấy VD và lập bảng thống kê.
	Bước 5: Hoàn thành bảng thống kê tên TG, TP.
	dặn chuẩn bị tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an khoi 10.doc