B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG ( 10 phút)
1. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ
2. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng quan sát, kĩ thuật động não, trình bày một phút để đoán đúng tên tác giả và tên tác phẩm.
3. Sản phẩm
Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
4.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Ghép tên tác giả và tác phẩm: Phan Bội Châu - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Phan Châu Trinh - Đập đá ở Côn Lôn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm
GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm .
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nghe câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi của GV
GV quan sát, theo dõi HS trả lời các câu hỏi, GV chú ý bao quát HS trong toàn lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS
GV dẫn dắt vào bài mới: “Chúng ta có thể nói rằng trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh , Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt). Phan Bội Châu là linh hồn của phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu thế kỉ XX. Tên tuổi ông gắn liền với các tổ chức yêu nước như Duy Tân hội, Phong trào Đông Du, Tên tuổi ông còn gắn liền với hàng trăm bài thơ, hàng chục cuốn sách Năm 1904, ông sáng lập ra Duy Tân hội – một tổ chức yêu nước. Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du. Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông đã viết bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”. Bài thơ là một mốc son chói lọi của nhà chí sĩ Phan Bội Châu.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020-2021 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11-HỌC KÌ II TUẦN TIẾT BÀI HỌC /CHỦ ĐỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 18 73, 74 Lưu biệt khi xuất dương- Phan Bội Châu 19 75,76 Hầu trời -Tản Đà Kiểm tra thường xuyên lần 5 (20 phút) - GV xây dựng ma trận đề. HS làm việc trên lớp 77, 78 Thao tác lập luận bác bỏ 20 79,80 Vội vàng- Xuân Diệu 81 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ - GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập phần luyện tập 21 82,83 Tràng giang–Huy Cận 84 Tiểu sử tóm tắt Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt - Hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu viết tiểu sử tóm tắt tác giả văn học. 22 85,86 Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử 87 Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm loại hình tiếng Việt thông qua việc phân tích các ngữ liệu. 23 88,89 Chiều tối- Hồ Chí Minh Kiểm tra thường xuyên lần 6 (20 phút) - GV xây dựng ma trận đề. HS làm việc trên lớp 90 Nghĩa của câu 24 91,92 Từ ấy (Tố Hữu) 93 Thao tác lập luận bình luận Đọc thêm: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân Khuyến khích học sinh tự học 25 94 Luyện tập thao tác lập luận bình luận - GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập phần luyện tập. 95,96 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận xã hội 26 97,98 Kiểm tra giữa kì 2 27 99 Sửa bài kiểm tra giữa kì 2 100, 101 Tôi yêu em (Pu-skin) - Dạy học đọc hiểu thơ nước ngoài dựa trên đặc trưng thể loại ĐT: Bài thơ số 28 Khuyến khích học sinh tự đọc 28 102, 103 Người trong bao - Sê-khốp 104,105 Phong cách ngôn ngữ chính luận 29 106,107 Người cầm quyền khôi phục uy quyền(Trích Những người khốn khổ của V.Huy-gô) 108 Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Kiểm tra thường xuyên lần 7 30 109, 110 Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh) 111 ĐT: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh) 31 112-113 Một thời đại trong thi ca (trích Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân) Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Khuyến khích học sinh tự đọc 114, 115 Ôn tập Văn học 32 116 Ôn tập Tiếng Việt 117 Ôn tập Làm văn 33 118, 119, 120 Kiểm tra cuối kì Sửa bài kiểm tra cuối kì Thực hiện theo lịch kiểm tra của trường 34 121 Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận Sửa bài kiểm tra theo đáp án đã được thống nhất trong Tổ khi chấm thi - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nắm được đặc trưng của thể lọai kịch, nghị luận từ đó nắm vững yê cầu khi đọc kịch bản văn học và đọc văn nghị luận 122 Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận 123 Tóm tắt văn bản nghị luận + Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, phần luyện