Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tục ngữ về đạo đức và lối sống

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tục ngữ về đạo đức và lối sống

A/.MỤC TIÊU:

 Giúp H:

1/. Hiểu được tục ngữ là một thể loại VHDG đúc kết kinh nghiệm, p/ánh t/tưởng và l/sống của n/dân.

2/. Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của thể loại tục ngữ là lời nói có vần có nhịp và giàu tính h/tượng.

3/. Có thái độ đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức nhân cách trong cuộc sống.

B/.CHUẨN BỊ:

 * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học

 * HS: SGK; đọc hiểu bài Tục ngữ về đạo đức, lối sống.

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 G tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.

2/.Kiểm tra bài cũ :

 Muốn viết một văn bản có cảm xúc, bước đầu ta phải làm gì ? Vì sao phải chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc ? Hãy cho biết các thao tác cần thực hiện trong quá trình xây dựng văn bản ?

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tục ngữ về đạo đức và lối sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :39,40
Ngày dạy: 1/11
A/.MỤC TIÊU:
 Giúp H: 
1/. Hiểu được tục ngữ là một thể loại VHDG đúc kết kinh nghiệm, p/ánh t/tưởng và l/sống của n/dân.
2/. Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của thể loại tục ngữ là lời nói có vần có nhịp và giàu tính h/tượng.
3/. Có thái độ đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức nhân cách trong cuộc sống.
B/.CHUẨN BỊ:
	* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học
	* HS: SGK; đọc hiểu bài Tục ngữ về đạo đức, lối sống.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:	
 G tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :
? Muốn viết một văn bản có cảm xúc, bước đầu ta phải làm gì ? Vì sao phải chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc ? Hãy cho biết các thao tác cần thực hiện trong quá trình xây dựng văn bản ?
- H trả lời như mục I .
? Kiểm tra bài tập về nhà.
3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* H đọc tiểu dẫn và tri thức đọc hiểu ở SGK trang 118, 120
* H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G
- Tục ngữ thường nói về những vấn đề gì? ( đề tài)
- Nêu mục đích, nội dụng chủ yếu của TN?
- Chức năng của TN ?
- Nội dung của TN ?
- Tính nghệ thuật trong TN là gì ?
H đọc - hiểu văn bản 
- Em hiểu nghĩa các c/từ sau ntn ?
+ Hàm nhai
+ Miệng trễ
+ Giọt máu đào
+ Ao nước lã
+ Nói hay, hay nói
+ Cởi cho co lại
- TN có những lớp nghĩa nào ?
- Xác định các lớp nghĩa của các câu 1, 2, 3, 4, 10 ?
- Đọc lại các câu TN và xếp các câu vào từng chủ đề và nhóm chủ đề? 
* H thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp theo câu hỏi G
- Từ các nhóm chủ đề đó hãy khái quát thành những nét tính cách và phẩm chất đạo đức truyền thống của con người VN? 
- H đọc câu TN 2, 4 .
+ Nhận xét về kết cấu của các từ ngữ trong từng câu TN?
+ Trong câu TN từ nào vần với nhau? Chúng nằm ở vị trí nào trong câu?
+ Trong các câu TN trên em nhận xét xem dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu? Tác dụng của chúng trong câu ntn? 
4/. Củng cố và luyện tập:
 BT1,2 SGK/ 120
- Sưu tầm những câu TN có chủ đề nói về tốt – xấu, đẹp – xấu. Phân tích?
I/. TÌM HIỂU CHUNG:
1/. Đề tài TN rất rộng, gồm:
+ Nói về tự nhiên và quan hệ giữa con người với t/nhiên ( như các hiện tượng thời tiết, k/nghiệm lao động sản xuất)
+ Nói về đời sống vật chất ( như ăn, mặc, ở).
+ Nói về quan hệ gia đình, dòng họ ( như cha mẹ – con cái, anh chị em dâu – rể
+ Nói về đ/điểm diện mạo tính cách, phẩm chất đạo đứccủa con người ( như thiện – ác, may – rủi, khôn – dạy, tốt – xấu, may – rủi, ân – oán.)
2/. Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, rút ra những bài học ứng xử phương châm xử thế theo hướng tích cực để xây dựng, củng cố quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau.
3/. Chức năng chủ yếu của TN là đúc rút kinh nghiệm nên tục là túi khôn của dân gian, cuốn sách bách khoa dân gian, một loại khoa học mang tính triết lý dân gian.
4/.TN diễn đạt nội dung tư tưởng bằng cách phán đoán. (Một câu TN gắn một chủ đề, một lời bình, thuyết minh về chủ đề ấy). Một phán đoán gồm một chủ đề và thuyết minh. VD: “Tốt danh hơn lành áo” à “Tốt danh” là chủ đề, “hơn lành áo” là thuyết minh cho chủ đề. “Yêu trẻ trẻ đến nhà, yêu già già cho tuổi” à Câu tục ngữ có hai lời phán đoán
5/. TN là lời nói có tính nghệ thuật. Đó là sự hiệp vần, sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ.
II/. ĐỌC HIỂU:
1/. Ý nghĩa của các cụm từ trong các câu 1, 4, 7, 12:
a) + Hàm nhai: Chỉ động tác của miệng khi ăn
 + Miệng trễ: Miệng bị sa xuống. Ở câu TN này là đối lập với hàm nhai à Nghĩa là không có cái ăn.
b) + Giọt máu đào à Quan hệ những người cùng huyết thống
 + Ao nước lã à Nước lã không mùi, không màu, không vị à Chỉ sự thờ ơ lạnh nhạt của những người không có quan hệ gì. Đó là những người không cùng huyết thống.
c) + Nói hay à Nói hấp dẫn, gây được nhiều cảm hứng
 + Hay nói à Nói nhiều nói thường xuyên
d) + Cởi cho à Động tác tháo bỏ dây buộc. Trong văn cảnh “sơiû lởi trời cho, so đo co lại” thì cởi cho có thể hiểu là người nào ăn ở rộng rãi thì gặp nhiều may mắn. 
 + Co lại à Biến dạng của vật hay sự vật từ to trở lại bé nhỏ. Trong văn cảnh của câu tục ngữ có nghĩa người nào ăn ở hẹp hòi thì gặp nhiều khó khăn trắc trở.
2/. Các lớp nghĩa trong tục ngữ:
a) TN thường có hai nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.
b) Các lớp nghĩa của các câu 1, 2, 3, 4, 10:
TT
Tục ngữ
Nghĩa đen (nghĩa cụ thể)
Nghĩa bóng (nghĩa khái quát)
1
Tay làm hàm nhai, tay quay miệng trễ
Có bỏ sức lao động ra thì mới có cái ăn
Có làm mới có ăn. Có công lao mới có hưởng thụ
2
Muốn ăn cá cả phải thả câu dài
Kinh nghiệm nghề câu cá
Muốn sự việc thành công lớn phải bỏ sức nhiều
3
Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ
Hiện tượng kiến tha mồi
K/nhẫn, k/trì chịu khó sẽ đạt được mục đích. Nhiều c/bé góp thành cái lớn, cái to.
4
Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Dù là ít (1giọt) máu còn hơn là n/lã không có m/sắc m/ vị 
Có qu/hệ h/thống tuy xa còn hơn là người ngoài không có qu/hệ huyết mạch
5
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ (10)
1 con bị đau bỏ ăn, cả tàu ngựa cũng ăn
Sự chia sẻ nỗi đau của tập thể cộng đồng với một người
3/. Xác định chủ đề và nhóm chủ đề:
TT
TỤC NGỮ
CHỦ ĐỀ
NHÓM CHỦ ĐỀ
N/DUNG Đ/ĐỨC
 L/SỐNG
1
2
3
Taymiệng trễ
Muốn câu dài
Kiếnđầy tổ
Làm – ăn
C/lao - hưởng thụ
V/làm – k/quả
L/động
//
//
Đề cao giá trị của lao động và tính siêng năng – kiên nhẫn
//
//
4
5
6
Mộtnước lã
Tình thương..toà ngói cao
Thuận .cũng cạn
Qu/hệ h/ thống
Qu/hệ vợ chồng
//
Qu/hệ gia đình, họ hàng và l/xóm
//
//
Đề cao qu/hệ cộng đồng(gia đình, họ hàng và l/xóm) và t/cảm gia đình,l/ xóm
//
//
7
8
Nói hay hay nói
Tốtlành áo
Lời nói
Tốt - xấu
Bề ngoài – th/chất
//
Coi trọng thực chất hơn bề ngoài
//
9
Yêu trẻđể phúc
Già - trẻ
T/thương
Đề cao tình thương
10
11
Một bỏ cỏ
Mộtnên quen
C/nhân – c/đồng
//
C/nhân – c/đồng
//
Đ/cao c/đồng và t/cảm c/đồng
//
12
Xởi lởi..co lại
Ích kỉ – vi tha
Ứng xử – đạo đức
Đ/cao lòng 
vị tha
4/. Những nét tính cách và phẩm chất đạo đức truyền thống của con người VN: 
Trong nội dung đạo đức vàlối sống của con người VN, có những truyền thống sau đây:
- Coi trọng l/động và các đ/tính bền bỉ, s/năng trong l/ động.
- Coi trọng cộng đồng nói chung và các cộng đồng gia đình, họ hàng, làng xóm nói riêng.
- Đề cao tình nghĩa, tình thương, lòng vị tha.
- Coi trọng thực chất hơn bề ngoài.
5/. Đặc điểm nghệ thuật câu 2, 4 :
a) Các câu TN sử dụng hình thức đối xứng: Vế ( số từ, nghĩa của từ, thanh điệu
+ Muốn ăn cácả> < Phải thả câu dài ( T – B )
+ Một giọt máu đào> < Hơn ao nước lã ( B – T )
b) Nghệ thuật hiệp vần: Phần lớn là vần lưng.
+ Muốn ăn cácảphải thả câu dài ( cách 1 từ )
+ Một giọt máu đào hơn ao nước lã( cách 1 từ )
c) Nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ: TN sử dụng phổ biến các biện pháp so sánh,ẩn dụ, hoán dụ, phúng dụCác BPTT ấy được xây dựng bằng sự liên tưởng trên cơ sở các mối quan hệ tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng.
* Hai câu TN sử dụng biện pháp ẩn dụ
+ Cácảà thành quả lao động.
+ Câu dài à công sức bỏ ra.
è Muốn có thành quả lao động tốt, lớn lao phải bỏ nhiều công sức.
+ Giọt máu đào à có quan hệ huyết mạch.
+ Ao nước lãà người không có quan hệ.
è Khẳng định người có quan hệ huyết thống. Đề cao ý thức cộng đồng.
===>Làm cho những tư tưởng trừu tượng, những khái quát về c/sống không khô khan, cứng nhắc mà gắn chặt với hiện thực muôn màu muôn vẻ.
III/. LUYỆN TẬP:
BT1:
a) + Đói cho sạch rách cho thơm.
 + Ngọc lành hay có vết.
 + Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
 + Ngựa khôn hay có chứng.
b) Phân tích câu: Đói cho sạch rách cho thơm.
+ Câu TN có 2 vế: Đói cho sạch > < rách cho thơm
 - Đối xứng về thanh điệu: sạch - thơm
 - Đối xứng về nghĩa: đói không có ăn vẫn giữ thanh danh. Rách không có mặt vẫn giữ gìn phẩm chất.Các từ “ đói”, “ rách” còn mang ý nghĩa ẩn dụ chỉ c/sống thiếu thốn về vật chất. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm chất, danh dự con người. Sử dụng vần liền ( sạch – rách ) làm cho vần điệu dễ đi vào lòng người, nhắn nhũ làm theo.
55/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :
- Học bài - Làm BT nâng cao 2 SGK/120
- Soạn bài :Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Giao tiếp là gì? Các p/tiện giao tiếp? Thế nào là giao tiếp bằng ngôn ngữ?
+ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ diễn ra ntn? Có những loại thông tin nào trong VB?
Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp là gì?
+ Các nh/tố giao tiếp bằng ngôn ngữ? Tác động của các nhân tố giao tiếp đ/với hiệu quả gi/tiếp?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuc ngu ve dao duc loi song nang cao.doc