ĐỌC VĂN
NGHĨA CỦA CÂU
TIẾT 79
I - Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm " nghĩa sự việc", " nghĩa tình thái" hai thành phần nghĩa của câu.
- Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu.
II - Phương pháp, phương tiện.
1,Phương pháp.
-Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.
2,Phương tiện.
-Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
III - Tiến trình dạy học.
1,Ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới.
Đọc văn nghĩa của câu Tiết 79 Ngày soạn: 27/01/2008 I - Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm " nghĩa sự việc", " nghĩa tình thái" hai thành phần nghĩa của câu. - Biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích và tạo lập câu. II - Phương pháp, phương tiện. 1,Phương pháp. -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận. 2,Phương tiện. -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo. III - Tiến trình dạy học. 1,ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới. Hoạt động của GV và Học Sinh Yêu cầu cần đạt CH: Thế nào là nghĩa sự việc và nghĩa tình thái của câu? GV yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ sgk CH: Có mấy loại nghĩa tình thái quan trọng? CH: Thế nào là nghĩa tình thái hướng về người đối thoại? CH: Làm các bài tập trong sgk? CH: Những từ ngữ in đậm trong câu sau đây biểu thị nghĩa tình thái nào trong các loại nghĩa tình thái đã học? CH: Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa tình thái giữa các câu ( a), ( b) và (c) trong các câu sau? Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 3 - sgk - 25. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. I/ Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. 1. Ví dụ - sgk. 2. Kết luận. - Nghĩa của câu chia ra làm hai: + Thành phần phản ánh sự tình gọi là nghĩa sự việc. + Thành phần phản ánh thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc, hay đối với người đối thoại gọi là nghĩa tình thái. II/ Một số loại nghĩa tình thái quan trọng. 1. Nghĩa tình thái hướng về sự việc. - Đây là loại nghĩa tình thái thể hiện thái độ và sự đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Có ba loại sau: + Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa xảy ra. + Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc. + Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí. 2. Nghĩa tình thái hướng về người đối thoại. - Đây là loại nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với người đối thoại. Luyện tập Bài 1( 24) - Cam: NTThái được nhận như một đạo lí - Vẫn: chỉ sự việc đã xảy ra. - Liền: chỉ sự việc đã xảy ra ngay sau đó. - Không thể: chỉ khả năng xảy ra. - Câu 5,6,7,8 đều là câu có nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra. Bài 2 ( 24) - Trời mưa mất: phỏng đoán sự việc chắc chắn xảy ra. - Trời mưa chắc: sự việc có thể xảy ra hoặc không. - Xong rồi nhỉ: Sắc thái thân mật, chờ đợi sự đồng tình - Xong rồi mà: Sắc thái nghi ngại. 3. Bài 3 ( 25) - Làm bài tập trên - Soạn bài tiếp theo
Tài liệu đính kèm: