Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 1 đến tiết 12

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 1 đến tiết 12

I. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức:

- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.

- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương ý, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.

- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.

2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ: Có cái nhìn đúng về giai cấp thống trị trong XHPK Việt Nam thế kỉ XVIII. Liên hệ với cuộc sống hiện nay .

II. Phương tiện thực hiện:

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức

HS: SGK, vở ghi, vở soạn,

 

doc 29 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 1 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng: 
	11B5: Sĩ số: Vắng: 
 11B7: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 1,2 – Đọc văn 
Vào phủ chúa trịnh
(Trích “Thượng kinh kí sự” – Lê Hữu Trác)
I. Mục tiờu cần đạt
 1. Kiến thức: 
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương ý, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Có cái nhìn đúng về giai cấp thống trị trong XHPK Việt Nam thế kỉ XVIII. Liên hệ với cuộc sống hiện nay ...
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Không thực hiện
	Làm quen với h/s; nhắc nhở, yêu cầu về SGK, vở ghi, vở soạn 
 2. Bài mới (36 phút): 
Tiết thứ nhất
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(10 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu tiểu dẫn
HS: Đọc phần tiểu dẫn, SGK, tr3.
GV: Hãy cho biết phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì? Nêu cụ thể từng nội dung?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Thể kí sự và giới thiệu vắn tắt t/p.
HĐ2 (16 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu văn bản
HS: Đọc VB
GV: Nhận xét cách đọc
 Lưu ý h/s một số từ khó: 
GV: Hãy tóm tắt các sự việc chính trong đoạn trích?
HS: Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút, cử đại diện trả lời.
 Các nhóm nhận xét, bổ xung.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
HĐ3 (10 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV: Nhìn lại con đường theo chân t/g vào phủ chúa, em có ấn tượng gì về quang cảnh nơi phủ chúa? Cảnh phủ chúa được miêu tả ntn? Nhân xét của em?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
I/ Tiểu dẫn
Tác giả
- Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười ỏ đất Thượng Hồng), quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương.
- Ông là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối thế kỉ XVIII, tác giả của bộ sách y học nổi tiếng Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
Tác phẩm
- Là tập kí sự bằng chữ Hán, hoàn thành năm 1783, xếp ỏ cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh.
- Ghi lại việc t/g được triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho thế tử ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần (1782) cho đến lúc xong việc về tới nhà ở Hương Sơn ngày 2 tháng 11.
Đoạn trích
- Vị trí: Tác giả lên đến kinh đô, được dẫn vào phủ chúa Trịnh.
II/ Đọc - hiểu văn bản
Đọc
Giải nghĩa từ khó (sgk)
- “thánh”-> người tài trí siêu phàm, chỉ vua: thánh chỉ, thánh thượng, thánh thể.
- ...
Tóm tắt đoạn trích
Thánh chỉ (sáng 1/2) -> vào cung (cửa sau) -> nhiều lần cửa -> vườn cây -> hành lang quanh co -> điếm “Hậu mã quân túc trực” -> cửa lớn -> hành lang phía tây -> Đại đường, Quyền bổng, gác tía, phòng trà -> trở ra điếm “Hậu mã” ăn cơm -> mấy lần trướng gấm -> hậu cung: hầu mạch, dâng đơn -> về nơi trọ.
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
a) Quang cảnh trong phủ chúa:
+ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, mỗi cửa đều có lính canh gác, ...
+ Vườn hoa trong phủ: câu cối um tùm ...
+ Trong phủ là những nhà Đại đường, Quyển bổng, gác tái với kiệu son, võng điều, ...
+ Đồ dùng: mâm vàng, chén bạc
+ Nội cung của thế tử: chốn thâm cung
-> Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy. Màu sắc chủ đạo là màu đỏ vàng rực rỡ đua nhau lấp lánh. Không khí ngột ngạt tù đọng, chỉ thấy hơi người, hơi phấn sáp, đèn nến, hương hoa.
3. Củng cố (3 phút): Hải Thượng Lãn Ông là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối thế kỉ XVIII.
- T/p: tập kí sự bằng chữ Hán, ghi lại việc t/g được triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho thế tử.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học bài; Soạn tiếp bài.
Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng: 
	11B5: Sĩ số: Vắng: 
 11B7: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 1,2 – Đọc văn 
Vào phủ chúa trịnh
(Trích “Thượng kinh kí sự” – Lê Hữu Trác)
I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương ý, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: Có cái nhìn đúng về giai cấp thống trị trong XHPK Việt Nam thế kỉ XVIII. Liên hệ với cuộc sống hiện nay ...
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
 Hãy tóm tắt các sự việc chính trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?
 2. Bài mới (36 phút): 
Tiết thứ hai
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(30 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiểu chi tiết văn bản
GV: Lần đầu tiên vào phủ chúa t/g đã nhận xét cảnh sống ở đây “thực khác hẳn người thường” Em có thấy điều đó qua cung cách sinh hoạt trong phủ chúa?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Hãy cho biết cách nhìn, thái độ của t/g khi vào phủ chúa?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời
GV: Tâm trạng của t/g khi kê đơn cho thế tử?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Từ việc tìm hiểuđoạn trích nhất là đoạn bắt mạch, kê đơn của LHT, em thấy LHT là người ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Có người cho rằng “TKKS” là cuốn sổ tay cá nhân ghi chép các tư liệu về chuyến lên kinh chữa bệnh cho cha con thế tử của LHT. ý kiến của em ntn?
HS: Thảo luận nhóm, thời gian 5 phút, cử đại diện trả lời.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ2 (6 phút): Hướng dẫn h/s ghi nhớ và luyện tập
HS: Đọc ghi nhớ, sgk
GV: Hướng dẫn h/s luyện tập: Đọc lại sách Ngữ văn 9; nhận xét về cách phản ánh hiện thực, thái độ của t/g; so sánh điểm giống nhau, khác nhau
 Về làm ở nhà.
III/ Đọc – hiểu chi tiết văn bản
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
a) Quang cảnh trong phủ chúa:
b) Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
 “thực khác hẳn người thường”
+ Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới được vào, có người dẫn đường (tên đầy tớ), lính đi đón (chạy như ngựa lồng)
+ Phủ chúa có cả một guồng máy phục vụ đông đúc tấp nập: người giữ của, thị vệ quân sĩ, quan truyền chỉ, ...
+ Lời xưng hô bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ phép
+ Việc khám bệnh cho thế tử phải tuân theo một loạt phép tắc, quy định:
-> Cung cách sinh hoạt nghi lễ khuôn phép
=> Sự cao sang, quyền uy cùng c/s hưởng thụ cực điểm của nhà chúa.
2. Cách nhìn, thái độ và tâm trạng của tác giả khi vào phủ chúa
a) Cách nhìn, thái độ:
- Thể hiện gián tiếp qua việc miêu tả ghi chép tỉ mỉ, đầy đủ con đường vào phủ chúa -> Sự xa hoa trong bức tranh hiện thực được miêu tả tự nó phơi bày.
- Thể hiện trực tiếp qua cách quan sát, lời bình, những suy nghĩ của t/g: “thực khác hẳn người thường”, làm một bài vịnh – câu kết, “tôi bây giờ mới biết phong vị nhà đại gia”
-> Thái độ dửng dưng trước những quyến rũ vật chất, ko đồng tình trức c/s quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và ko khí tự do.
b) Tâm trạng của t/g khi kê đơn cho thế tử:
- Cách lập luận và lí giải về căn bệnh của thế tử khác hẳn với các thầy thuốc khác và quan chánh đường (căn bệnh có nguồn gốc từ cái xa hoa, no đủ, hưởng lạc nơi phủ chúa).
- Chữa bệnh thế nào là một cuộc đấu tranh giằng co bên trong con người t/g: Hiểu rõ bệnh, có cách chữa – sợ chữa khỏi sẽ bị danh lợi ràng buộc; Chữa bệnh cầm chừng – nghĩ đến y đức, trách nhiệm nghề nghiệp, lương tâm => Nói thẳng, chữa thật. 
=> Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách LHT:
+ Một thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, y đức cao.
+ Một con người xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.
3. Vài nét nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích
- Nhận xét đó là chưa đánh giá đúng giá trị của t/p.
+ Qua những ghi chép thể hiện trong đoạn trích đã phản ánh bức tranh hiện thực nơi phủ chúa, sự lấn át quyền vua của nhà chúa – mầm mống đưa tới căn bệnh thối nát của XHPK Việt Nam.
+ Bộc lộ cái tôi của LHT: một nhà nho, nhà thơ, danh y coi thường danh lợi, quyền quý.
+ Bút pháp kí sự đặc sắc: sự quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc săc; lối kể hấp dẫn, hài hước, chân thực; đan xen thơ ca làm cho kí sự đậm chất trữ tình.
IV/ Ghi nhớ và Luyện tập
Ghi nhớ (sgk)
Luyện tập
So sánh văn bản với văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (trích “Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ, sgk NV9)
3. Củng cố (3 phút): - Bức tranh hiện thực phủ chúa.
 - Tài năng và tấm lòng y đức của Lê Hữu Trác
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học bài; làm BT 
 * Giống nhau: Giá trị hiện thực
 Thái độ của t/g trước hiện thực
 * Khác nhau: Cách ghi chép phản ánh hiện thực (nghệ thuật)
 + NV9: ghi chép tản mạn, chủ quan, ko gò bó
 + NV10: ghi chép theo trật tự thời gian, thái độ t/g ẩn kín (bộc lộ gián tiếp qua cách miêu tả, trực tiếp qua lời bình nhận xét) 
 Soạn tiếp bài “Phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận”.
Ngày giảng: 11B1: Sĩ số: Vắng: 
	11B5: Sĩ số: Vắng: 
 11B7: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 3 – Làm văn 
Phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận 
I/ Mục tiờu cần đạt	
1. Kiến thức: 
- Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị luận
- Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận.
- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận.
- Một số vấn đề xã hội, văn học
2. Kĩ năng: 
- Phân tích đề văn nghị luận.
- Lập dàn ý bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Tạo ý thức và thói quen thực hiện thao tác phân tích đề và lập dàn ý trước khi viết bài.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: K
 2. Bài mới (41 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(10 phút): Hướng dẫn h/s phân tích đề
GV: nhắc lại yờu cầu bài tập ở SGK
HS: tiến hành thảo luận trờn cơ sở đó chuẩn bị bài tập ở nhà 
GV: chốt lại kiến thức bằng cỏch nờu cõu hỏi, Hs trả lời: Phõn tớch đề là gỡ? Cỏc thao tỏc phõn tớch đề?
HĐ2 (15 phút): Hướng dẫn h/s lập dàn ý
GV: Củng cố khỏi niệm dựa vào cõu hỏi: Lập dàn ý là gỡ? Vai trũ của việc lập dàn ý trong quỏ trỡnh viết bài văn?
- Cỏc nhúm trỡnh bày dàn ý đó chuẩn bị sẵn (Đề1,2). Cả lớp cựng thảo luận, bổ sung để hoàn chỉnh.
HĐ3 (16 phút): Luyện tập 
Phõn tớch đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Cảm nghĩ của anh (chị) về giỏ trị hiện thực sõu sắc của đoạn trớch “Vào phủ chỳa Trịnh”
HS: Làm việc cá nhân khi phân tích đề và trao đổi theo bàn để lập dàn ý, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
GV gợi ý đề2: 
I/ Phân tích đề
1. Bài tập:
a) Đề 1: Là dạng đề định dạng rừ cỏc nội dung nghị luận
- Vấn đề cần nghị luận: V ... g những kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn
* Thuở trẻ: 
Cựng nhau đi thi và cựng đỗ một khoa š trở thành đụi bạn “ sớm hụm cựng nhau”, sự gặp gỡ đú như duyờn trời xui khiến.
“Kớnh yờu từ trước đến sau”Ư tỡnh bạn đẹp, cao quý, toàn vẹn.
Cựng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thỳ danh lam thắng cảnh, thưởng thức tiếng đàn, tiếng phỏch, chia nhau một chộn rượu ngon, đàm đạo về văn chương.
Sự gắn bú thuỷ chung, ngay cả lỳc vui và lỳc nạn.
-> Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng cú lỳc”, “cú khi”Ư õm hưởng trựng điệpƯ những kỉ niệm của năm thỏng hiện về dồn dập Ư sự đồng điệu của hai tõm hồn.
* Tuổi già
“ Bỏc già mới là”
+ Cõu thơ cảm thỏn + Điệp từ “thụi”Ư nỗi niềm tõm sự thầm kớn xút xa của nhà thơ, dẫu hoàn cảnh cuộc sống giữa hai người cú khỏc 
Khú gặp nhau. Lần gặp bỏc gần đõy: cỏch 3 nămƯ rất vui, cầm tay, mừng vỡ bỏc cũn khoẻ mạnh.Ư Sự quan tõm thõn thiết, mừng cho bạn cũng như cho mỡnh đó vượt qua bao nhiờu thử thỏch trong cuộc đời.
3. Nỗi đau đớn khụn tả trước hiện thực xút xa
- “ Làm sao”, “ vội”, “về ngay”, “chợt nghe”, “bỗng”, “chõn tay rụng rời”Ư sự sửng sốt bàng hoàng như khụng tin vào sự thật đau lũng ấy, đú là nỗi mất mỏt quỏ lớn trong cuộc đời.
- Mất bạn, cuộc đời trở nờn cụ đơn, trống vắng, mọi thỳ vui đều khụng cũn ý nghĩa.
+ “ Rượu ngon .khụng mua”Ư Điệp từ “khụng” (5 lần)Ư nhịp thơ dằn xuống Ư sự trống vắng đến nghẹn ngào chua xút.
+ Sử dụng nhiều điển tích điển cố
- Mất bạn, khụng cũn là người tri õm, tri kỉ nờn nhà thơ khụng muốn làm thơ, gảy đàn nữa. Những hoạt động thường ngày của nhà thơ trở nên vô nghĩa. Ông hụt hẫng như mất đi một phần cơ thể – nhấn mạnh cực tả nỗi tiếc nhớ bạn hiền – người bạn tri âm tri kỉ.
- Nỗi lũng “ tuy thươngchứa chan”
ê Tõm sự chua xút với nỗi đau chõn thành, chỉ cũn biết lấy nhớ làm thương, khụng thể khúc được nữa, nỗi đau như dồn cả vào lũng, nước mắt chảy vào trong.
III/ Tổng kết 
“Với tài năng và tấm lũng, nhà thơ dõn tộc Nguyễn Khuyến đó để lại kiờt tỏc “Khúc Dương Khuờ”, một viờn ngọc quý viết về tỡnh bạn lung linh trong vườn hoa văn học nước nhà.” ( Hoàng Hữu Yờn)
3. Củng cố (3 phút): * Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
 ( Đảo, đối, từ tượng trưng, hư từ, câu hỏi tu từ và các thủ pháp NT khác...)
 * Nêu ý nghĩa tư tưởng của bài thơ
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ- Soạn “Vịnh khoa thi Hương”.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 11 – Đọc thêm 
vịnh khoa thi hương
 (Trần Tế Xương)
I. Mục tiờu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Sự xáo trộn của trường thi; quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà thơ.
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
 Phân tích, bình giảng bài thơ.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ trọng danh dự và liện hệ với thực tế giáo dục ngày nay. 
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
 Đọc thuộc lòng bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến và nêu cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ?
 2. Bài mới (38 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (6 phút): Hướng dẫn tìm hiểu chung
Hs đọc tiểu dẫn ở sgk, tỡm hiểu đề tài bài thơ.
GV yờu cầu HS đọc bài. Tỡm thể loại, bố cục bài thơ?
HĐ2 (30 phút): Hướng dẫn đọc thêm
GV: Hai câu đầu em thấy có điểm gì đặc biệt?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Điều bất thường: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. Đời nhà Nguyễn toàn cừi Bắc Kỡ cú 2 điểm thi Hương: Nam Định và Hà Nội. Năm Đinh Dậu 1897, vỡ sợ cỏc cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn, Td Phỏp khụng cho tổ chức thi ở Hà Nội nữa, nờn chớnh quyền nhà Nguyễn cho dồn tất cả xuống Nam Định
GV: Nét đặc sắc trong các cặp đối ntn? Và nó thể hiện điều gì?
HS: thảo luận theo bàn, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
GVMR: Đồ đạc sĩ tử : lều, chõng, ống quyển, nồi niêu, bát đũa ...
GV: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt 
 Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng
GV: Em có nhận xét gì về hai câu kết?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời
HĐ3 (2 phút): Hướng dẫn tổng kết
GV: Hóy nờu khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
I/ Tìm hiểu chung
- Đề tài: thi cử - một đề tài khỏ đậm nột trong sỏng tỏc của Tỳ Xương.
- Thi Hương, Hội, Đình là 3 kì thi cơ bản trong quá trình tuyển chọn nhân tài thời PK. Thi Hương là kì thi đầu tiên.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
-> Bố cục: đề – thực – luận – kết. 
II/ Hướng dẫn đọc thêm 
1. Hai câu đề
 - Kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu, theo thông lệ 3 năm mở một lần.
- Điểm đặc biệt: Thí sinh Hà Nội và Nam Định thi chung ở Nam Định
+ Từ “lẫn” chỉ sự lẫn lộn báo trước sự thiếu nghiêm túc, ụ hợp, nhộn nhạo trong thi cử.
2. Hai câu thực
- Đối giữa người đi thi (sĩ tử) với người coi thi (quan trường) -> làm nổi bật nghịch cảnh trường thi.
- Từ láy tượng hình tượng thanh -> hình dung cụ thể hình dáng cử chỉ, điệu bộ, lời nói
+ Sĩ tử: lôi thôi, luộm thuộm, vất vả, bệ rạc.
+ Quan trường: ra oai nạt nộ nhưng là vai cố tạo vai giả vờ.
- Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh và làm tăng sức khái quát về hình ảnh.
-> Sự huyên náo, lộn xộn của cảnh trường thi, cỏi nhố nhăng của xó hội VN trong buổi đầu giao thời.
3. Hai câu luận
- Hình ảnh quan sứ được tiếp đón rất long trọng, oai nghiêm. Cách ăn mặc của mụ quan bà diêm rúa, điệu đàng -> Sự phô trương, hình thức.
+ Đối: lọng (cờ) >< váy
-> NT đảo ngữ kết hợp đối thể hiện thái dộ châm biếm mạnh mẽ, tiếng cười căm ghét, khinh bỉ.
4. Hai câu kết
- Chuyển giọng trữ tình 
+ ai đó: sĩ tử, trí thức, nhân tài đất nước
-> Lời kêu gọi nhân tài đát nước cần thấy được sự nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận của đất nước mà căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng quên nhục mất nước.
=> Tấm lòng yêu nước của nhà thơ, thái độ căm ghét bọn thực dân xâm lược, đau xót trước tình cảnh đất nước, muốn thức tỉnh lương tâm và tinh thần dân tộc.
III/ Tổng kết 
- Qua bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” Tỳ Xương đó vẽ lại cỏi cảnh trường thi nhỏ thụi mà bộc lộ được bản chất của cả xó hội Việt Nam.
- Nghệ thuật trào phúng châm biếm đặc sắc của t/g
3. Củng cố (3 phút): Hiện thực nhốn nháo, ô hợp của XH thực dân PK buổi đầu và tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Học thuộc lòng bài thơ; Xem trước bài “từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” 
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
	11B4: Sĩ số: Vắng: 
 11B5: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 12 – Tiếng Việt 
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
I. Mục tiờu cần đạt 
1. Kiến thức: 
- Mối quan hệ giữa ngôn chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung, bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định ...)và các quy tắc thống nhất về việc sử dụng các đơn vị và tạo lập các sản phẩm (cụm từ, câu, đoạn, văn bản). Còn lời nói cá nhân là những sản phẩm được cá nhân tạo ra khi sử dụng ngôn ngữ chung để giao tiếp.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Trong lời nói cá nhân vừa có những yếu tố chung của ngôn ngữ xã hội, vừa có nét riêng có sự sáng tạo của cá nhân.
- Sự tương tác: Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hoá ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển.
2. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của ca nhân (tiêu biểu là các nhà văn có uy tín) trong lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân
II. Phương tiện thực hiện:
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức
HS: SGK, vở ghi, vở soạn, 
III.Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
 Đọc thuộc lòng bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương và nêu cảm nhận của em về trường thi trong xã hội PK Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
 2. Bài mới (38 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (13 phút): Hướng dẫn h/s tìm hiểu mục I
HS: Đọc phần I, SGK, tr10.
GV: Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một đồng đồng xã hội?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào? Lấy VD minh hoạ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2(15 phút): Hướng dẫn tìm hiểu mục II
GV: Muốn giao tiếp con người phải làm gì? Vì sao ta nhận ra người nói kể cả khi không thấy mặt?
GV: Vốn từ ngữ của mỗi người có giống nhau không? vì sao?
GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu VD xét hiệu quả của cách dùng từ: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót”, “ Tôi muốn buộc gió lại”?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
VD: Ngôn ngữ thơ HXH sắc cạnh, cá tính; ngôn ngữ thơ của Nguyễn Khuyến giản dị, sâu sắc.
HĐ3 (10 phút): Hướng dẫn luyện tập
HS: Đọc và làm BT1
GV: Nhận xét
HS: Đọc và làm BT2 (theo nhóm bàn)
GV: Nhận xét, chữa.
I/ Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội
- Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung, đó là ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi người trong cộng đồng xã hội ấy mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy, ngôn ngữ là tài sản chung.
- Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố:
+ Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh)
+ Các tiếng tạo bởi các âm và thanh.
+ Các từ, tiếng có nghĩa.
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ): thuận vợ thuận chồng, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại...
+ Phương thức chuyển nghĩa từ, chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phái sinh (còn gọi là phương thức ẩn dụ).
+ Quy tắc cấu tạo các loại câu (đơn, ghép, phức; tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán).
II/ Lời nói - sản phẩm của cá nhân
- Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng, sáng tạo của cá nhân.
- Biểu hiện tính riêng trong lời nói cá nhân:
+ Giọng nói cá nhân
+ Vốn từ ngữ cá nhân
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc.
+ Việc tạo ra các từ mới.
+ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung.
=> biểu hiện rõ nhất trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong cách.
III/ Luyện tập
Bài 1
- “thôi”:+ nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó.
 + Nghĩa khác là chấm dứt, kết thúc cuộc đời, c/s -> sáng tạo nghĩa mới.
Bài 2
 Rêu / từng đám
 Đá / mấy hòn
DTTTâm DTchỉ loại
Xiên ngang / mặt đất // rêu từng đám
Đâm toạc / chân mây // đá mấy hòn
 ĐT thành phần phụ CN (nhóm DT)
-> Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ
 3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ SGK trang 13
 4. Hướng dẫn học bài (1phút): - Làm bài tập 3T.13
 - Soạn bài “Bài ca ngất ngưởng”. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan11 tu tiet112.doc