tập bài Tóm tắt văn bản Nghị luận; bài tập 1 phần Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Tiết: 73-74 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: Lưu biệt khi xuất dương ( XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT- PHAN BỘI CHÂU) Môn học: Ngữ văn; lớp:11 Thời gian thực hiện: 2 tiết I.MỤC TIÊU DẠY HỌC TT KIẾN THỨC MÃ HÓA 1 - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn. - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy lôi cuốn. KT NĂNG LỰC-PHẨM CHẤT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết 2 Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX; Đ1 3 Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, nhất là giọng thơ tâm huyết, sôi sục cua Phan Bội Châu Đ2 4 Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. Đ3 5 Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm. Đ4 6 Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại Đ5 7 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương và các phẩm khác của Phan Bội Châu. N1 8 Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học. V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9 Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công. GT-HT 10 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề. GQVĐ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 11 - Sống có lí tưởng hoài bão phấn đấu để dạt được lí tưởng ấy, bồi dưỡng lòng yêu nước nhiệt huyết cách mạng và có trách nhiệm trong xây dựng đất nước; -Ý thức về trách nhiệm của công dân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc TN II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4, 2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A. TIẾN TRÌNH Hoạt động học (Thời gian) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá HĐ 1: Khởi động (5 phút) Đ1, GQVĐ Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến tác giả Phan Bội Châu, văn bản Lưu biệt khi xuất dương. - Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân; Do GV đánh giá. HĐ 2: Khám phá kiến thức (60 phút) KT,Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II.Đọc hiểu văn bản. 1. Quan niệm về chí làm trai 2. Khẳng định ý thức, trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước thời cuộc. 3. Thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ 4. Khát vọng và tư thế lên đường III.Tổng kết: Rút ra những thành công đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư duy. Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư duy với công cụ là rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 3: Luyện tập (15 phút) Đ3, Đ4, Đ5, GQVĐ Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩ năng Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành. Kỹ thuật: động não.; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm) Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 4: Vận dụng (5 phút) Đ4, Đ5, V1 Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm thông điệp tác giả gửi gắm trong tác phẩm. Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan. Đánh giá qua sản phẩm graphics qua trình bày do GV và HS đánh giá. Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG ( 10 phút) 1. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ 2. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng quan sát, kĩ thuật động não, trình bày một phút để đoán đúng tên tác giả và tên tác phẩm. 3. Sản phẩm Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 4.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Ghép tên tác giả và tác phẩm: Phan Bội Châu - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Phan Châu Trinh - Đập đá ở Côn Lôn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm . Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghe câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi của GV GV quan sát, theo dõi HS trả lời các câu hỏi, GV chú ý bao quát HS trong toàn lớp Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS GV dẫn dắt vào bài mới: “Chúng ta có thể nói rằng trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh , Phan Bội Châu là một nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt). Phan Bội Châu là linh hồn của phong trào giải phóng Tổ quốc khoảng 25 năm đầu thế kỉ XX. Tên tuổi ông gắn liền với các tổ chức yêu nước như Duy Tân hội, Phong trào Đông Du, Tên tuổi ông còn gắn liền với hàng trăm bài thơ, hàng chục cuốn sách Năm 1904, ông sáng lập ra Duy Tân hội – một tổ chức yêu nước. Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du. Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông đã viết bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”. Bài thơ là một mốc son chói lọi của nhà chí sĩ Phan Bội Châu. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (60 phút) 2.1: Tìm hiểu chung 1. Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, GQVĐ 2. Nội dung: trả lời câu hỏi cho 2 nội dung: tác giả, tác phẩm 3. Sản phẩm :HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Tác giả: - Phan Bội Châu (1867 - 1940) - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An. - Là một người yêu nước và cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập” - Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí. - Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình chính trị trong nước đen tối, đất nước đã mất chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương đã tắt, các phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào. - Thể thơ: Chữ Hán, Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Lưu biệt - Bố cục: đề, thực, luận, kết. 4. Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm HS theo 4 tổ giao nhiệm vụ cho các nhóm HS nghiên cứu thực hiện ở nhà - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu những nét chính về nhà văn .. (quê quán, sáng tác, quan niệm về sáng tác, phong cách sáng tác, sự nghiệp sáng tác) - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu những nét chính về tác phẩm: Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm (trình bày bằng hình thức nào (trình chiếu p.p hoặc video), cách thể hiện sản phẩm ra sao) Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV gọi đại diện 2 nhóm HS báo cáo sản phẩm, 2 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt lại các ý. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS 2.2: Đọc hiểu văn bản 1. Mục tiêu: KT,Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ 2. Nội dung hoạt động: thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não để tìm hiểu chi tiết bài thơ theo bố cục Đề - thực - luận - kết. 3. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Hai câu đề: quan niệm mới về “Chí làm trai”; khẳng định một lẽ sống đẹp: phải biết sống cho phi thường, hiển hách, phải dám mưu đồ xoay chuyển “càn khôn” (so sánh với “chí làm trai” trong văn học trung đại). 2. Hai câu thực: khẳng định ý thức trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước thời cuộc - Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có trong cuộc đời) à ý thức trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước thời cuộc, không chỉ là trách nhiệm trước hiện tại mà còn trách nhiệm trước lịch sử của dân tộc “thiên taỉ hậu” (nghìn năm sau) - Câu 4: tác giả lại chuyển giọng nghi vấn (cánh vô thuỳ - há không ai?). Đó chỉ là cách nói nhằm khẳng định cương quyết hơn khát vọng sống hiển hách, phi thường, phát huy hết tài năng trí tuệ dâng hiến cho đời. à Đó là ý thức sâu sắc thể hiện vai trò cá nhân trong lịch sử: sẵn sàng gánh vác mọi trách nhiệm mà lịch sử giao phó. 3. Hai câu luận: thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ. - Nêu hiện tình ... NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết 2 Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận Đ1 3 Đọc – hiểu và tóm tắt văn bản nghị luận; Đ2 4 Thu thập thông tin liên quan đến các bước tóm tắt văn bản nghị luận. Đ3 5 Nhận diện văn bản nghị luận và tiến hành tóm tắt được theo các bước. Đ4 6 Phân tích, so sánh các bước tóm tắt văn bản nghị luận với việc tóm tắt văn bản tự sự, văn bản thuyết minh. Đ5 7 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về văn bản nghị luận. N1 8 Biết tạo lập văn bản tóm tắt. V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9 Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công. GT-HT 10 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề. GQVĐ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 11 Có ý thức tự giác, chủ động, độc lập trong làm văn. TN II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4, 2. Học liệu: SGK, Phiếu học tập, bảng phụ,... III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A. TIẾN TRÌNH Hoạt động học (Thời gian) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá HĐ 1: Khởi động (0 5 phút) Kết nối -Đ1 Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến tóm tắt văn bản nghị luận - Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân; Do GV đánh giá. HĐ 2: Khám phá kiến thức (10 phút) KT,Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1, GT-HT,GQVĐ I. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư duy. Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư duy với công cụ là rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 3: Luyện tập (25 phút) Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩ năng Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành. Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Kỹ thuật: động não. Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá HĐ 4: Vận dụng (5 phút) Đ2, Đ3, Đ4, V1 Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm việc tóm tắt văn bản nghị luận Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan. Đánh giá qua sản phẩm graphics qua trình bày do GV và HS đánh giá. Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) 1.Mục tiêu: Đ1, GQVĐ 2. Nội dung : Chia sẻ những vấn đề liên quan, từ đó tạo tâm thế, hứng thú giờ học. 3. Sản phẩm: Câu trả lời miệng 4.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Ở lớp 10, các em đã học cách tóm tắt những loại văn bản nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm: Tóm tắt văn bản tự sự-Tóm tắt văn bản thuyết minh. GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm . Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghe câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi của GV GV quan sát, theo dõi HS trả lời các câu hỏi, GV chú ý bao quát HS trong toàn lớp Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS GV dẫn dắt vào bài mới:Văn bản nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung rất lớn. Muốn nắm được các nội dung đó, ngoài phương pháp đọc – hiểu văn bản, chúng ta cần phải biết tóm tắt văn bản để đúc rút những nội dung cơ bản được phản ánh trong văn bản đó. Vậy để đáp ứng được những yêu cầu vừa nêu, nội dung của tiết học này sẽ cung cấp cho chúng ta cách tóm tắt văn bản nghị luận. Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút) 2.1: Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận ( Khuyến khích học sinh tự đọc) 1. Mục tiêu: KT,Đ1, Đ2, N1, GT - HT 2. Nội dung: HS sử dụng SGK để trả lời các vấn đề GV nêu ra. 3. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn bản nghị luận 1. Khái niệm - Là trình bày lại nội dung của văn bản đó một cách nhắn gọn theo mục đích đã định 2. Mục đích - sử dụng làm tài liệu để biện minh cho các quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng quá mức dung lượng văn bản - thu thập ghi chép tư liệu cho bản thân - luyện tập năng lực đọc- hiểu, năng lực tóm lược văn bản 3. Yêu cầu - Phản ánh trung thành tư tưởng và các luận điểm của văn bản gốc - Ngắn gọn, súc tích - Diễn đạt trong sáng, chặt chẽ , mạnh lạc 2.2: Cách tóm tắt văn bản nghị luận 1. Mục tiêu: KT,Đ1, Đ2, N1; GT - HT 2. Nội dung: HS sử dụng phiếu học tập, điền đầy đủ thông tin vào phiếu. 3. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức. II. Cách tóm tắt văn bản nghị luận 1. Tìm hiểu ngữ liệu * Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta” 1.1 Vấn đề cần nghị luận được thể hiện qua câu “ Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến” 1.2. Mục đích : Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước - mục đích này được thể hiện ở : mở bài, kết bài và các ý khái quát ở các đoạn trích 1.3. Các luận điểm - Khác với Âu châu, dân VIệt Nam không có luân lí xã hội - Nguyên nhân : do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò - Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ 1.4. Các luận cứ: - Luận điểm 1 gồm: Luận cứ đối lập giữa Việt Nam và Âu châu - Luận điểm 2 gồm: +Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đoàn thể, thực hiện chính sách ngu dân +Bọn người xấu đua nhau tìm mọi cách làm quan +Dân không có ý thức đoàn thể 2. Các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận 2.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc . - Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì? ( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản: + Nhan đề + Câu chủ đề ở phần mở bài ) - Xác định hệ thống luận điểm + Căn cứ vào phần mở bài + Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn - Xác định các luận cứ ( lưu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn ) - Tìm nội dung khái quát phần kết 2.2. Viết văn bản tóm tắt - Viết nhan đề của văn bản - Lần lượt viết phần mở bài,thân bài, kết bài + Sử dụng nhiều thành phần + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết 2.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt - Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc- Bổ sung sửa chữa (nếu cần) 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành 4 nhóm HS theo 4 tổ giao nhiệm vụ cho các nhóm HS nghiên cứu GV đặt ra các câu hỏi cho HS: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu ngữ liệu: Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nước ta” 1. Vấn đề cần nghị luận được thể hiện qua câu văn nào? 2. Mục đích ? 3. Các luận điểm? 4. Các luận cứ? - Nhóm 3,4: Trình bày các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm GV quan sát, nhắc nhở HS về cách thức báo cáo sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt lại các ý Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS. Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (25 p) 1. Mục tiêu: Đ4,Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ 2. Nội dung: Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về tóm tắt văn bản nghị luận. 3.Sản phẩm: Phiếu học tập. 4.Tổ chức hoạt động học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu bài tập: 1.Bài tập 1: ( SGK / 118 ) 2.Bài tập 2 ( SGK /119) 3.Bài tập 1( SGK /122) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài tập trong phiếu bài tập Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV gọi HS trả lời các câu hỏi. GV nhận xét, hướng dẫn HS trả lời: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV tổng kết và đánh giá kết quả làm việc của HS dựa vào Đáp án và HD chấm. Nội dung Điểm Bài tập 1: ( SGK / 118 ) Gợi ý: a. Sự đa dạng mà thống nhất của In - đô - nê- xi - a b. Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học Hướng dẫn chấm HS nêu được đủ 2 câu a,b: 3,0 điểm HS nêu được 1 câu: 1,5 điểm HS không trả lời: 0 điểm 3,0 Bài tập 2 ( SGK /119) a. Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nước sạch Mục đích: Không nên lãng phí nước, hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước b. Các luận điểm - Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất - Dân số tăng dẫn đến thiếu nước sạch - ví dụ về tình trạng thiếu nước ở một số quốc gia c. Tóm tắt Nước là nguồn tài nguyên vô giá nhưng lại đang bị lãng phí nhiều nhất. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và nhân loại đang bị đối mặt với nguy cư thiếu nước sạch. Hãy có ý thức boả vệ và giữ gìn nguồn nước. Hướng dẫn chấm: HS nêu được đủ ý 3 câu: 3,0 điểm HS nêu được 1 ý 1 câu: 1,0 điểm HS không trả lời: 0 điểm 3,0 * Bài tập 1( trang 122) Nhận xét dự định tóm tắt: Những nội dung dự định tóm tắt nêu lên là đúng nhưng còn thiếu và chưa chính xác ở một số điểm sau đây: - Thiếu: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhược điểm lớn, nhược điểm của thơ mới là thiếu khí phách cách mạng. - Chưa chính xác: Nội dung câu văn của dự định tóm tắt: “cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa yếu tố tích cực”. Không đúng với tinh thần của bản gốc: “Nhưng cái buồn của thơ mới đâu có phải đều là ủy mị”, “đâu có phải đều là ủy mị” có nghĩa là: Không phải tất cả cái buồn trong thơ mới đều là ủy mị như vậy là vẫn có cái buồn ủy mị. Văn bản gốc chỉ đưa ra hai trường hợp cái buồn ủy mị (Con hổ nhớ rừng và Tràng giang) cũng không nên khái quát thành “Chứa nhiều yếu tố tích cực”. - Bỏ ý: thơ mới là phong trào văn học phong phú, có nhiều yếu tố tích cực - Thêm ý: Thơ mới không nói đến đấu tranh cách mạng, đó là một đặc điểm lớn. Hướng dẫn chấm: HS nêu được đủ 4 ý: 4,0 điểm HS nêu được 2 ý: 2,0 điểm HS không trả lời: 0 điểm 4,0 Hoạt động 4. VẬN DỤNG (5p) 1.Mục tiêu: N1, V1, YN 2.Nội dung: Liên hệ bài học với đời sống, giải quyết vấn đề trong đời sống 3.Sản phẩm: câu trả lời miệng 4.Tổ chức hoạt động học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề thảo luận: Từ nội dung chính trong bài đã học, hãy bày tỏ suy nghĩ tác dụng của việc tóm tắt văn bản nghị luận. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thảo luận cặp đôi nêu ý kiến. GV quan sát và giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS viết lên bảng tác dụng của việc tóm tắt văn bản nghị luận. GV yêu cầu 3 HS trình bày ý kiến của mình. GV tổ chức cả lớp tranh luận về suy nghĩ đó. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá trực tiếp câu trả lời của học sinh. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: Tìm thêm một số văn bản nghị luận và luyện tập tóm tắt.
Tài liệu đính kèm: