Tuần: 11
Tiết: 44
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC
LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Hệ thống củng cố lại những tri thức về các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
- Tích hợp với các kiến thức văn, Tiếng Việt và hiểu biết về cuộc sống.
-Reøn luyeän kó naêng keát hôïp thao taùc laäp luaän phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận .
II- CHUẨN BỊ
-GV : SGV, bảng phụ .
- HS : SGK , bảng phụ
- Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
Tuần: 11 Tiết: 44 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH I - MỤC TIÊU : Giúp HS: Hệ thống củng cố lại những tri thức về các thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Tích hợp với các kiến thức văn, Tiếng Việt và hiểu biết về cuộc sống. -Reøn luyeän kó naêng keát hôïp thao taùc laäp luaän phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận . II- CHUẨN BỊ -GV : SGV, bảng phụ . - HS : SGK , bảng phụ - Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) hiểu thế nào là thao tác phân tích về một hình tượng, một vấn đề gần gũi quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học? Gợi ý: - Phân tích là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều nhân tố ,bộ phận để đi sâu xem xét một cách kĩ nội dung về mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng. - Mục đích yêu cầu của thao tác này là làm rõ đặc điểm nội dung và hình thức cấu trúc và mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tượng ,sự vật ,hiện tượng. 3.Bài mới: Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận trong đoạn văn, bài văn nghị luận đó là yêu cầu cần thiết, một trong những thao tác thường được vận dụng nhiều trong viết văn đó chính là thao tác lập luận phân tích và so sánh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1:Ôn tập các thao tác lập Luận đã học * GV yêu cầu hs xem lại bài học trong sgk * GV: Cho hs đọc bài tập đoạn trích: cần kiệm liêm chính (Hồ Chí Minh) và trả lời câu hỏi. * GV củng cố các ý hs đã trình bày và giảng ý thêm Mục đích tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn văn: việc vận dụng kết hợp các thao tác phân tích ,so sánh trong đoạn văn trên giúp người đọc người nghe hiểu rõ vấn đề tự kiêu tự đại ở mỗi con người tác hại của nó . * GV cho hs đọc lại yêu cầu của bài tập. Vận dụng kết hợp phân tích so sánh viết đọan văn trình bày về vẻ đẹp của một bài thơ, bài văn mà mình yêu thích. * GV cho ví dụ một đoạn văn tham khảo có sử dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh * Nhà thơ Lưu Trọng Lư viết về thơ mới : “ Các cụ ưa màu choét , ta lại ưa những màu xanh nhạt Các cụ buâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya , ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ . Nhìn một cô gái xinh xắn ngây thơ ,các cụ coi như đã làm một việc tội lỗi ; ta thì cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh . Cái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân , nhưng đối với ta thì trăm hình vạn trạng : Cái tình say đắm , cái tình thỏang qua , cái tình gần gụi , cái tình xa xôi cái tình trong giây phút ,cái tình ngàn thu -HS cần nắm : Các cách phân tích , mục đích của so sánh -HS đọc bài tập ,thảo luận nhóm làm bài tập . +Phân tích: “Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại ....tự kiêu tự đại là thoái bộ” + So sánh: “Vì mình hay còn nhiều người khác hay hơn mình ...............cái đĩa cạn” Thói tự kiêu tự đại là hại chính bản thân mình. Qua phân tích kết hợp so sánh cụ thể sinh động giúp bản thân mỗi ngừơi nhận thức rõ vấn đề: bản thân sự hiểu biết, tài năng ở mỗi người bao giờ cũng có giới hạn nhất định. Nếu không nhận thức được điều đó mà cứ tự mãn tự cho mình tài giỏi. hay hơn người thì con người ấy như cái chén, cái đĩa cạn...ngày càng kém đi. -HS trình bày các bảng phụ đã chuẩn bị trước - HS chọn một đoạn hay ghi vào bài học I.ÔN TẬP CÁC THAOTÁC LẬP LUẬN ĐÃ HỌC 1. Thao tác phân tích ( Xem lại sgk trang 26 ) 2. Thao tác so sánh ( SGK trang 79) II. LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1: v Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận phân tích váo sánh - Phân tích :Tự kiêu tự đại là khờ dại ....tự kiêu tự đại là thoái bộ” - So sánh :Người mà tự mãn cái đĩa cạnđể thấy sự nhỏ bé , vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể và trong cộng đồng 2.Bài tập 2: 4.Củng cố : -Những thao tác cơ bản của kĩ năng lập luận phân tích so sánh. -Làm bài tập ở nhà. 5.Dặn dò: Xem và soạn bài “Hạnh phúc của một tang gia”
Tài liệu đính kèm: