Tuần: 12
Tiết: 48
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- HS thấy rõ những ưu nhược điểm trong bài văn số 3 NLVH.
- HS rút ra những kinh nghiệm phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận.
- Rèn luỵên kĩ năng lập luận phân tích và so sánh trong.
II- CHUẨN BỊ
-GV : SGK,SGK, Đề bài viết số 3 , dàn bài để sửa bài
- HS : Vở để sửa bài
- PP : Phân tích , giải thích
Tuần: 12 Tiết: 48 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 I - MỤC TIÊU : Giúp HS: HS thấy rõ những ưu nhược điểm trong bài văn số 3 NLVH. HS rút ra những kinh nghiệm phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận. - Rèn luỵên kĩ năng lập luận phân tích và so sánh trong. II- CHUẨN BỊ -GV : SGK,SGK, Đề bài viết số 3 , dàn bài để sửa bài - HS : Vở để sửa bài - PP : Phân tích , giải thích III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: 2. Sửa bài viết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Phân tích đề *GV:đề thuộc dạng có định hướng.Yêu cầu HS cần xác định chính xác yêu cầu của đề HĐ2. Sửa bài theo dàn bài HĐ3: Nhận xét về bài viết *Tuỳ từng lớp gv nhận xét. *GV đọc cho hs nghe bài văn hay của lớp HS: Yêu cầu về nội dung(dựa vào đề )Yêu cầu về phương pháp: Vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong đó các thao tác lập luận chính là phân tích và so sánh.Yêu cầu về phạm vi giới hạn của đề: Sử dụng dẫn chứng thuộc phạm vi tác phẩm văn học cụ thể. -HS cần kết hợp cả hai yếu tố: nghe giảng và sửa bài - HS nhận xét kl về bài viết -HS: Lắng nghe gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp và của bản thân. -Ghi lại những ý hay câu văn hay mà bản thân có thể học tập -Đọc kĩ lời phê của gv rút ra ưu nhược điểm.Rút kinh nghịêm cho bài số 4. I. PHÂN TÍCH ĐỀ - Yêu cầu về nội dung : phân tích vẻ đẹp của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong văn tế ns Cần Giuộc - Yêu cầu PP : Phân tích - Yêu cầu về tư liệu : Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của NĐC II. DÀN BÀI 1.Mở bài -Giới thiệu sơ lược về tác giả -Giới thiệu hình ảnh người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 2.Thân bài - Người nông dân Cần Giuộc họ chỉ là người làm ruộng cố gắng làm ra của cải vật chất để sống “Cui cút là ăn.....khó” -Họ vốn là những nông dân chất phác hiền lành. -Trước khi thực dân Pháp xâm lược tầm nhìn của họ không vượt qua luỹ tre làng “ Chưa quen ... làng bộ” - Họ có lòng yêu nước ,căm thù giặc “Bữa thấy bòng cắn cỏ” - Những người nông dân lam lũ hiền lành, cần mẫn bỗng trở thành những nghĩa sĩ tự nguyện ra sức đánh giặc “Nào đợi ai đòi bộ hổ” Họ chiến đấu với khí thế ,quyết tâm cao. Nông dân=> nghĩa sĩ. -Lòng yêu nước => họ thành những anh hùng xả thân vì nghĩa.Lần đầu trong lịch sử văn học người nông dân hiện lên với vẻ đẹp bi tráng ,hào hùng. 3. Kết luận Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài ca về những con người thất thế nhưng vẫn hiên ngang . III.RÚT KINH NGHIỆM CHUNG VỀ BÀI VIẾT Trả bài cho hs yêu cầu các em căn cứ vào kết quả phân tích đề, dàn ý nêu lên những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình. ùTHỐNG KÊ KẾT QUẢ BÀI VIẾT SỐ 3 LỚP GIỎI KHÁ TB YÉU KÉM TBä 11A 11A 11A TC 4.Củng cố Xem lại bài viết và xem lại cách làm bài văn nghị luận 5.Dặn dò: Xem và soạn bài “Một số thể loại văn học”
Tài liệu đính kèm: