Giáo án Ngữ văn 11 - Trung tâm GDTX Cái Bè

Giáo án Ngữ văn 11 - Trung tâm GDTX Cái Bè

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

(Trích Thượng Kinh Kí Sự)

 LÊ HỮU TRÁC

 Tuần: 1

Tiết: 1- 2

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 SGV trang 5

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

 - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.

 - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.

 - Tranh chân dung Lê Hữu Trác.

 - Tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của HS.

 

doc 131 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Trung tâm GDTX Cái Bè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng Kinh Kí Sự)
 LÊ HỮU TRÁC
 Tuần: 1
Tiết: 1- 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	SGV trang 5
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
	- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Tranh chân dung Lê Hữu Trác.
	- Tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài soạn của HS.
2. Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm:
- Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả.
+GV : Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK nêu những nét chính về Lê Hữu Trác?
+GV : Nêu những hiểu biết của em về bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”? Nhận xét gì về Lê Hữu Trác?
- Thao tác 2: Tìm hiểu về tác phẩm và đoạn trích:
+GV : Thể loại, nội dung của “Thượng kinh kí sự”?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
- Thao tác 1: Gọi học sinh đọc đoạn trích
 -Thao tác 2: Tìm hiểu về cung cách sinh hoạt, quang cảnh nơi phủ chúa và thái độ của tác giả
+GV : Quang cảnh nơi phủ chúa dược miêu tả theo trình tự như thế nào? Quang cảnh phủ chúa hiện lên như thế nào?
+ GV : Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa? Nhận xét gì về cảnh sống ở đó?
+GV : Tác giả đã có những nhận xét gì đối với cuộc sống nơi phủ chúa? Em kết luận gì về thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa?
- Thao tác 3: Tìm hiểu về thế tử Trịnh Cán và tâm trạng của tác giả
+ GV : Lối vào chỗ ở của thế tử được miêu tả như thế nào? Cuộc sống nơi phủ chúa đã ảnh hưởng đến sức khỏe của thế tử như thế nào?
+GV : Lê Hữu Trác đã có những diễn biến tâm trạng như thế nào khi chẩn đoán bệnh cho thế tử? Em nhận xét gì về người thầy thuốc này? Từ nhân cách của tác giả, em rút ra bài học gì cho bản thân.
+HS: Thảo luận, trình bày.
- Thao tác 4: Tìm hiểu về nghệ thuật của đoạn trích:
+GV : Hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả.
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
- 1724 - 1791 hiệu Hải Thượng Lãn Ông, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên).
- Là một danh y, soạn sách mở trường truyền bá y học.
- Bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” , 66 quyển, soạn trong 40 năm.
2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”:
- Tập kí sự bằng chữ Hán, 1783, xếp cuối bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”.
- Ghi lại chuyện mắt thấy tai nghe khi chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán.
 II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Cảnh sống xa hoa, uy quyền tột đỉnh nơi phủ chúa và thái độ của tác giả.
a. Quang cảnh nơi phủ chúa:
- Phải qua nhiều lần cửa “Những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, “đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”.
- Trong phủ là nhà “Đại dường”, “Quyển bồng”, “Gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng cùng “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.
- Nội cung: trướng gấm, màn là, sập thếp vàng, ghế rồng, đèn sáp chiếu sáng, cung nhân xúm xít, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt,..
b. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa:
- Khi tác giả lên cáng vào phủ: “Tên đầy tớ chạy dàng trước hét đường,”, “Cán chạy như ngựa lồng”, trong phủ “Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi”.
- Bài thơ tác giả ngâm minh chứng rõ thêm cảnh sống xa hoa đầy uy quyền nơi phủ chúa.
- Ăn uống: mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ.
- Lời lẽ: hết sức cung kính, lễ độ “Thánh thượng”, “Ngự”, “Yết kiến”, “Hầu mạch”,...
- Nghi thức: vào thăm bệnh “phải có thẻ”, “lạy bốn lạy”, khám xong lui ra cũng phải “lạy bốn lạy”.
[ Cảnh sống cực kì xa hoa, tráng lệ đã làm bật nổi uy quyền tột bậc và nếp sống hưởng thụ của chúaoTrịnh Sâm cùng gia đình.
c. Thái độ của tác giả:
- Dửng dưng trước những quyến rủ vật chất, chẳng thiết tha danh lợi, quyền quý cao sang.
- Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ nhưng thiếu khí trời và không khí tự do.
2. Thế tử Trịnh Cán và tâm trạng của tác giả:
a. Thế tử Trịnh Cán:
- Lối vào chỗ ở của Trịnh Cán: đi trong tối om qua 5, 6 lần trướng gấm.
- Nơi ở: phòng rộng, đặt cái sập thếp vàng, cắm cây nến to trên giá đồng, ghế rồng sơn son thếp vàng, nệm gấm,..
" Cực kì cao sang nhưng lạnh lẽo, tù hãm và thiếu ánh sáng khí trời.
- Đứa trẻ khoảng 5, 6 tuổi ngồi trên sập vàng, khen tác giả: “Ông này lạy khéo!”
- Khi đứng dậy cởi áo “tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò”, “nguyên khí đã hao mòn vì tổn thương quá mức”.
b. Tâm trạng của Lê Hữu Trác khi khám bệnh :
- Có sự mâu thuẫn, giằng co:
+ Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc.
+ Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.
- Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã thắng. Ông gạt sang một bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm.
à Là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng, lương tâm và y đức hơn người. Khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do, nếp sống thanh đạm.
3. Nghệ thuật: 
 - Thể kí sự mang đậm chất hiện thực.
 - Cách kể chuyện hấp dẫn: vừa miêu tả được hiện thực, vừa thể hịên được thái độ, tâm trạng của tác giả.
III. TỔNG KẾT: (Ghi nhớ) 
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 
 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
 - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa.
 - Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa.
 - Tâm trạng của tác giả khi khám bệnh cho thế tử.
 2. BÀI MỚI:
 Bài mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” 
 - Nêu những phương diện chung của ngôn ngữ.
 - Nêu những nét riêng trong lời nói của cá nhân.
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
Tuần: 1
Tiết: 3
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
Sách giáo viên trang 11
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
	- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách thiết kế.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: “ Vào phủ chúa Trịnh”
- Phân tích cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa?
- Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa?
- Phân tích tâm trạng của tác giả khi khám bệnh cho thế tử?
- Nghệ thuật của đoạn trích?
2. Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Thao tác 1: Tìm hiểu những yếu tố chung trong ngôn ngữ của một cộng đồng.
+ GV : Trong thành phần ngôn ngữ có những yếu tố chung nào? Nêu ví dụ minh hoạ trong từng yếu tố?
+HS: Dựa vào SGK kết hợp với việc vận dụng kiến thức trả lời và nêu ví dụ.
+GV : Chốt ý và minh hoạ một số ví dụ.
- Thao tác 2: Tìm hiểu các quy tắc trong việc cấu tạo các đơn vị ngôn ngữ.
+GV : Trong ngôn ngữ của cộng đồng có những quy tắc và phương thức chung nào?
+HS: Suy nghĩ, phát hiện, trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2:
-GV : Thế nào là lời nói cá nhân ? Dạng tồn tại của lời nói cá nhân? Cái riêng trong lời nói cá nhân thể hiện ở những phương diện nào?
- HS: Lời nói cá nhân là sư vận dụng ngôn ngữ chung của xã hội vào tình huống giao tiếp cụ thể để đạt được mục đích giao tiếp. Lời nói cá nhân thường tồn tại ở hai dạng: nói và viết.
- GV : Em hãy nêu những biểu cụ thể trong từng phương diện riêng của lời nói cá nhân? cho ví dụ.
- HS: Đọc SGK, trả lời, nêu ví dụ.
- GV : Nhận xét, khái quat ý, minh hoạ một số ví dụ ở các phương diện .
I. NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI:
1. Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng:
- Các âm (nguyên âm, phụ âm) và các thanh (ngang, huyền, hỏi, ngã,...)
- Các tiếng (âm tiết): do sự kết hợp của các âm và thanh theo những quy tắc nhất định.
- Các từ: từ đơn, từ ghép,...
- Các ngữ cố đinh: thành ngữ, quán ngữ.
2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ:
- Quy tắc cấu tạo các kiểu câu:
+ Câu đơn: một cụm chủ vị.
+ Câu ghép: hai cụm chủ vị trở lên.
- Phương thức chuyển nghĩa của từ: nghĩa gốc à nghĩa phái sinh.
II. LỜI NÓI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN:
 Cái riêng trong lời nói của cá nhân thể hiện ở các phương diện sau:
1. Giọng nói cá nhân:
 Giọng mỗi người một vẻ riêng không giống người khác.
2. Vốn từ ngữ cá nhân:
- Mỗi cá nhân quen dùng những từ ngữ nhất định.
- Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống,...
3. Sự chuyển đổi sáng tạo khi dùng từ ngữ chung, quen thuộc.
4. Việc tạo ra các từ mớii:
 Cá nhân có thể tạo ra các từ mới từ những chất liệu có sẵn và theo các phương thức chung.
5. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức chung:
 Khi nói hay viết, cá nhân có thể tạo ra sản phẩm có sự chuyển hoá linh hoạt so với những quy tắc và phương thức chung.
6. Phong cách ngôn ngữ cá nhân:
 - Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thúy.
- Ngôn ngữ thơ Tú Xương mạnh mẽ sâu cay. 
- Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên thấm đẫm màu sắc trí tuệ,... 
-GV : Gọi HSđọc phần Ghi nhớ SGK.
-HS: Đọc rõ, to Ghi nhớ.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HSgiải quyết các bài tập trong phần luyện tập.
-GV : Cho HSthảo luận nhóm trả lời các câu hỏi nêu trong các bài tập 1, 2, .
-HS: Thảo luận nhóm .
*GHI NHỚ: SGK 
*LUYỆN TẬP:
1. Từ “ Thôi” in đậm được Nguyễn Khuyến dùng với nghĩa mới:
- Thôi: vốn có nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó.
- Thôi (in đậm) trong bài thơ có nghĩa là chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống 
--> Sự sáng tạo nghĩa mới cho từ thôi thuộc về lời nói cá nhân của tác giả.
2. Trật tự sắp xếp của các từ trong hai câu thơ là khác thường, cách sắp đặt của riêng Hồ Xuân Hương:
- Các cụm danh từ: rêu từng đám, đá mấy hòn đều sắp các danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trước tổ hợp định từ và danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn).
- Các câu đều sắp các bộ phận vị ngữ (động từ và thành phần phụ: xiên ngang- mặt đất, đâm toạc- chân mây) đi trước bộ phận chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy hòn).
---> Tác dụng: Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 
1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: 
 Xem lại nội dung bài cũ.
2. BÀI MỚI: 
 - Chuẩn bị bài viết số 1 
 - HSôn lại những kiến thức đã học về kiểu bài nghị luận, ôn lại một số văn bản nghị luận đã học ở lớp 10.
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
(Nghị luận xã hội)
Tuần: 1
Tiết: 4
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
 SGV trang 16.
II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 Kết hợp diễn dịch và quy nạp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định.
2. Đề bài:
 	“Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của học sinh ngày nay.”
* Hướng dẫn:
Suy nghĩ, lập ra dàn ý. Huy động vốn hiểu biết trong thực tế học tập để viết bài. 
* Yêu cầu:
a. Về kĩ năng: 
 - Có kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội. 
 - Biết định hướng và xây dựng bố cục cho bài viết. 
 - Có kĩ năng lập luận, lí giải vấn đề một cách thuyết phục.
b. Về kiến thức: 
 Vận dụng kiến thức từ thực tế nhà trường
IV. BÀI MỚI:
 Bài “Tự tình” Hồ Xuân Hương.
- Tìm hiểu về tác g ... ruyện không bị hạn chế về không gian và thời gian.
- Ngôn ngữ truyện linh hoạt, gần gũi với ngôn ngữ đời sống.
2. Phân loại truyện:
- Truyện dân gian.
- Truyện trung đại.
- Truyện hiện đại.
3. Yêu cầu về đọc truyện:
- Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện.
- Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung truyện.
- Phân tích diễn biến của cốt truyện thông qua kết cấu, bố cục, cách kể, ngôi kể.
- Phân tích nhân vật, phân tích tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống đối với việc khắc họa chủ đề của truyện. 
- Khái quát chủ đề tư tưởng của truyện.
- Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật của truyện. 
- Đánh giá toàn bộ tác phẩm.
* GHI NHỚ (SGK)
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 
 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
 - Đặc trưng, các thể loại của thơ, cách đọc thơ.
 - Đặc trưng, các thể loại của truyện, cách đọc truyện.
 2. BÀI MỚI:
 - Học bài, làm bài tập phần Luyện tập.
 - Chuẩn bị bài mới: Chí Phèo (Phần tác giả)
 + Giới thiệu đôi nét về tiểu sử nhà văn Nam Cao, con người ông?
 + Trình bày sự nghiệp sáng tác: các đề tài chính, nội dung?
 + Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
 + Trình bày phong cách nghệ thuật của Nam Cao?
Tuần: 13
Tiết: 50 - 51
CHÍ PHÈO
Nam Cao
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
SGV trang 156
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
	- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách thiết kế.
	- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Trình bày các đặc trưng và cách đọc thơ?
- Trình bày các đặc trưng và cách đọc truyện?
2. Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao.
- GV: Yêu cầu HS đọc nhanh đoạn viết trong SGK, tr 137 – 138, tóm tắt những ý chính.
- HS: Trả lời, GV định hướng và khắc sâu kiến thức cho HS về tên, quê quán, nghề nghiệp, việc tham gia cách mạng.
- GV: Con người Nam Cao có những điểm nào đáng chú ý?
- HS: Trả lời. GV nhấn mạnh những ý chính về hình dáng, tính tình, cư xử.
- GV: Em có nhận xét gì về cuộc đời Nam Cao? Có thể gọi Nam Cao là nhà văn chiến sĩ, nhà văn liệt sĩ được không? Vì sao?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nghiệp VH của Nam Cao.
- HS: đọc SGK trang 138, 139, 140 trả lời các câu hỏi.
- GV: Nam Cao có những phát biểu gì (thông qua nhân vật của mình) về văn học?
- HS: trả lời. 
- GV: nhấn mạnh những ý chính, phân tích một số ví dụ cho HS nắm vấn đề.
- GV: Trước cách mạng tháng Tám những đề tài nào thể hiện trong tác phẩm của Nam Cao? Nội dung, đối tượng chính của các đề tài này? Nêu một số những tác phẩm tiêu biểu mỗi đề tài?
- HS: Trả lời. GV nhấn mạnh, minh họa bằng một số tác phẩm tiêu biểu.
- GV: Qua các đề tài trên, nhận xét về tâm trạng và thái độ của nhà văn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, bị huỷ hoại về nhân tính?
- GV: Sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao có những tác phẩm nào? nội dung?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
- GV: Vì sao Nam Cao là một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo? Thử phân tích, chứng minh qua truyện ngắn Lão Hạc.
 - GV: Phong cách nghệ thuật của Nam Cao có những đặc điểm chủ yếu gì?
- HS bàn bạc thảo luận, trả lời. 
- GV: Định hướng các ý chính. Minh họa bằng một số tác phẩm: Lão Hạc, Chí Phèo, Nghèo, Đời thừa.
* Hoạt động 4: Tổng kết.
- HS: đọc Ghi nhớ.
A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ.
I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI:
 1. Tiểu sử:
- Tên thật là Trần Hữu Tri ( 1917- 1951)
- Queâ quaùn: laøng Ñaïi Hoaøng, toång Cao Ñaø, huyeän Nam Sang (nay laø tænh Haø Nam)
 - Sinh ra trong moät gia ñình noâng daân ngheøo.
- Sau khi học xong bậc thành chung, ông vào Sài Gòn làm báo, thất nghiệp, đi dạy học ở Hà Nội, về quê .
- 1943 tham gia Hội văn hóa cứu quốc, làm chủ tịch xã (1945) ,tham gia kháng chiến chống Pháp.Hy sinh 1951.
 2. Con người: 
- Bề ngoài lạnh lùng ít nói nhưng coù ñôøi soáng noäi taâm phong phuù.
- Hoå theïn vôùi nhöõng gì caûm thaáy taàm thöôøng thaáp keùm ôû baûn thaân. 
- Nam Cao nghieâm khaéc ñaáu tranh vôùi baûn thaân vöôn tôùi cuoäc soáng cao ñeïp. 
- Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương:
+ Gắn bó sâu nặng với quê hương.
+ Thöông xoùt nhöõng ngöôøi ngheøo, bò aùp böùc, bò khinh mieät trong xaõ hoäi.
+ Caûm thoâng saâu saéc vôùi taàng lôùp trí thöùc ngheøo ñöông thôøi.
- Baát hoaø saâu saéc vôùi xaõ hoäi ñöông thôøi.
=> Taùc phaåm thaám ñöôïm tö töôûng nhaân ñaïo.
* Nhận xét:
- Nam Cao lao ñoäng saùng taïo ngheä thuaät vì lyù töôûng nhaân ñaïo.
- OÂng ñaõ anh duõng hy sinh vì söï nghieäp giaûi phoùng cuûa daân toäc.
- Nam Cao ñöôïc nhaø nöôùc trao taëng giaûi thöôûng Hoà Chí Minh veà Vaên hoïc ngheä thuaät naêm 1996.
=> Nam Cao laø taám göông cao ñeïp cuûa moät nhaø vaên chaân chính, taøi naêng.
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm nghệ thuật:
- Ngheä thuaät phaûi noùi leân söï thaät, khoâng thi vò hoùa cuoäc soáng. 
- Một tác phẩm có giá trị phải thấm nhuần tư tưởng nhân đạo.
- Nhaø vaên phaûi laø con ngöôøi chaân chính, có lương tâm nghề nghiệp, có tinh thần nhân đạo. 
- Vaên chöông laø saùng taïo, khoâng chaáp nhaän söï raäp khuoân, deã daõi .
 => Quan ñieåm ngheä thuaät raát töï giaùc, tieán boä.
2. Các đề tài chính:
a. Tröôùc Caùch maïng thaùng Taùm: coù hai ñeà taøi chính:
* Ngöôøi trí thöùc ngheøo:
- Taùc phaåm tieâu bieåu: Traêng saùng, Soáng moøn, Ñôøi thöøa 
 - Noäi dung:
 + Phản ánh chân thực thực trạng nghèo khổ cơ cực của những trí thức nghèo, những giáo khổ trường tư.
- Miêu tả sâu sắc tấn bi kich tinh thần của những người trí thức nghèo trong XH cũ.
 + Kết tội xã hội vô nhân đạo đã bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người.
* Đề tài người nông dân:
 - Các tp tiêu biểu: “ Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Dì Hảo”, ...
- Noäi dung:
 + Phản ánh chân thật cuộc sống tối tăm, cực nhục của người nong dân.
 + Quan taâm ñeán nhöõng caûnh ñôøi bò öùc hieáp, bò ñaåy vaøo con ñöôøng löu manh. 
 + Khaúng ñònh baûn chaát toát ñeïp cuûa ngöôøi noâng daân. 
 + Leân aùn xaõ hoäi baát coâng, taøn baïo.
=> Noãi ñau cuûa nhaø vaên tröôùc tình traïng con ngöôøi bò xoùi moøn veà nhaân phaåm, bò huyû hoaïi veà nhaân caùch.
b. Sau cách mạng tháng Tám:
 - Taùc phaåm tieâu bieåu: Ñoâi maét, Ñöôøng voâ Nam, ÔÛ röøng, Chuyeän bieân giôùi 
- Noäi dung:
 + Ñoaïn tuyeät loái soáng cuõ, neâu quan ñieåm saùng taùc môùi. 
 + Phaûn aùnh cuoäc khaùng chieán cuûa daân toäc.
3. Phong cách nghệ thuật:
- Caùch vieát chaân thaät, coù taàm khaùi quaùt cao.
- Xaây döïng nhaân vaät soáng ñoäng chaân thaät, coù nhöõng ñieån hình baát huû (Chí Pheøo, Bá Kiến).
- Mieâu taû, phaân tích taâm lyù saéc saûo, tinh teá.
- Caùch keå chuyeän, keát caáu truyeän linh hoaït, môùi meû.
- Ngoân ngöõ gaàn vôùi lôøi aên tieáng noùi cuûa nhaân daân.
III. TỔNG KẾT:	
Ghi nhớ (SGK)
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 
 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
 - Quan điểm nghệ thuật, đề tài người nông dân và người trí thức trong sáng tác của Nam Cao.
 - Phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
2. BÀI MỚI:
 - Học lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiếp theo)
 + Các phương tiện diễn đạt của báo chí.
 + Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
Tuần: 13
Tiết: 52
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ ( t t)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
SGV trang 172
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
	- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
	- Sách thiết kế.
	- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Trình bày quan điểm nghệ thuật, đề tài người nông dân và người trí thức trong sáng tác của Nam Cao?
 - Nêu phong cách nghệ thuật của Nam Cao? Minh hoạ bằng một tác phẩm cụ thể?
 2. Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG BÀI HỌC
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí.
- GV : Yêu cầu HS tìm hiểu mục II.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
 + Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về từ vựng?
 + Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về ngữ pháp?
 + Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì khi sử dụng các BPTT?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
- GV: Yêu cầu Hs tìm hiểu mục II. 2 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- GV: Ngôn ngữ báo chí có mấy đặc trưng và là những đặc trưng nào?
- GV: Gợi dẫn HS trả lời.
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV : Yêu cầu HS đọc bài tập 1, thảo luận trả lời.
- GV : HD Hs về nhà làm Bài tập 2
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ.
1. Các phương tiện diễn đạt:
a. Về từ vựng: 
 Rất phong phú, mỗi thể loại báo chí, mỗi phạm vi phản ánh có một lớp từ vựng đặc trưng.
b. Về ngữ pháp:
 - Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.
- Bản tin thường có câu ngắn; phóng sự có câu dài, kết cấu phức tạp; tiểu phẩm có câu văn gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
c. Về các biện pháp tu từ:
 - Không giới hạn các biện pháp tu từ và cú pháp.
 - Ở báo nói: phải phát âm rõ ràng, khúc chiết.
 - Ở báo viết: phải chú ý kiểu chữ, khổ chữ, màu sắc, hình ảnh, để tạo điểm nhấn thông tin.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí: 
a. Tính thông tin thời sự:
 - Truyền bá tin tức cập nhật, nóng hổi trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.
 - Ngôn ngữ phải chính xác, nhất là thông tin thời gian, địa điểm, nhân vật, sự kiện,
b. Tính ngắn gọn:
 Văn báo chí là lối văn ngắn gọn, lượng thông tin cao.
 - Ngắn nhất là bản tin (tin vắn, tin nhanh, quảng cáo) " Có khi chỉ dùng một câu.
 - Bài dài thường kèm theo một tóm tắt ngắn,in đậm ở đầu bài báo tóm lược nội dung cơ bản.
c. Tính sinh động hấp dẫn:
 Thể hiện ở cách dùng từ, đặt câu, đặc biệt là ở tiêu đề (tit) của bài báo.
- Ví dụ: SGK.
* GHI NHỚ: SGK
* LUYỆN TẬP:
a. Bài 1: . Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện đặc trưng của PCNNBC:
 - Tính thời sự:
 + Có thời gian, địa điểm, ý kiến (những vấn đề cần thông tin).
 + Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật.
- Tính ngắn gọn: mỗi câu là một thông tin cần thiết.
b. Bài 2:
 - Xác định đề tài có tính thời sự: môi trường sống, nạn cờ bạc, hủ tục mê tín,
 - Ghi chép về người thực, việc thực, địa điểm, thời gian cụ thể.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 
 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
 - Các phương tiện diễn đạt.
 - Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
2. BÀI MỚI:
 - Làm bài tập 2. Học bài cũ.
 - Chuẩn bị bài mới: Chí Phèo (tiếp theo)
 + Đọc văn bản truyện, tóm tắt .
 + Tiếng chửi của Chí Phèo ở đoạn văn mở đầu truyện có ý nghĩa như thế nào?
 + Việc gặp thị Nở có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí?
 + Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó?
 + Tâm trạng của Chí Phèo sau khi bị thị Nở từ chối chung sống?
 + Hành động tự sát của Chí có ý nghĩa gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 11 HOT.doc