Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 73: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 73: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương

I. Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Thấy được vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.

- Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ: Giỏo dục lòng yêu nước.

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức

HS: SGK, vở ghi, vở soạn

III.Tiến trỡnh dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện

 2. Bài mới (41 phút):

 

doc 9 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 73: Đọc văn: Lưu biệt khi xuất dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 73 – Đọc văn 
Lưu biệt khi xuất dương
 	(Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu)
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Thấy được vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Giỏo dục lòng yêu nước. 
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện
 2. Bài mới (41 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (7 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu Tiểu dẫn
GV: Trình bày hiểu biết của em về Phan Bội Châu? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: ông đã hoạt động cách mạng trong 25 năm đầu TK XX.
HĐ2 (10 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu văn bản
HS: Đọc VB cả phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
GV: Hãy cho biết thể loại và cách tìm hiểu bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (21 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV: Thời PK, qniệm về chí làm trai ntn? Qniệm của PBC có gì khác?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: So sánh với Chí làm trai thời PK của Phạm Ngũ Lão, NgCông Trứ, ...
GV: Hai câu thực cho em biết điều gì?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: So sánh với VHTĐ -> cái tôi cá nhân mãnh liệt.
GV: Hãy cho biết h/c thực tế của nước nhà? Hai câu thơ gợi cho em liên hệ đến t/p nào, câu thơ nào?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GVMR: So sánh với lời thở than của NgKhuyến “Sách vở ích chi cho buổi ấy / áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già”. 
GV: Em có cảm nhận gì về hai câu kết?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ4 (3 phút): Tổng kết 
GV yêu cầu h/s liên hệ với ngày nay 
I/ Tiểu dẫn
1. Tác giả
- (1867 – 1940), hiệu là Sào Nam, quê làng Đan Nhiễm, Nam đàn, Nghệ An.
- Là một trong những người khai sáng con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- NAQ: “Vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”.
- Thơ văn ông sục sôi nhiệt huyết lòng yêu nước, là người khơi dòng cho loại văn chương trữ tình – chính trị.
2. Tác phẩm
- Ra đời năm 1905, trước lúc t/g lên đường sang Nhật Bản đông chí, để từ giã bạn bè.
II/ Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Giải nghĩa từ khó (sgk)
3. Thể loại
- Thơ thất ngôn Đường luật
-> Tìm hiểu theo: Đề – thực – luận – kết
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Hai câu đề
- Đề cập đến chí làm trai. Khẳng định một lẽ sống đẹp “phải lạ” có nghĩa là là phải biết sống cho phi thường, hiển hách, dám mưu đồ những việc kinh thiên động địa, xoay chuyển càn khôn.
-> Thể hiện sự táo bạo quyết liệt – dám đối mặt với cả trời đất, cả vũ trụ để tự khẳng định mình.
=> Lí tưởng sống cao đẹp, tạo cho con người một tư thế mới khoẻ khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ thách thức cả càn khôn.
2. Hai câu thực
- Chí làm trai gắn với ý thức về “cái tôi”, “cái tôi” công dân đầy tinh thần trách nhiệm trước c/đ.
+ C3: Lời khẳng định của cái tôi.
+ C4: Nghi vấn nhưng thực chất là kđịnh quyết liệt
hơn một khát vọng sống hiển hách, phát huy hết tài năng, chí khí cống hiến cho đời.
-> ý thơ được tăng cấp, thêm giọng khuyến khích giục giã con người.
- Đặt vào h/c đất nước –> tiếng chuông thức tỉnh. Đó ko chỉ là trách nhiệm trước hiện tại mà còn là trách nhiệm trước l/sử dân tộc.
=> 4 câu thơ đầu: Hình tượng nt. kì vĩ, trường tồn – làm tăng đến vô cùng sức mạnh của khát vọng và niềm tin.
3. Hai câu luận
- C5: Nêu lên tình hình hiện tại của đất nước, lẽ nhục vinh được đặt ra gắn với sự tồn vong của đất nước, dân tộc. (liên hệ với “văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” -> lòng yêu nước nồng cháy.
- C6: ý tưởng từ bỏ sách thánh hiền – một người gắn bó với “cửa Khổng sân Trình” -> ý tưởng mới mẻ, táo bạo, có ý nghĩa tiên phong của nhà cách mạng đi đầu.
=> Qniệm mới về lẽ sống được đưa ra rõ ràng thuyết phục.
4. Hai câu kết
- Bài thơ kết lại trong tư thế và khát vọng buổi lên đường của nhân vật trữ tình, sẵn sàng ra khơi, tìm đường làm sống lại giang sơn đã chết.
+ So sánh với nguyên tác: bản dịch đã làm mất tư thế “bay lên”.
+ Bức tranh đẹp của con người giữa đất trời “bể đông theo cánh gió / muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”.
-> Hình ảnh kết thúc lãng mạn, hào hùng, vươn ngang tầm vũ trụ.
- Đặt vào h/c ra đời: ra đi trong bí mật
-> người ra đi tìm đường cứu nước vẫn hăm hở, tự tin, đầy quyết tâm => Hình tượng đẹp, giàu chất sử thi.
IV/ Tổng kết
Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố (3 phút): - ý nghĩaVB: Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên đường cháy bỏng của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. 
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học thuộc bài thơ
 - Bình giảng hai câu thơ cuối.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 74 – Tiếng Việt 
Nghĩa của câu
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- K/n nghĩa sự việc, những nội dung sự việc và hình thức biểu hiện thông thường trong câu.
- K/n nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phương tiện thể hiện phổ biến trong câu.
- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu.
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
	Đọc thuộc lòng bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” và cho biết cảm nhận của em về bài thơ?
 2. Bài mới (38 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (15 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu hai thành phần nghĩa của câu
GV: gọi h/s đọc và phân tích ngữ liệu, sgk? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về nghĩa của câu?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Nghĩa tình thái là một loại nghĩa phức tạp gồm nhiều khía cạnh
HĐ2 (13 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu nghĩa sự việc
HS: Đọc mục II, sgk.
GV: Hãy cho biết những ý chính trong phần II?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV hướng dẫn h/s tìm hiểu các loại sự việc phổ biến
GV: Nghĩa sự việc thường được biểu hiện nhờ các thành phần nào trong câu?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (21 phút): Hướng dẫn h/s Luyện tập
HS: Thảo luận nhóm làm BT 1, thời gian 5 phút.
HS đọc và trả lời 
I/ Hai thành phần nghĩa của câu
1. Khảo sát ví dụ (sgk)
- Cặp câu a1, a2: đều nói đến sự việc Chí Phèo từng có thời “ao ước có một g/đ nho nhỏ”.
+ a1: đánh giá chưa chắc chắn – “hình như”.
+ a2: đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.
- Cặp câu b1, b2: đều đề cập đến sự việc “người ta cũng bằng lòng” (nếu tôi nói).
+ b1: đánh giá chủ quan của người nói về sự việc.
+ b2: đơn thuần đề cập đến sự việc.
2. Nhận xét
- Mỗi câu thường có 2 thành phần nghĩa:
+ Nghĩa sự việc (còn gọi là nghĩa miêu tả, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề ...)
+ Nghĩa tình thái: 
- Hai nghĩa này luôn hoà quyện với nhau nhưng nghĩa tình thái có biểu hiện riêng rẽ và tường minh bằng các từ ngữ tình thái. 
+ Có trường hợp tách riêng từ ngữ tình thái thành một câu độc lập. Tức là chỉ có nghĩa tình thái, ko có nghĩa sự việc.
VD: Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!
+ Ngược lại câu có nghĩa sự việc luôn có nghĩa tình thái.
+ Nghĩa tình thái: Thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc và thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe.
II/ Nghĩa sự việc
- Sự việc trong hiện thực khách quan rất đa dạng và thuộc nhiều loại khác nhau. Do vậy câu cũng có nhiều nghĩa sự việc khác nhau.
- Sự việc ko phải chỉ là những sự kiện, hiện tượng, những hoạt động có tính động, có diễn biến trong thời gian, ko gian mà có thể gồm cả những trạng thái tĩnh hay quan hệ giữa những sự vật.
- Một số loại sự việc phổ biến (tạo nên nghĩa sự việc của câu):
+ Hành động (chú ý vào các từ biểu thị hành động)
VD: Xuân tóc đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi đưa.
+ Trạng thái, tính chất, đặc điểm
VD: Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.
 Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
+ Quá trình
VD: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
+ Tư thế
VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú
+ Sự tồn tại: - Động từ tồn tại, tính từ miêu tả cách thức tồn tại
Sự vật tồn tại
Nơi chốn hay thời gian tồn tại
VD: Còn bạc còn tiền còn đệ tử
 ĐT Svật
 Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng
 TT có
+ Quan hệ
VD: Đội Tảo là một tay vai vế trong làng.
=> Từ ngữ tham gia biểu hiện nghĩa sự việc thường đóng vai trò là CN, VN, TrN, KN, ...
III/ Luyện tập
Bài 1
- C1: Diễn tả 2 sự việc đều là các trạng thái.
- C2: 1 sự việc - đặc điểm (thuyền - bé).
- C3: 1 sự việc – quá trình (sóng – gợn).
- C4: 1 sự việc – quá trình (lá – khẽ đưa vèo).
- C5: 2 sự việc – Trạng thái (tầng mây – lơ lửng).
 đặc điểm (trời - xanh ngắt).
- C6: 2 sự việc – đặc điểm (ngõ trúc – quanh co).
 trạng thái (khách – vắng teo). 
- C7: 2 sự việc – tư thế (tựa gối, buông cần).
- C8: 1 sự việc – hành động (cá – đớp).
Bài 2
- Tình thái khẳng định mạnh mẽ: “hẳn”.
3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ, sgk
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học bài, soạn bài “hầu trời” của Tản Đà. 
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 75 – Đọc văn 
Hầu trời
 	 (Tản Đà)
I. Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Thấy được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
- Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động
2. Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Bình giảng những câu thơ hay.
3. Thái độ: Giỏo dục lòng yêu nước. 
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện
 2. Bài mới (41 phút): 
Thơ TĐ thường hay núi đến cảnh trời. Điều đú trở thành một mụtip nghệ thuật cú tớnh hệ thống trong thơ ụng. ễng tự coi mỡnh là một trớch tiờn bị dày xuống hạ giới vỡ tội ngụng. Cú lỳc chỏn đời ụng đó muốn làm thằng cuội để cựng chơi với chị Hằng. Cú lỳc mơ màng ụng muốn theo gút Lưu Thần, Nguyễn Triệu lạc vào chốn Thiờn Thai. Tỏo bạo hơn, ụng cũn mơ thấy mỡnh được lờn Thiờn đỡnh, hội ngộ với những mĩ nhõn Tõy Thi, Chiờu Quõn, Dương Quý Phi, cựng đàm đạo chuyện văn chương, chuyện thế sự với Nguyễn trói, Hàn Thuyờn, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuõn Hương...ụng cũn viết thư hỏi Giời và bị Giời mắng. Bài "Hầu trời" là một khoảng khắc trong cả chuỗi cảm hững lóng mạn đú. 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (7 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu Tiểu dẫn
GV: Trình bày hiểu biết của em về Phan Bội Châu? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: con người TĐà: “bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu”.
GVMR: cùng đề tài còn có: “muốn làm thằng cuội, thiên thai, viết thư hỏi Giời, ...”
HĐ2 (10 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu văn bản
HS: Đọc VB, chú ý phân biệt lời thoại và lời kể. 
GV: Hãy cho biết thể loại và bố cục bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (21 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV: Em có cảm nhận gì về khổ thơ đầu?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Theo dõi vào P3, hãy cho biết buổi đọc thơ của TĐà diễn ra ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Qua những gì TĐà kể, em có nhận xét gì về cá tính và tâm hồn thi sĩ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Cỏi ngụng của thi sĩ hiện ra như nào khi xưng danh tớnh?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
Sự hiện diện của tờn thật chứ khụng phải tờn hiệu nú cú ý nghĩa hiển hiện giữa sụng nỳi ỏ chõu của địa cầu chứ khụng “mờ mờ nhõn ảnh như người đi đờm”. Trong bối cảnh địa đồ sụng nỳi rỏch tả tơi, đất nước mất chủ quyền, niềm kiờu hónh là người con đớch thực của “Sụng Đà Nỳi Tản nước VN” thể hiện thỏi độ tự tụn dõn tộc.
GV: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lóng mạn, nhưng trong bài thơ lại cú một đoạn rất hiện thực. Đú là đoạn thơ nào? Tỡm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đú. Theo anh / chị, hai nguồn cảm hứng này ở thi sĩ Tản Đà cú mối liờn hệ với nhau như thế nào? 
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
GVchú ý: hoàn cảnh XH thuộc địa nửa PK ở nước ta những năm đầu TK XX. 
GVMR: C/s của chính TĐà, sgv tr24
GV: T/g nói đến nhiệm vụ truyền bá “thiên lương” mà trời giao cho là có ý gì?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ4 (3 phút): Tổng kết 
GV: nhận xét về nghệ thuật và ý nghĩa của VB?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
Giỏo viờn nõng cao: Tỏc giả tưởng tượng, hư cấu nờn cả một cõu chuyện như muốn đưa thơ trữ tỡnh thoỏt dần sứ mờnh “thi dĩ ngụn chớ” của thơ xưa.
ð Những dấu hiệu đổi mới của thơ ca Việt Nam theo hướng hiện đại hoỏ. Đú là lý do khiến Tản Đà được đỏnh giỏ là “dấu gạch nối giữa hai thời đại thi ca” (Hoài Thanh) 
I/ Tiểu dẫn
1. Tác giả
- (1889 – 1939), Nguyễn Khắc Hiếu, làng Khê Thượng, Bất Bạt, Sơn Tây (Ba Vì, Hà Nội).
-> Bút danh: Sông Đà - núi Tản Viên.
- Là một thi sĩ mang đấy đủ tính chất “con người của hai thế kỉ” cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương.
- Thơ văn ông mang điệu tâm hồn mới mẻ, cái tôi lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái ...
- T/p của ông có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền VHVN – gạch nối giữa VHTĐ và VHHĐ.
2. Tác phẩm
- In trong tập “Còn chơi” xbản năm 1921.
- Đề tài: cảnh trời.
II/ Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Giải nghĩa từ khó (sgk)
3. Thể loại và bố cục
- Thơ thất ngôn trường thiên khá tự do (xen lẫn tự sự), gồm 108 câu thơ. (Chỉ tìm hiểu 74 câu thơ in đậm)
- Bố cục:
+ P1 (khổ 1): Giới thiệu chuyện kể.
+ P2 (khổ 2 -> khổ 7): Hoàn cảnh – chuyến lên trời.
+ P3 (khổ 8 -> khổ13): TĐà đọc thơ cho trời nghe.
+ P4 (khổ 14 -> khổ 18): Tản Đà kể về c/s của mình cho trời nghe.
+ P5 (khổ 19 -> hết): Trở về trần gian.
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Khổ thơ đầu
- Chuyện kể về một giấc mơ - ko có thực.
=> t/g lúc tỉnh mộng cũng vẫn còn bàng hoàng “chẳng biết có hay ko” – cảm xúc thực.
- C2, 3, 4: Là khẳng định, như lật lại vấn đề ko phải là mơ mộng 
+ Điệp từ "thật" - cõu cảm thỏn nhịp 2/2/3: khẳng định chắc chắn, củng cố niềm tin gõy ấn tượng là chuyện cú thật
=> Gây sự nghi vấn tò mò của người đọc. Cảm giác đó làm cho câu chuyện của t/g kể trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt – cách vào chuyện độc đáo và có duyên.
2. Tản Đà đọc thơ cho trời chư tiên và chư tiên.
- Thái độ của t/g:
+ Rất cao hứng: “Đọc hết văn vần sang văn xuôi/ Hết văn lí thuyết lại văn chơi”.
+ Có phần tự đắc: “Đương cơn đắc ý đọc đã thích”
 “Văn dài hơi tốt ran cung mây!”
 “Những áng văn con ... mấy mươi?”
- Thái độ của trời và chư tiên:
+ Chư tiên rất xúc động, tán thưởng, hâm mộ (khổ 10, 12).
+ Trời khen rất nhiệt thành (khổ 13).
=> T/g ý thức rất cao về tài năng của mình. Là người táo bạo, dám đường hoàng khẳng định tài năng văn chương thiên phú của mình – bộc lộ cái tôi, cái ngông khi tìm đến tận trời để đọc thơ.
+ Không thấy có ai đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình ngoài trời và chư tiên -> Sự táo bạo của thi sĩ.
+ Tự nhận mình là một “trích tiên” bị đày xuống hạ giới để thực hành “thiên lương”.
Chú ý: giọng kể đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngông nghênh tự đắc – phóng đại một cách có ý thức, gây ấn tượng mạnh cho người đọc. 
3. Tản Đà kể về cuộc sống của mình dưới hạ giới
- Thi nhõn kể họ tờn, quờ quỏn:
 “Con tờn Khắc Hiếu họ Nguyễn
 Quờ ở Á chõu về địa cầu
 Sụng Đà nỳi Tản nước Nam Việt”
-> Trong văn chương việc thể hiện họ tờn trong tỏc phẩm chớnh là một cỏch để khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn của mỡnh.
- Thi nhõn kể về cuộc sống: Đú là mụt cuộc sống nghốo khú, tỳng thiếu, thõn phận nhà văn bị rẻ rỳng, coi thường. Ở trần gian ụng khụng tỡm được tri õm, nờn phải lờn tận cỏi trời để thoả nguyện nỗi lũng.
+ “Bẩm trời hoàng cảnh con thực nghốo khú”
+ “Trần gian thước đất cũng khụng cú”
+ “Văn chương hạ giới rẻ như bốo”
+ “Làm mói quanh năm chẳng đủ tiờu’
-> Đú cũng chớnh là hiện thực cuộc sống của người nghệ sĩ trong xó hội lỳc bấy giờ, một cuộc sống cơ cực khụng tấc đất cắm dựi, thõn phận bị rẻ rỳng, làm chẳng đủ ăn.
=> Bức tranh chân thực và cảm động về chính c/đ mình và của các nhà văn khác trong XH.
=> Cảm hứng hiện thực bao trựm cả đoạn thơ này.
* Trỏch nhiệm và khỏt vọng của thi nhõn:
- TĐà nói đến nvụ truyền bá “thiên lương” mà trời giao cho -> TĐà lãng mạn nhưng ko thoát li hiện thực, ông vẫn ý thức về trách nhiệm với đời và khát khao được gánh vác việc đời. Đó là một cách tự khẳng định mình. 
=>Như vậy cú thể núi trong thơ Tản Đà cảm hứng lóng mạng và cảm hứng hiện thực đan xen khăng khớt
IV/ Tổng kết
- Nghệ thuật: + Thể thơ thất ngụn trường thiờn khỏ tự do, khụng bị trúi buộc bởi khuụn mẫu;
+ Ngụn ngữ thơ: ớt tớnh cỏch điệu, ước lệ mà gần với tiếng núi đời thường;
+ Giọng thơ: tự sự húm hỉnh, cú duyờn, lụi cuốn người đọc;
+ Biểu hiện cảm xỳc: phúng tỳng, tự do, khụng bị gũ ộp. 
+ Tỏc giả hiện diện trong bài thơ với tư cỏch người kể chuyện, đồng thời là nhõn vật chớnh.
- ý nghĩa: ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và qniệm mới về nghề văn. 
Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố (3 phút): Thử liờn hệ so sỏnh những việc làm biểu hiện cỏi ngụng của cỏc nho sĩ thể hiện trong cỏc tp : Bài ca ngất ngưởng, Chữ người tử tự, Hầu trời?
+ Ngụng trong Bài ca ngất ngưởng là những việc làm khỏc người (đeo đạc ngựa cho bũ, dẫn lờn chựa đụi dỡ); 
+ Trong Chữ người tử tự là một Huấn Cao: tớnh khoảnh, ớt chịu cho chữ ai, coi thường quản ngục, cỏi chết, nhận ra người chết sẵn sàng cho chữ; 
+ Trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời và tiờn nghe, tự hào về tài thơ văn của mỡnh, về nguồn gốc quờ hương đất nước của mỡnh, về sứ mạng vẻ vang đi khơi dậy cỏi thiờn lương của mọi người bằng thơ.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học thuộc bài thơ
 - Anh (chị) hiểu thế nào là “ngông”? “Cái ngông” của TĐà trong bài thơ được biểu hiện ntn? 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 11 tiet 7375.doc