Giáo án Ngữ văn 11 tiết 74, 75: Hầu trời ( Tản Đà)

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 74, 75: Hầu trời ( Tản Đà)

Tuần 19

 Đọc văn

 HẦU TRỜI

( TẢN ĐÀ)

TIẾT 74,75

I - Mục tiêu cần đạt.

 Giúp học sinh:

 - Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà qua cách nhà thơ hư cấu câu chuyện : “ Hầu trời”.

- Thấy được những nét cách tân trong nghệ thuật thơ Tản Đà và mối quan hệ giữa chúng với quan niệm mới về nghề văn của ông.

II - Phương pháp, phương tiện.

 1,Phương pháp.

 -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.

 2,Phương tiện.

 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 74, 75: Hầu trời ( Tản Đà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Đọc văn 
 hầu trời
( Tản đà)
Tiết 74,75
Ngày soạn: 13/01/2008
I - Mục tiêu cần đạt.
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà qua cách nhà thơ hư cấu câu chuyện : “ Hầu trời”.
- Thấy được những nét cách tân trong nghệ thuật thơ Tản Đà và mối quan hệ giữa chúng với quan niệm mới về nghề văn của ông.
II - Phương pháp, phương tiện.
 1,Phương pháp.
 -Dạy học theo hình thức giảng giải, thuyết trình, phát vấn, chia nhóm thảo luận.
 2,Phương tiện.
 -Sử dụng SGK,SGV,Sách tham khảo.
Tiết 74
III - Tiến trình dạy học.
 1,ổn định lớp.
 2,Kiểm tra bài cũ. Cảm nhận vẻ đẹp 2 câu thơ cuối của bài thơ : “ LBKXD”?
 3,Dạy bài mới.
 Hoạt động của GV 
 và 
 Học Sinh
 Yêu cầu cần đạt 
CH: Nêu những nội dung trong phần tiểu dẫn trong sgk ?
- ấn tượng của Em về tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
CH: Đọc bài thơ ? Tóm tắt chuyện hầu Trời ?
CH: Chia bố cục bài thơ ?
CH: Nêu lí do mà tác giả được lên hầu Trời ?
Em có nhận xét gì về lí do này ?
- Nghệ thuật dựng chuyện, kể chuyện, miêu tả tâm lí nhân vật, đối thoạicủa nhà thơ ?
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
III - Tiến trình dạy học. 1,ổn định lớp.
 2,Kiểm tra bài cũ 3,Dạy bài mới.
CH : Cảnh hầu Trời được miêu tả như thế nào ?
CH : Qua cảnh hầu Trời Em thấy nhà thơ nói gì về bản thân và nghề văn và văn chương ? Cách nói thể hiện cá tính của cái Tôi Tản Đà như thế nào ?
CH: Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Chú ý cái tôi cá nhân
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
I/ Tiểu dẫn.
- Tản Đà ( 1889- 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu người làng Khê Thượng huyện Bất Bạt tỉnh Sơn Tây ( Nay là xã Sơn Đà , Ba Vì, Hà Tây).
- Xuất thân trong một gia đình dòng dõi khoa bảng, có học hành nhưng không đỗ đạt.
- Viết văn, làm thơ từ khá sớm, lấy đó là một nghề để kiếm sống.
- Cá tính phóng khoáng táo bạo, thể hiện cái tôi cá nhân khá độc đáo.
- Là gạch nối của thơ cũ và thơ Mới.
- Các sáng tác : 
+ Còn chơi( 1021)
+ Thơ Tản Đà ( 1925)
II/ Đọc – chia bố cục.
1. Đọc – Tóm tắt chuyện hầu Trời.
- Tóm tắt :
+ Lí do cùng thời điểm được gọi lên hầu Trời.
+ Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời và chư tiên nghe 
giữa chốn thiên môn đế khuyết.
+ Trần tình với trời về tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn và thực hành thiên lương ở hạ giới.
+ Cuộc chia tay đầy xúc động với trời và chư tiên. 
2. Bố cục.
- Phần I : Câu 1-> 20 : Lí do lên hầu Trời.
- Phần II : Câu 21 -> 98 : Cảnh hầu Trời
- Phần III : Câu 99-> 114 : Cảnh về hạ giới.
III/ Đọc hiểu.
1. Phần I : Câu 1-> 20 : Lí do lên hầu Trời.
- Thời gian : Đêm
- Hành động : 
+ Nằm một mình buồn.
+ Đun nước uống.
+ Ngâm văn
+ Tiên xuống nêu lí do
+ Được tiên đưa lên trời để ngâm thơ.
-> Tình huống được đưa ra hết sức tự nhiên, chi tiết sắp đặt rất lôgíc giống như một câu chuyện có thật tạo ra sức hấp dẫn người đọc đi tìm hiểu cuộc hầu Trời của tác giả.
- Nắm nội dung bài thơ.
- Soạn phần còn lại.
Tiết 75
2. Phần II : Câu 21 -> 98 : Cảnh hầu Trời
a. Cảnh hầu trời :
+ Cảnh thượng giới : Cửa son đỏ chói oai rực rỡ, ghế bành như tuyết vân như mây, chư tiên ngồi quanh đã tĩnh túc.
+ Cảnh tác giả đọc văn hầu Trời.
+ Lời ngợi khen của Trời về văn chương của tác giả.
b. Nhà thơ nói về bản thân.
- Các câu thơ thể hiện tài năng thơ của nhà thơ.
+ Văn dài hơi tốt ran cung mây
Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay
+ Văn đã giàu thay, lại lắm lối
+ Trời lại phê cho : Văn thật tuyệt !
Văn trần được thế chắc có ít !
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng !
Khí văn hùng mạnh như mây chuyển !
Êm như gió thoảng, tinh như sương !
Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết !...
-> Đó là một tài năng thơ hay cả về nội dung thơ lẫn ý tứ, hơi thơ. Tác giả không tự khen mà để cho Trời khen tạo ra sự khách quan trong đánh giá tài năng. 
c. Nhà thơ nói về văn và nghề văn.
- Văn chương là một nghề kiếm sống mới có người bán kẻ mua, có thị trường phức tạp. Nhà thơ ý thức được sự cần thiết phải chuyên tâm với nghề, phải sáng tác đa dạng về thể loại. Đây là những quan điểm rất mới mẻ của nhà thơ trước nền thơ ca của thời đại lúc bấy giờ.
IV/ Tổng kết.
1. Nội dung.
- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà qua cách nhà thơ hư cấu câu chuyện : “ Hầu trời”.
- Cái tôi cá nhân:
+ Cách xưng danh, xuất xứ của tác giả-> thể hiện ý thức tự tôn dân tộc, niềm tự hào và tình yêu non nước của nhà thơ.
2. Nghệ thuật.
- Lối kể chuyện bình dân
- Giọng điệu khôi hài
- Cách dùng từ
- Làm bài tập nâng cao 
- Soạn bài tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 74,75 Hau troi.doc